Dạy học tích cực

Giáo sư Makiguchi - Nhà giáo dục học nổi tiếng người Nhật có nói: “Nhà giáo trước hết không phải là người cung cấp thông tin, mà là người hướng dẫn đắc lực cho HS tự mình học tập. Họ nên nhường việc cung cấp tri thức cho sách vở và cuộc sống để thay vào đó, đóng vai trò là "cố vấn", "trọng tài" khoa học cho những hoạt động tích cực của bản thân người học".

 

ppt40 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2105 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dạy học tích cực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Dạy học tích cực  I. vài nét về thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học hiện nay II. Dạy học tích cực III. Các Giải pháp để áp dụng PPDH tích cực IV. Kỹ thuật dạy học tích cực V. đặc điểm dạy học trong trường QS đP VI. Một số PPDH tích cực trong các trường QS đ P VII.Kết luận ? ? ? I. vài nét về thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học hiện nay Thành tựu (quy mô, chất lượng...) Hạn chế, Bất cập & Mâu thuẫn - Sau năm 5, xếp hạng tụt 9 bậc, hiện tại xếp thứ 79/129 nước được xếp hạng (nguồn UNESCO) Dạy chữ: 82% Dạy người 20% Dạy nghề: 22% (Nguồn Ban tuyên giáo chính phủ) Hạn chế Chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu XH Bất cập: Kỹ năng sống Kiến thức sách vở Kiến thức xã hội Kiến thức cuộc sống Phương pháp giáo dục cT, nội dung PP Giảng Dạy Sách giáo khoa, GT,TL, cơ chế, chính sách... Văn hoá ứng xử Văn hoá nghề, đạo đức nghề PP Giáo dục Truyền thụ kiến thức (dạy chữ) Chương trình, nội dung, Pp giảng dạy Quá tải Nặng về lý thuyết Xem nhẹ kỹ năng PP giảng dạy Truyền thụ một chiều, thụ động, lạc hậu Sách giáo khoa, GT,TL Tính sư phạm hạn chế Nhiều sai sót, chất lượng kém Kiến thức quá nặng Thiếu giáo trình-tài liệu (GD CN &ĐH) Cơ chế, chính sách:kém hiệu quả, tác dụng thấp… Mâu thuẫn Điều kiện đảm bảo Yêu cầu chất lượng Tư duy KHGD hiện đại MT giáo dục, ĐT Quy mô phát triển Trình độ CB,GV, cơ chế, chính sách Mô hình GD, PP dạy học Tính bảo thủ, trì trệ, chậm đổi mới Các mô hình giáo dục (Hội nghị quốc tế tại Pa ri về mô hình giáo dục và đào tạo cho thế kỷ 21) I.Nhóm các phương pháp (PP) dùng lời: 1. Thuyết trình - Giảng thuật (mô tả, trần thuật) - Giảng giải (giải thích, cắt nghĩa) - Giảng diễn (diễn giải)	 2. đàm thoại (vấn đáp) - đàm thoại tái hiện - đàm thoại giải thích – minh họa - đàm thoại tìm kiếm 3. Làm việc với sách, tài liệu II.Nhóm các PP trực quan:	 1. Trình bầy mẫu (thị phạm) 2. Hướng dẫn HV quan sát 3. Tự quan sát của HV 4. Tổ chức cho HV tham quan Hiện nay, dạy học trong các nhà trường đang sử dụng 4 nhóm PPDH cơ bản III. Nhóm các PP luyện tập : 1. PPThí nghiệm 2. PP luyện tập 3. PP Ôn tập IV.Nhóm các PP chuyên biệt và một số PPDH tích cực mới được áp dụng gần đây) 1. Nêu và giải quyết vấn đề 2. Dạy học theo trình huống 3. Dạy học theo chương trình hóa 4. Dạy học từ xa (e-learning) Nghị quyết TW 9 khoá X: đã KL: “…Đổi mới chương trình đào tạo, tạo chuyển biến mạnh mẽ về PPGD”, “… Đổi mới PPdạy và học, khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều…” II. Dạy học tích cực Nền GD (GD CN và ĐH) đang chuyển dần từ đào tạo