Công nghệ dạy học

+Truyền thông cũng giống như dạy học là có bên

 truyền và bên nhận.

+Các yêu tố tham gia trực tiếp vào quá trình này là thông điệp,

 phương tiện và phương pháp.

+Truyền thông nói chung có thể có hoặc không có sự phản hồi

 nhưng dạy học thì dứt khoát phải có.

+Phương tiện đóng vai trò quan trọng nhất để truyền tảI thông

 điệp.

+ Phương tiện càng hiện đại thì sự nắm bắt thông điệp càng

 nhanh và chính xác

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2960 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Công nghệ dạy học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Công nghệ dạy học A) Mục tiêu: Sau khi học xong bài học, người học có khả năng: 	 - Nêu được một cách khái quát những khiến thức cơ bản của môn học 	 - Làm được một số phương tiện thiết thực, đơn giản cho môn học hiện đang giảng dạy đảm bảo yêu cầu sử dụng. B) Thời gian: 2 buổi chiều C) Phương pháp: Thuyết trình (powerpoint), thảo luận và thực hành luyện tập D) Phương tiện dạy học: Máy vi tính, tài liệu phát tay, một số vật tư, dụng cụ.. E) Kết quả mong đợi: 1 sp/nhóm. I. Phần lý thuyết 1. Truyền thông và dạy học a) Truyền thông Truyền thông là gì? Là sự thiết lập cái chung giữa những người thực hiện Truyền thôngCó hai loại mô hình truyền thông + Mô hình công nghệ truyền thông Sử dụng tính tương tự như sự truyền thông trong các mạch điện, cơ cấu đIều hành bằng các thuật ngữ “ đầu vào, đầu ra” và “thông điệp” + Mô hình tâm lý truyền thông Khảo sát sự tương tác giữa người học và môi trường ( Ai, nói gì, với ai, trong điều kiện và hiệu quả thế nào?) Có ba dạng cơ bản: Truyền thông một chiều Truyền thông hai chiều Truyền thông nhiều chiều a) Truyền thôngCó hai loại mô hình truyền thông + Sơ đồ mô hình công nghệ truyền thông Nguồn tin Người phát Tín hiệu Người thu NơI nhận Thông đIệp T/ hiệu thu được Thông đIệp Tiếng ồn + Bảng các yếu tố về mô hình tâm lý truyền thông Nguồn phát Thông đIệp Kênh Nơi nhận Kỹ năng t/ thông Nội dung Nhìn Kỹ năng t/ thông TháI độ Yếu tố Nghe TháI độ Kiến thức Cách xử lý Sờ Kiến thức Địa vị xã hội Cấu trúc Ngửi Địa vị xã hội Trình độ văn hóa Mã hóa Nếm Trình độ văn hóa Ghi chu: không có giá trị hàng ngang tương ứng b) Dạy học Sơ đồ dạy học Nhận xét chung: +Truyền thông cũng giống như dạy học là có bên truyền và bên nhận. +Các yêu tố tham gia trực tiếp vào quá trình này là thông điệp, phương tiện và phương pháp. +Truyền thông nói chung có thể có hoặc không có sự phản hồi nhưng dạy học thì dứt khoát phải có. +Phương tiện đóng vai trò quan trọng nhất để truyền tảI thông điệp. + Phương tiện càng hiện đại thì sự nắm bắt thông điệp càng nhanh và chính xác 2) Vai trò của các giác quan trong quá trình truyền thông- dạy học Các giác quan của con người là cơ quan tiếp nhận thông tin, nó có vai trò gì đối với kết quả các thông tin đó? Người ta thực nghiệm thấy rằng, nếu lượng thông tin con người nhận được là 100% thì sự tham gia của mỗi cơ quan cảm giác là: 	1% qua nếm: 1,5% qua sờ 	3,5% qua ngửi; 11,5 qua nghe, 83% qua nhìn Tỷ lệ kiến thức nhớ sau khi học đạt được như sau: 	 	20% qua những gì mà ta nghe được 	30% qua những gì mà ta nhìn được 	50% qua những gì mà ta nghe và nhìn được 	80% qua những gì mà ta nói được 	90% qua những gì mà ta nói và làm được Nhận xét? 3. Hiệu quả sử dụng phương tiện dạy học Tháp Daler Lời Bảng, phấn Tranh Hình vẽ bảng Mô hình tĩnh Mô hình động Đèn chiếu, máy chiếu Máy chiếy động Máy chiếu phim lồng tiếng Máy thu hình Thực hành Thực hành cá nhân Đồ án , tham quan Mức tăng hiệu quả sử dụng PT PT kém hiệu quả PThiệu quả PT hiệu quả hơn PT trực tiếp hiệu quả nh ất 4) Công nghệ dạy học Công nghệ dạy học là gì? 	Thuật ngữ “công nghệ” bắt nguồn từ lĩnh vực sản xuất công nghiệp nên nó rất rộng, ta nghiên cứu nó hẹp hơn: Công nghệ dạy học là việc ứng dụng có hiệu quảcác phương tiện dạy học hiên đại( cùng với M, N, PP) nhằ đạt được hiệu quả như dự kiến. b) Đặc điểm của công nghệ dạy học 	1. Tính hệ thông hóa 	2. Tính phương tiện 	3. Tính quan điểm hệ thống. 	