Đề cương chi tiết các học phần Tâm lý Giáo dục

6. Hướng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên

6.1 Đối với giảng viên

- Bồi dưỡng phương pháp tự học, tăng cường tổ chức thực hành cho sinh viên.

- Hướng dẫn cho sinh viên tự học, nghiên cứu các phần lý thuyết đơn giản ở tài liệu

chính và các tài liệu tham khảo.

- Giảng những phần lý thuyết trọng tâm.

- Giải đáp các vấn đề sinh viên thắc mắc hay các vấn đề khó.

- Giảng viên phải chuẩn bị kế hoạch giảng dạy phần thực hành, phải hướng dẫn sinh viên

làm bài tập thực hành, đưa ra các chủ đề thảo luận nhóm. Phần thực hành giảng viên chia

lớp thành nhóm, mỗi nhóm từ 20 đên 30 sinh viên.

- Giảng viên phải có tập bài giảng riêng.

6.2 Đối với sinh viên

- Tích cực tự giác lên lớp nghe giảng và tham gia các hoạt động học.

- Yêu cầu sinh viên tự giác đọc nghiên cứu trước tài liệu các phần do giảng viên hướng dẫn.

- Yêu cầu sinh viên tích cực tham gia thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập đúng thời

hạn làm bài kiểm tra đầy đủ.