kiến thức, kỹ năng sang đào tạo năng lực thực hiện (phát triển nhân cách, năng lực trí tuệ, sáng tạo, năng động, khả năng thích ứng với công việc, môi trường làm việc và có văn hoá nghề nghiệp). Dạy học tích cực bao gồm các PPDH, trong đó người học đóng vai trò trung tâm, người học hoàn toàn chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức. Mục tiêu BG: Xác định cho người học cái đích mà người học sẽ đạt được sau bài học (không xác định cho người dạy); Bao hàm: Kiến thức- Kỹ năng - Thái độ; Mục tiêu BG phải định lượng được. Người học làm trung tâm; chủ động lĩnh hội kiến thức Dạy cho người học "biết cách học”; Người dạy trở thành người định hướng, hướng dẫn; Môi trường học tập là trao đổi, đối thoại, tư vấn và hợp tác; Phương tiện dạy học là các tài liệu, phương tiện, thiết bị hiện đại, máy tính, giáo trỡnh điện tử, phần mềm tin học, mạng thông tin…; Giáo sư Makiguchi - Nhà giáo dục học nổi tiếng người Nhật có nói: “Nhà giáo trước hết không phải là người cung cấp thông tin, mà là người hướng dẫn đắc lực cho HS tự mình học tập. Họ nên nhường việc cung cấp tri thức cho sách vở và cuộc sống để thay vào đó, đóng vai trò là "cố vấn", "trọng tài" khoa học cho những hoạt động tích cực của bản thân người học". Đặc trưng cơ bản của PPDH tích cực Các phương pháp dạy học tích cực chính Dạy học theo nhóm (làm việc theo nhóm, thảo luận theo nhóm) Thuyết trình có minh hoạ, (thuyết trình tích cực hoá) Đọc và bình luận tài liệu Nghiên cứu tình huống đóng vai Nêu vấn đề (dạy học dựa trên vấn đề hay giải quyết vấn đề) Dạy học từ xa e-learning (vừa là PP vừa là hình thức) Khó khăn khi áp dụng PPDH tích cực Nhận thức về yêu cầu đổi mới PPDH và các ưu điểm của PPDH tích cực chưa đầy đủ; Thiếu tớnh đồng bộ giữa GV - CT đào tạo - Trang, thiết bị, GT-TL; Cách tiếp cận nội dung giảng dạy bằng PPDH tích cực, cách thức tổ chức học tập, môi trường lớp học; 4. Phương pháp đánh giá kết quả. III. Một số giaỉ pháp cho việc áp dụng các PPDH tích cực: 1. Cần tuyên truyền, giáo dục cho các cấp quản lý, các nhà giáo thấy rõ yêu cầu cần thiết phải sử dụng PPDH tích cực và triển khai thực hiện. Tạo ra một cuộc cách mạng trong đổi mới PPDH 2. Xây dựng, bồi dưỡng, kiện toàn số, chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý;(bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng sư phạm; đặc biệt là kỹ năng sử dụng PPDH tích cực); 3. Tăng cường đầu tư và sử dụng có hiệu quả các nguồn kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm phương tiện, trang, thiết bị hiện đại; đổi mới CT đào tạo, đảm bảo HT giáo trình, tài liệu; 4. ứng dụng CNTT và truyền thông vào giảng dạy, quản lý GD (trang bị CNTT, BG điện tử, phần mềm dạy học, e-learning…); 5. đổi mới phương pháp đánh giá. IV. Kỹ thuật dạy học tích cực (kỹ thuật động não) Khái niệm Động não là một kỹ thuật nhằm huy động tối đa những tư duy mới mẻ, độc đáo về một chủ đề (thường áp dụng trong PP học tập theo nhóm) 2. Quy tắc động não Không đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập ý tưởng; Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bầy; Khuyến khích số lượng các ý