Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực

Các kĩ năng/năng lực chuyên biệt trong chương trình Sinh học THCS (12 kĩ năng cơ bản)

1,KN quan sát

2.KN đo đạc

3.KN Phân loại hay phân nhóm

4.KN tìm mối quan hệ

 

ppt29 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 4047 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ngô Quyền, tháng 10 - 2014 Cơ sở lí luận về dạy học tiếp cận năng lực Vấn đề cần giải quyết Năng lực là gì? Có những loại năng lực nào? (năng lực chung, năng lực riêng trong từng môn học?) Tại sao phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển năng lực cho người học (HS)? Thế nào là kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực? Khác với kiểm tra, đánh giá truyền thống như thế nào? Quy trình xây dựng các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực người học… kiến thức + kĩ năng + thái độ Năng lực là gì? Bối cảnh thực Năng lực = Năng lực là khả năng vận dụng, chuyển hóa các kiến thức, kỹ năng, thái độ cần có của một người để thực hiện một nhiệm vụ trong bối cảnh thực có nhiều biến động. Năng lực là gì? Chương trình giáo dục phổ thông của Quebec – Canada: Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân… nhằm giải quyết hiệu quả một nhiệm vụ cụ thể trong bối cảnh nhất định. Nếu chỉ đạt được kiến thức, kĩ năng và thái độ  chưa được coi là có năng lực. Giải quyết các vấn đề cụ thể trong những bối cảnh thật, trong những tình huống mới.  1.NL tự học (Là NL quan trọng nhất) HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là:.. HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề:... 2.NL giải quyết vấn đề HS ý thức được tình huống học tập và tiếp nhận để có phản ứng tích cực để trả lời:... Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau:... HS phân tích được các giải pháp thực hiện có phù hợp hay không:... CÁC NĂNG LỰC CHUNG 3.NL tư duy sáng tạo HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập:... Đề xuất được ý tưởng:... Các kĩ năng tư duy:... 4.NL tự quản lý Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân:... Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... CÁC NĂNG LỰC CHUNG  5.NL giao tiếp Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói, viết, ngôn ngữ cơ thể 6.NL hợp tác Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm 7.NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT) Sử dụng CNTT để học tập 8.NL sử dụng ngôn ngữ NL sử dụng Tiếng Việt để trình bày, đọc hiểu các văn bản… 9.NL tính toán Thành thạo các phép tính cơ bản:... CÁC NĂNG LỰC CHUNG Đại học Victoria (Úc): Năng lực tri thức Sinh học (Biology knowledge) Năng lực nghiên cứu khoa học (Research competency) Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm (Laboratory competency) Năng lực thực địa (Field competency) Năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học Các năng lực trong ngành sinh học 1. Năng lực kiến thức sinh học 2. Năng lực nghiên cứu sinh học Các KN/NL cần lưu ý trong chương trình SH-THCS * Các kĩ năng/năng lực chuyên biệt trong chương trình Sinh học THCS (12 kĩ năng cơ bản) 1,KN quan sát 2.KN đo đạc 3.KN Phân loại hay phân nhóm 4.KN tìm mối quan hệ 12 kỹ năng cơ bản 5. KN Tính toán 6.KN xử lý số liệu 7. KN đưa ra tiên đoán 8.KN hình thành nên các giả thuyết khoa học 9.KN đưa ra các định nghĩa 10 KN xác định biến và đối chứng 11.KN làm thí nghiệm 12.KN xác định mức độ chính xác của số liệu PHƯƠNG PHÁP DH THƯỜNG SỬ DỤNG Dạy học giải quyết vấn đề Dạy học khám phá Dạy học theo PP bàn tay nặn bột Dạy học thông qua nghiên cứu khoa học Dạy học dự án ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY Dạy