pdf103 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương chi tiết các học phần Tâm lý Giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 động theo nhóm : 06 tiết 
- Tự học : 90 giờ 
2. Mục tiêu học phần 
Học xong học phần này sinh viên cần đạt đƣợc các yêu cầu sau: 
2.1. Kiến thức 
- Nắm đƣợc một cách hệ thống kiến thức cơ bản của quá trình dạy học - giáo dục: cấu 
trúc, động lực, bản chất, nhiệm vụ, nguyên tắc, nội dung, phƣơng pháp - chủ trƣơng đổi 
mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học - giáo dục ở tiểu học 
- Hiểu rõ các đặc điểm của hoạt động giáo dục và nắm hiểu các kiến thức cơ bản của công 
tác giáo viên chủ nhiệm lớp c ng nhƣ vị trí, vai trò, chức năng, của giáo viên chủ nhiệm 
lớp ở trƣờng Tiểu học. 
- Nắm vững thực tế hoạt động dạy học – giáo dục ở trƣờng tiểu học hiện nay. 
2.2. Kỹ năng 
- Hình thành các kỹ năng dạy học - giáo dục học sinh, chuẩn bị giáo án, tổ chức quá trình 
dạy học – giáo dục, lựa chọn và sử dụng, các phƣơng pháp dạy học – giáo dục một cách 
linh hoạt và sáng tạo. 
- Có kỹ năng lựa chọn và sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật dạy học ở bậc tiểu học. 
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội Trang 46 
- Kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp với đặc đặc tâm lý tuổi học sinh 
tiểu học. 
- Hình thành các kỹ năng giáo dục: lập kế hoạch chủ nhiệm kỹ năng tổ chức, triển khai 
các hoạt động giáo dục, giải quyết các tình huống giáo dục. 
- Biết cách đánh giá tổng kết kinh nghiệm trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục. 
 2.3. Thái độ 
- Bồi dƣỡng lòng yêu nghề mến trẻ, có hứng thú học tập, rèn luyện tình thƣơng yêu trẻ 
- Hình thành thái độ tích cực đối với vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học ở nhà trƣờng 
tiểu học. 
- Có ý thức rèn luyện nghiệm vụ, chuyên môn và nhân cách ngƣời giáo viên. 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
 Sau khi học xong học phần này, sinh viên nắm đƣợc một cách hệ thống kiến thức 
cơ bản của quá trình dạy học - giáo dục: khái niệm, cấu trúc, động lực, bản chất, nhiệm 
vụ, nguyên tắc, nội dung, phƣơng pháp - chủ trƣơng đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ 
chức dạy học - giáo dục ở tiểu học. Đồng thời, sinh viên hiểu rõ các đặc điểm của hoạt 
động giáo dục và nắm hiểu các kiến thức cơ bản của công tác giáo viên chủ nhiệm lớp, vị 
trí,vai trò, chức năng, của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trƣờng Tiểu học. Để từ đó sinh viên 
có thể tổ chức đƣợc các hoạt động dạy học và giáo dục ở trƣờng Tiểu học. 
4. Nội dung chi tiết học phần và phân bổ thời gian 
PHẦN 1: LÝ LUẬN DẠ HỌC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC (15; 7) 
Chƣơng 1. QUÁ TR NH DẠ HỌC Ở TIỂU HỌC (4;1) 
1.1. Quá trình dạy học 
1.1.1. Khái niệm quá trình dạy học 
1.1.2. Cấu trúc của quá trình dạy học 
.1.3. Bản chất của quá trình dạy học 
1.1.4. Quy luật cơ bản của quá trình dạy học ở tiểu học 
1.1.5. Các xu hƣớng dạy học hiện đại 
1.2. Các nhiệm vụ dạy học ở trƣờng tiểu học 
1.2.1. Nhiệm vụ giáo dƣỡng ở trƣờng tiểu học 
1.2.2. Nhiệm vụ phát triển trí tuệ ở trƣờng tiểu học 
1.2.3. Nhiệm vụ giáo dục ở trƣờng tiểu học 
1.3. Động lực và logic của quá trình dạy học 
1.3.1. Động lực và logic của quá trình dạy học 
1.3.2. Logic của quá trình dạy học 
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội Trang 47 
Chƣơng 2. NGU ÊN TẮC DA HỌC Ở TIỂU HỌC (1;1) 
2.1. Khái niệm nguyên tắc dạy học 
2.1.1. Khái niệm 
2.1.2. Những căn cứ để xây dựng nguyên tắc dạy học. 
2.2. Hệ thống nguyên tắc dạy học ở tiểu học 
2.2.1. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục 
2.2.2. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. 
2.2.3. Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và riêng 
2.2.4. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tự giác tích cực, độc lập của học 
sinh với vai trò tổ chức hƣớng dẫn của giáo viên 
Chƣơng 3. NỘI DUNG DẠ HỌC Ở TIỂU HỌC (3;1) 
3.1. Khái niệm nội dung dạy học ở tiểu học. 
3.1.1. Khái niệm 
3.1.2. Các thành phần của nội dung dạy học 
3.2. Nội dung dạy học ở tiểu học 
3.2.1. Các nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học ở tiểu học 
3.2.2. Kế hoạch dạy học ở tiểu học 
3.2.3. Chƣơng trình môn học ở bậc tiểu học. 
3.2.4. Sách giáo khoa bậc tiểu học 
3.3. Đổi mới dạy học theo định hƣớng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh 
Tiểu học 
Chƣơng 4. PHƢƠNG PHÁP DẠ HỌC Ở TIỂU HỌC (4;3) 
4.1. Khái niệm phƣơng pháp dạy học ở tiểu học 
4.1.1. Khái niệm phƣơng pháp dạy học 
4.1.2. Phân loại các phƣơng pháp dạy học 