tưởng; Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng. 3. Các bước tiến hành- Nhóm trưởng nêu chủ đề, xác định rõ vấn đề; - Các thành viên đưa ra những ý kiến (huy động nhiều ý kiến) Kết thúc việc đưa ra ý kiến; 4. Đánh giá:- Lựa chọn sơ bộ các ý kiến (chẳng hạn theo khả năng ứng dụng); - Có thể ứng dụng trực tiếp;- Có thể ứng dụng nhưng cần nghiên cứu thêm;- Không có khả năng ứng dụng;- Đánh giá những ý kiến đã lựa chọn;- Rút ra kết luận hành động. 5. Ứng dụng - Dùng trong giai đoạn nhập đề vào một chủ đề; - Tìm các phương án giải quyết vấn đề; - Thu thập các khả năng lựa chọn và ý nghĩ khác nhau; 6. Ưu điểm - Dễ thực hiện; - Không tốn kém; - Sử dụng được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ của tập thể, (tạo ra cơn lốc các ý tưởng) - Huy động được nhiều ý kiến; - Tạo cơ hội cho tất cả thành viên tham gia. 7. Nhược điểm - Có thể đi lạc đề, tản mạn; - Có thể mất thời gian nhiều trong việc chọn các ý kiến thích hợp; - Có thể có một số HV quá “tích cực”, số khác lại thụ động. V. đặc điểm dạy học trong các trường quân sự địa phương 1. đối tượng đào tạo trong Trường quân sự địa phương (QSđP) : Những người đang giữ chức vụ Chỉ huy trưởng, phó chỉ huy trưởng quân sự xã, phường, thị trấn hoặc nguồn quy hoạch cán bộ quân sự địa phương. 2. Mục tiêu đào tạo trong Trường QSđP Đào tạo người học có kiến thức và kỹ năng thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của người Chỉ huy trưởng quân sự xã, phường, thị trấn... VI. Một số PPDH tích cực trong các trường QSĐP Dạy học theo nhóm - Mục đích: + Tạo cơ hội tiếp súc xã hội giữa những người cùng đẳng cấp + Phát triển kỹ năng tương tác giữa các cá nhân trong công việc + Hình thành năng lực quản lý, lãnh đào, giải quyết vấn đề + Khuyến khích tính độc lập, thi đua trong học tập - Nội dung: + xác định rõ ràng nội dung (chủ đề) + Bài tập trong phạm vi trình độ, kinh nghiệm người học + Các ý kiến và kinh nghiệm có thể đóng góp cho kết quả chung Chia nhóm: + Nhóm từ 5-7 HV + Có thể chia ngẫu nhiên (đếm số bàn, số thứ tự theo danh sách) + Chia theo nguyên vọng, công việc + Chia theo quan hệ tâm lý Chú ý: + Nhóm làm việc ngắn hạn thường chia theo ngẫu nhiên + Nhóm làm việc dài hạn nên chú ý: quan hệ cá nhân, đặc điểm tâm lý, khí chất, năng lực, tính cách Quy trình quản lý nhóm + Giao bài tập + Tuyên bố mục tiêu + Giải thích công việc và kết quả mong đợi + Tổng quan các hoạt động + Cung cấp thông tin, nguồn lực, thời gian - Nhóm làm việc + Giám sát công việc + Gợi ý khi cần thiết Trình bầy kết quả Từng nhóm thay nhau trình bầy Nhận xét đánh giá: Học viên phát biểu, nhận xét Giáo viên kết luận 2. Phương pháp thuyết trình có minh họa a. Khái niệm Là phương pháp dạy học kết hợp giữa lời nói của giáo viên với trực quan minh họa để truyền đạt kiến thức. Minh họa bằng ngôn ngữ : nói, viết và ngôn ngữ cơ thể ( hành vi, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt...) Minh họa trực quan: bao gồm phương tiện, tranh vẽ, đồ dùng, học cụ, BG trợ giúp MT, phần mềm mô phỏng... b. Phạm vi sử dụng của phương pháp thuyết trình Nên thuyết trình khi: Những kiến thức trừu tượng Giới thiệu chủ đề hoặc hướng dẫn trực quan Khi