4. Tính khoa học 	5. Tinh mục tiêu 5. Tác dụng của phương tiện dạy học a) Đối với giáo viên: Cung cáp kiến thức chắc chăn, chính xác Làm cho hoạt động dạy học trở nên cụ thể hơn Rút nhắn thờ gian mô tả, lý giảI Tiết kiệm năng lượng giảng bàI Gây chú ý cho người học Dễ dàng kiểm tra khả năng tiếp thu của học sinh b) Đối với người học: Tinh tích cực được phát huy. Nhớ đầy đủ hơn, chính xác và lâu hơn, sâu hơn. Gắn với thực tế hơn Phát triển được tính cộng tác, khả năng tư duy 6) Phân loại phương tiện dạy học Có nhiều các phân loại a) Phân loại theo tính chất: Phương tiện dạy học truyền thống Phương tiện kỹ thuật dạy học b) Phân loại theo chức năng Phương tiện mang tin Phương tiện truyền tin c) Phân loại theo cấu tạo Phương tiện dùng trực tiếp Phương tiện trợ giúp 7. Một số phương tiện thường sử dụng và cách làm a) Một số phương tiện thường sử dụng +Vật thật; mô hình, ma két, phù đIêu, sa bàn, mô dun luyện tập, tàI liệu dạy học; tàI liệu phát tay tranh ảnh, bản vẽ, sơ đồ, biểu đồ… + Máy chiếu, máy ghi âm, ghi hình, máy vi tính… + Thực hành cá nhân, đồ án, tham quan… b) Cách làm một số phương tiện để dạy học 1. Làm mô hình dán 2. Làm tranh mầu 3. Làm phim trong 4.Làm tàI liệu phát tay(Tờ rời, phiếu bàI tập, phiếu h/dẫn, QTcn) 5.Thiết lập các Slide trong powerpoint TàI liệu phát tay Phiếu bài tập 1.Mục đích sử dụng: Củng cố hoặc kiểm tra kiến thức và kỹ năng người học đã tiếp thu được 2. Nội dung: Chứa đựng các câu hỏi, những hướng dẫn và đáp án 3.Cấu trúc: Dạng câu hỏi trắc nghiệm, mỗi trang khoảng 4-6 câu hỏi các loại( phân biệt, nhiều lựa chọn, ghép đôi, điền khuyết) 4.Phạm vi sử dụng: Dùng cho các môn học, thích hợp hơn cho các môn kỹ thuật 5. Phân loại: Có hai loại- minh họa bằng phiếu cụ thể + Phiếu câu hỏi: Chỉ ghi câu hỏi và hướng dẫn cách trả lời (dùng cho người học) +Phiiếu đáp án: Gồm phiếu câu hỏi và đáp án( dùng cho người dạy) Mô hìnhMô hình dán 1.Mục đích sử dụng: Minh họa trong khi giảng baig bàI, củng cố hoặc kiểm tra kiến thức. 2. Nội dung: Chứa đựng phần tử trong hệ thống đIện, điện tử, thủy lực, khí nén… 3.Cấu trúc: Các bộ phận chi tiết trên mô hình được thiết kế ( dán) mầu sao cho tương đối phù hợp với sơ đồ hệ thống thực tế 4.Phạm vi sử dụng: Dùng cho các môn học, thích hợp hơn cho các môn kỹ thuật có thiết bị điều khiển 5.Tác dụng của mô hình dán: Người học dễ phân biệt được đối tượng, gây hứng thú nhận thức Bảng biểu treo tườngTranh dán màu 1.Mục đích sử dụng: Minh họa trong khi giảng baig bàI, củng cố hoặc kiểm tra kiến thức 2. Nội dung: Chứa đựng bản vẽ, sơ đồ, đồ thị, tranh ảnh… 3.Cấu trúc: Các bộ phận chi tiết trên tranh được phối ( dán) mầu sao cho tương đối phù hợp với thực tế 4.Phạm vi sử dụng: Dùng cho các môn học, thích hợp hơn cho các môn kỹ thuật 5. Làm tranh màu khi: Không có tranh màu họăc có nhưng phôtô đắt 6.Tác dụng của tranh màu: Người học dễ phân biệt được đối tượng, gây hứng thú nhận thức Thiết lập cac Slide trong powerpoint 1.Mục đích sử dụng: Trình bày nội dung bàI dạy bằng phương tiện hiện đạy hiện đại 2. Tác dụng: Một lần chuẩn bị cho nhiều lần dạy, lưu giữ được, không khống chế lượng thông tin, giáo viên không cần biết bảng nhiều, có thời gian để thảo luận, gây tình huống, người học có thể không cần ghi chép nhiều… 3.Cấu trúc: Có trang định dạng sẵn và loại tự thiết lập 4.Phạm vi sử dụng: Dùng cho các môn học, trình bày tàI liệu mới, chuyên đề 5. Yêu cầu: -Số lượng từ và dòng trên các trang rất hạn chế. 	 -Chữ, ký tự và hình, tranh ảnh chạy từ các phía khác nhau 	 - Khi chạy phảI êm , không bát nháo kiểu quảng cáo 	 - Khi chạy không kèm theo âm thanh II.Phần thực hànhTrình tự làm phương tiện Xác định mục tiêu Xác định đối tượng Chọn cách làm Chuẩn bị Thực hiện Kiểm tra Thử Hoàn thiện , lưu giữ 

File đính kèm:

  • pptCong nghe day hoc.ppt
Bài giảng liên quan