4.2. Hệ thống các phƣơng pháp dạy học ở tiểu học 
4.2.1. Nhóm phƣơng pháp dạy học dùng lời nói 
4.2.2. Nhóm phƣơng pháp dạy học trực quan 
4.2.3. Nhóm phƣơng pháp dạy học thực hành 
4.3. Đổi mới phƣơng pháp dạy học ở tiểu học 
4.4. Lựa chọn và sử dụng các phƣơng pháp dạy học ở tiểu học 
4.5. Lựa chọn và sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật dạy học ở tiểu học 
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội Trang 48 
Chƣơng 5. H NH THỨC TỔ CHỨC DẠ HỌC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC (3;1) 
5.1. Khái niệm hình thức tổ chức dạy học 
5.2. Các hình thức tổ chức dạy học ở trƣờng tiểu học 
5.2.1. Hình thức tổ chức dạy học tập thể lớp 
5.2.2. Hình thức tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ 
5.2.3. Hình thức tổ chức tự học ở nhà 
5.2.4. Giới thiệu thêm hình thức dạy học mới 
5.3. Dạy học ngày 2 buổi 
5.3.1. Ý nghĩa của dạy học ngày 2 buổi 
5.3.2. Tổ chức dạy học ngày 2 buổi 
PHẦN 2: LÝ LUẬN GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC (16, 7) 
Chƣơng 1: QUÁ TR NH GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC (3, 1) 
1.1. Quá trình giáo dục ở tiểu học 
1.1.1. Khái niệm quá trình giáo dục 
1.1.2. Đặc điểm của quá trình giáo dục 
1.1.3. Cấu trúc của quá trình giáo dục ở tiểu học 
1.2. Động lực của quá trình giáo dục 
1.2.1. Mâu thuẫn cơ bản của quá trinh giáo dục 
1.2.2. Động lực của quá trình giáo dục ở tiểu học 
Chƣơng 2: NGU ÊN TẮC GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC (2, 1) 
2.1. Khái niệm nguyên tắc giáo dục 
2.2. Hệ thống nguyên tắc dạy học ở tiểu học 
2.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của giáo dục 
2.2.2. Nguyên tắc đảm bảo giáo dục gắn với cuộc sống, với lao động 
2.2.3. Nguyên tắc đảm bảo giáo dục trong tập thể 
2.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tôn trọng nhân cách học sinh, kết hợp với yêu cầu hợp lí 
2.2.5. Nguyên tắc đảm bảo sự kết hợp tổ chức sƣ phạm của nhà giáo dục với việc phát 
huy tính chủ động và độc lập, sáng tạo của học sinh 
2.2.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tính kế tiếp, tính liên tục của quá trình giáo dục 
2.2.7. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa giáo dục của nhà trƣờng, giáo dục của gia 
đình và giáo dục của xã hội 
2.2.8. Nguyên tắc đảm bảo chú ý đặc điểm lứa tuổi và tính cá biệt trong quá trình giáo duc 
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội Trang 49 
Chƣơng 3: NỘI DUNG GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC (3, 1) 
3.1. Giáo dục đạo đức 
3.1.1. Khái niệm về đạo đức 
3.1.2. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 
3.1.3. Các con đƣờng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 
3.2. Giáo dục lao động 
3.2.1. Khái niệm về lao động 
3.2.2. Nhiệm vụ - ý nghĩa giáo dục lao động cho học sinh tiểu học 
3.2.3. Các yêu cầu sƣ phạm trong giáo dục lao động cho học sinh tiểu học 
3.2.4. Các con đƣờng giáo dục lao động chủ yêu cho học sinh tiểu học 
3.3. Giáo dục thẩm mỹ 
3.3.1. Khái niệm về giáo dục thẩm mỹ 
3.3.2. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học 
3.3.3 Các con đƣờng giáo dục thẩm mĩ cho học sinh tiểu học 
3.4. Giáo dục thể chất 
3.4.1. Khái niệm giáo dục thể chất 
3.4.2. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học 
3.4.3. Các con đƣờng giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học 
3.5. Những nội dung giáo dục khác cho học sinh tiểu học 
3.5.1. Giáo dục môi trƣờng cho học sinh tiểu học 
3.5.2. Giáo dục dân số và giới tính cho học sinh tiểu học 
3.5.3. Giáo dục pháp luật cho học sinh tiểu học 
3.5.4. Giáo dục phòng chống các tệ nạn xã hội cho học sinh tiểu học 
Chƣơng 4: PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC (4, 2) 
4.1. Khái niệm chung về phƣơng pháp giáo dục ở tiểu học 
4.1.1. Khái niệm phƣơng pháp giáo dục 
4.1.2. Phân loại các phƣơng pháp giáo dục 
4.2. Hệ thống các phƣơng pháp giáo dục ở tiểu học 
4.2.1. Nhóm phƣơng pháp hình thành ý thức và tình cảm 
4.2.1.1. Phƣơng pháp đàm thoại 
4.2.1.2. Phƣơng pháp kể chuyện. 
4.2.1.3. Phƣơng pháp giảng giải khuyên răn 
4.2.1.4. Phƣơng pháp nêu gƣơng 
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội Trang 50 
4.3. Nhóm phƣơng pháp giáo dục tổ chức hoạt động 
4.3.1. Phƣơng pháp giao công việc 
4.3.2. Phƣơng pháp rèn luyện 
4.4. Nhóm phƣơng pháp kích thích hoạt động 
4.4.1. Phƣơng pháp thi đua 
4.4.2. Phƣơng pháp khen thƣởng 
4.4.3. Phƣơng pháp trách phạt 
4.5. Việc lựa chọn và vận dụng các phƣơng pháp giáo dục ở tiểu học 
Chƣơng 5: CÔNG TÁC CHỦ NHI M LỚP Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC (3, 1) 