làm mẫu một kỹ năng Không nên thuyết trình khi: Nội dung liên quan đến sự cảm nhận của người học: văn học, bình luận, nhận xét Người học cần kết hợp những điều đã học hay kinh nghiệm cuộc sống vào lĩnh hội bài học c. ưu điểm và hạn chế của PP thuyết trình ưu điểm Huy động nhiều giác quan vào quá trình nhận thức Dễ thực hiện với mọi điều kiện dạy học Dễ kết hợp với mọi hình thức tổ chức lớp học Hạn chế Người học thụ động khi lĩnh hội kiến thức Hiệu quả học tập thấp nếu chỉ dùng duy nhất phương pháp này d. Lập kế hoạch thuyết trình (khi chuẩn bị BG, KHG) Xác định nội dung cần thuyết thuyết trình Nghiên cứu đối tượng giảng dạy Chuẩn bị mô hình, học cụ, thiết kế BG, tài liệu phát tay… Xác định hình thức thuyết trình, các PP cần kết hợp Xác định thời gian thuyết trình Tạo cơ hội cho người học tham gia (chỗ nào cho HV tham gia) Dự kiến những câu hỏi mà người học có thể đặt ra e. Cấu trúc và kỹ thuật thực hiện PP thuyết trình có minh họa Cấu trúc gồm 3 phần Mở đầu - Thân bài- Kết luận Mở đầu Tạo sự hứng thú (mở đầu bài, đoạn) Khái quát nội dung Liên hệ chủ đề với kinh nghiệm của họcviên Chuyển tiếp khéo léo sang phần thân bài Phần thân bài (đoạn thuyết trình) Lựa chọn những điểm chính cần thuyết trình và sắp xếp theo một trình tự hợp lý, lô gíc: - Từ toàn thể đến bộ phận (bố trí chung – chi tiết) - Theo trật tự không gian hoặc thời gian - Theo quan hệ nhân quả - Theo bản chất của vấn đề - Theo chủ đề: đề mục - tiểu mục - ý chính Phần kết luận - Chuẩn bị cho sự kết thúc, tránh kết thúc đột ngột - Tóm tắt ý chính, nhấn mạnh trọng tâm - Đưa ra câu hỏi kiểm tra sự lĩnh hội của họcviên ( Thời gian từ 5-10% thời gian của bài thuyết trình ) Chú ý khi sử dụng PP thuyết trình: - Chỉ giảng những điểm mấu chốt, quan trọng, khó hiểu, phức tạp Tránh nói đều đều, dàn trải, nên thay đổi cách nói, ngữ điệu, âm lượng...kết hợp với ngôn ngữ cơ thể; ngôn ngữ trình bày cùng một kiểu hành văn chung. - Quan sát lớp nếu thấy HV có dấu hiệu thiếu tập trung (giảm hưng phấn), nên chuyển sang PP khác. -Mỗi đoạn thuyết trình chỉ nên dài tối đa 15-20 phút, sau đó khéo léo chuyển sang PP khác ( hoạt động nhóm, nêu vấn đề…) - Nên có tài liệu phát tay cho HV - Liên hệ với phần mở bài 5. Phương pháp đóng vai - Khái niệm: là PPDH dựa trên việc giao cho người học (NH) giải quyết một tỡnh huống cụ thể thông qua đóng vai. Là phương pháp tốt để rèn luyện kỹ năng xử lý tỡnh huống, rèn luyện phong cách, thái độ đảm đương nhiệm vụ; năng lực giải quyết vấn đề ( giải thích, thuyết phục; kỹ năng ra quyết định). - Điều kiện áp dụng: + NH được chuẩn bị trước về kiến thức; + Học viên không quá đông (thường dưới 20 HV); + GV phải chuẩn bị kỹ nội dung và phải có mặt theo dõi. - Cách tiến hành: + Nêu chủ đề (bài tập); + Xác định mục tiêu; + Khái quát kế hoạch; + Giao nhiệm vụ (người đóng vai, người theo dõi quan sát); + Hướng dẫn thảo luận; + Tóm tắt tổng kết bài. - So sánh đóng vai với đóng kịch - So sánh đóng vai với đóng kịch - Vai trò của giáo viên: + Chọn chủ đề thích hợp; + Xác định mục tiêu; + Nêu tỡnh huống; + Giao nhiệm vụ cho người đóng vai, người quan sát; + Theo dõi quá trỡnh thực hiện; + Hướng dẫn thảo luận; + Tổng kết bài (nhận xét từng vai, người quan sát). 