học dự án: - Người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiến Nhiệm vụ này: thể hiện tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch học tập, thực hiện dự án, kiểm tra, điều khiển, đánh giá quá trình thực hiện Kết quả của dự án là những sản phẩm có thể trình bầy, giới thiệu Đánh giá theo năng lực Thế nào là đánh giá theo định hướng năng lực? Phân biệt đánh giá theo năng lực và đánh giá truyền thống? Đánh giá năng lực – đánh giá truyền thống Câu hỏi/bài tập đánh giá theo năng lực Nghiên cứu các ví dụ về môn Sinh học trong tài liệu học tập Nêu đặc điểm của câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực và câu hỏi/bài tập đánh giá kiến thức, kĩ năng? Bài tập đánh giá năng lực thường có cấu trúc như thế nào? Bốc thăm nhóm báo cáo. Câu hỏi – bài tập Đánh giá kiến thức, kĩ năng Bài tập mang tính hàn lâm Mức độ nhớ, hiểu, vận dụng thấp – luyện tập, vận dụng trong những tình huống quen thuộc Đánh giá năng lực Bài tập mang tính thực tiễn HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong những bối cảnh cụ thể - Vận dụng cao Đặc điểm CH/BT hướng năng lực Cấu trúc 2 phần. Phần I – Thông tin Một đoạn thông tin (sách, báo, mạng) Mô tả 1 thí nghiệm Đưa một kết quả điều tra… Có thể có hình ảnh Lưu ý: cần có trích dẫn nguồn thông tin, ảnh chụp… Đặc điểm CH/BT hướng năng lực Phần II – Hệ thống câu hỏi Có thể có 1 – nhiều câu hỏi Có thể sắp xếp theo nhiều mức độ tư duy khác nhau từ nhận biết đến phân tích, tổng hợp, đánh giá… Các bước tiến hành Bước 1: Lựa chọn chủ đề (nội môn, liên môn) Nội môn: 1 chương hoặc một chủ đề tích hợp theo chiều dọc (kiến thức của các bài khác nhau trong cùng một môn học) Liên môn: chủ đề tích hợp ngang (tích hợp kiến thức của nhiều môn) Bước 2: Xác định mạch kiến thức của chủ đề Xác định các bài liên quan đến chủ đề Xác định logic cấu trúc kiến thức của cả chủ đề Ví dụ: Chủ đề nội môn Chủ đề liên môn Xây dựng ngân hàng CH/BT KTĐG năng lực HS Bước 3: Xác định các năng lực có thể được hình thành/phát triển cho HS thông qua chủ đề/chương đó Bước 4: Đối chiếu với chuẩn kiến thức, kĩ năng  Xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt khi dạy học chương đó (có thể xác định mục tiêu theo từng bài/nội dung nhỏ); sắp xếp các mục tiêu theo ma trận sau: Xây dựng ngân hàng CH/BT KTĐG năng lực HS Bước 5: Trong mỗi bài/nội dung, tương ứng với mỗi mục tiêu các mức độ khác nhau (nhớ, hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao và các KN/NL cần hướng tới trong chủ đề), xây dựng một số câu hỏi/bài tập để kiểm tra, đánh giá sao cho thể hiện đúng mục tiêu đó  Bộ (ngân hàng) câu hỏi/bài tập theo chủ đề. Xây dựng ngân hàng CH/BT KTĐG năng lực HS Bước 6: Sắp xếp và đánh số thứ tự cho các CH/BT trong ngân hàng Sắp xếp theo nội dung  Sắp xếp theo mức độ nhận thức của câu hỏi/bài tập. Đánh số thứ tự các CH/BT trong ngân hàng một cách liên tục. Bước 7: Điền số thứ tự các câu hỏi sau mỗi mục tiêu để mô tả ngân hàng câu hỏi mình vừa tạo ra. Bước 8: Chỉnh sửa, hoàn thiện bảng ma trận và ngân hàng CH/BT. Chủ đề Ô nhiễm môi trường nước Chủ đề Ô nhiễm môi trường nước Phụ lục: Bổ sung thêm bảng động từ Thực hành – Xây dựng ngân hàng CH/BT Dựa trên các mục tiêu ở mỗi mức độ, thiết kế các câu hỏi/bài tập để kiểm tra, đánh giá việc đạt được mục tiêu của HS (CH/BT định tính, định lượng, thực hành thí nghiệm)  Ngân hàng câu hỏi/bài tập. Mỗi mục tiêu có thể được đánh giá bởi một vài câu hỏi/bài tập. Lưu ý: Với mức độ vận dụng bậc cao nên gắn liền với các tình huống thực tế. Báo cáo: bốc thăm. 

File đính kèm:

  • pptTai lieu tap huan phat trien nang luc hoc sinh mon sinh hoc.ppt