3.Một số kỹ năng sử dụng PPDHTC cho BG lý thuyết & TH Trong một bài giảng lý thuyết binh khí, khí tài, thường có các mục sau: Công dụng, 2. Cấu tạo 3. Nguyên lý hoạt động (tình hình làm việc) 4. Sử dụng và bảo quản Có thể sử dụng các PPDH sau: Mục 1: có thể sử dụng PP tự học (cho HV tự đọc tài liệu ở nhà, ghi sẵn trong tài liệu phát tay); Mục 2,3: có thể sử dụng phương pháp thuyết trình có minh hoạ; Mục 4: có thể sử dụng PP nêu vấn đề, hoạt động nhóm; Tư liệu để dùng thuyết trình có minh hoạ: tranh, ảnh, sơ đồ, học cụ, phần mềm mô phỏng, bài giảng điện tử, video clip… đối với bài giảng thực hành (kỹ, chiến thuật…): + Cho HV tham gia xây dựng phương án tác chiến hoặc quyết tâm chiến đấu (hoặc một số bước của KH), GV định hướng, kết luận; + Trong quá trình thực hành, chủ yếu cho HV đóng vai thực hiện, GV chỉ làm mẫu các thao tác khó, đòi hỏi kỹ thuật phức tạp. Chú ý: Quá trình thực hiện bài giảng GV luôn định hướng cho HV tích cực tư duy sáng tạo liên hệ lý thuyết với thực tiễn. Học liệu: Sơ đồ bảng biểu, học cụ, quy trình điện tử, phần mềm mô phỏng… Một số PP dạy học tích cực phổ biếnvới khối môn học: - Đối với các môn GD KHXH& NV PP nêu vấn đề PP thuyết trình có minh hoạ PP hoạt động nhóm - Đối với các môn quân sự PP Nghiên cứu tình huống, Đóng vai PP thuyết trình có minh hoạ PP hoạt động nhóm Đặc điểm giáo dục trong các nhà trường QSĐP không chỉ đào tạo ra các cán bộ QS cơ sở có kiến thức chuyên môn mà còn phải có kỹ năng thực hành tổ chức, chỉ huy không chỉ trong điều kiện bỡnh thường mà còn trong trong điều kiện đặc thù quân sự ( thời chiến, tỡnh trạng chiến tranh, khó khăn, ác liệt…) và hoạt động mang tính xã hội. Do vậy, phải làm cho người học hỡnh thành được một nhân cách, thái độ lao động, tác phong của một người cán bộ quân sự cơ sở. Đó là lòng trung thành tuyệt đối với Đảng, với Tổ quốc; phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, tác phong chỉ huy nhanh nhậy, sáng tạo, quyết đoán; mềm dẻo, ý thức kỷ luật cao; có khă năng thuyết phục vận động, tổ chức quần chúng... Để đỏp ứng được trước những diễn biến phức tạp của tỡnh hỡnh chính trị trong khu vực và quốc tế; sự phát triển mạnh mẽ của khoa học quân sự và yờu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ quốc phũng an ninh trong thế trận chiến tranh nhõn dõn … VI. Kết luận Hiện nay, dạy học tích cực đang được phát triển rộng rãi, trở thành phong trào ở tất cả các cấp học. Mỗi nhà giáo, ngoài kiến thức chuyên môn sâu, rộng còn phải trau dồi kỹ năng sư phạm, phải là một nghệ sỹ khi đứng trên bục giảng. Nhà giáo cần phải có tình yêu nghề, thái độ, tình cảm chân thành, cởi mở, thân thiện với người học. Phải thắp sáng lên trong tâm hồn mỗi người học một ngọn lửa ham học, say mê, sáng tạo, để tự họ làm chủ kho tàng kiến thức, kỹ năng làm việc. Có như vậy các PPDH tích cực mới phát huy được hiệu quả. Để góp phần nâng cao chất lượng GD-ĐT, đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp xây dựng QĐ và công cuộc CNH,HĐH đất nước. 

File đính kèm:

  • pptDay hoc tich cuc TCCN moi.ppt
Bài giảng liên quan