5.1. Vị trí, chức năng và nhiệm vụ của ngƣời giáo viên chủ nhiệm lớp ở tiểu học 
5.1.1. Vị trí của ngƣời giáo viên chủ nhiệm lớp 
5.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của ngƣời giáo viên chủ nhiệm lớp ở tiểu học 
5.1.3. Những yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học 
5.2. Nội dung công tác của ngƣời giáo viên chủ nhiệm lớp 
5.2.1. Xây dựng tập thể học sinh 
5.2.2. Tổ chức các hoạt động toàn diện 
5.2.3. Lập hồ sơ, nhận xét học lực hạnh kiểm cho học sinh tiểu học 
5.2.4. Quy trình công tác của ngƣời giáo viên chủ nhiệm lớp 
Chƣơng 6: PHỐI H P GI A NH TRƢỜNG, GIA Đ NH V CÁC LỰC LƢ NG 
XÃ HỘI TRONG VI C GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC (1, 1) 
6.1. Phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình trong việc giáo dục học sinh Tiểu học 
6.1.1. Vai trò và ý nghĩa của việc phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình trong việc giáo 
dục học sinh Tiểu học 
6.1.2. Các biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình trong việc giáo dục học sinh 
Tiểu học 
6.2. Phối hợp giữa nhà trƣờng và các lực lƣợng xã hội trong việc giáo dục học sinh 
Tiểu học 
6.2.1. Vai trò và ý nghĩa của việc phối hợp giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng xã hội trong 
việc giáo dục học sinh Tiểu học 
6.2.2. Các biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng xã hội trong việc giáo 
dục học sinh Tiểu học 
5. Tài liệu học tập 
5.1 Tài liệu chính 
- Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Hữu D ng (1998). Giáo dục học, Nhà xuất bản Giáo dục. 
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội Trang 51 
- Nguyễn Thị Quy, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Mai Ngọc Luông, V Khắc 
Tuân (2007). Giáo dục học, Nhà xuất bản Giáo dục. 
- Phạm Viết Vƣợng (2007). ài tập Giáo dục học, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm. 
5.2 Tài liệu tham khảo 
- Hà Thế Ngữ, Đặng V Hoạt (1987). Giáo dục học, Nhà xuất bản Giáo dục. 
- Thái Duy Tuyên (2001). Giáo dục học hi n đại, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. 
- Phạm Khắc Chƣơng (2005) Lý luận giáo dục Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm 
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên 
6.1. Đối với giảng viên 
- Tổ chức dạy học theo hƣớng tăng cƣờng phát triển các phẩm chất, năng lực của ngƣời 
học. Đặc biệt là khả năng thực hành và giải quyết các tình huống sƣ phạm. 
- Nội dung trọng tâm học phần, bao gồm khái niệm, cấu trúc, động lực, bản chất, nhiệm 
vụ, nguyên tắc, nội dung, phƣơng pháp - chủ trƣơng đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ 
chức dạy học - giáo dục ở Tiểu học. 
- Bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, hƣớng dẫn cho sinh viên nghiên cứu tài liệu, thực hiện 
các nhiệm vụ học tập và giải đáp các vấn đề sinh viên thắc mắc. 
6.2. Đối với sinh viên 
- Tích cực, tự giác lên lớp nghe giảng và tham gia các hoạt động học 
- Yêu cầu sinh viên tự nghiên cứu trƣớc tài liệu các phần do giảng viên hƣớng dẫn 
- Yêu cầu sinh viên tích cực tham gia thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập đúng thời 
hạn làm bài kiểm tra đầy đủ 
7. Phƣơng pháp - hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập học phần 
7.1. Thang điểm đánh giáGiảng viên đánh giá theo thang điểm 10 
7.2. Kiểm tra- đánh giá quá trình 
Có trọng số tối đa là 40% bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau: 
- Điểm chuyên cần 10%. 
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận Semina, bài tập: 10%. 
- Điểm giữa kỳ: 20%. 
7.3. Điểm thi kết thúc học phần 
- Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%. 
- Hình thức thi: Tự luận. 
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội Trang 52 
PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC CÔNG TÁC ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HCM 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần: 22611092 
1.2. Số tín chỉ: 02 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng Giáo dục Tiểu học, hình thức đào 
tạo: Chính quy. 
1.4. Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc. 
1.5. Điều kiện tiên quyết: Không. 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động 
- Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết 
- Làm bài tập, thực hành trên lớp : 05 tiết 
- Thảo luận : 02 tiết 
- Hoạt động theo nhóm : 03 tiết 
- Tự học : 80 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
Học xong học phần này sinh viên cần đạt đƣợc các yêu cầu sau: 
2.1. Kiến thức 
- Đƣờng lối quan điểm của Đảng, Bác Hồ và chính sách của nhà nƣớc về công tác giáo 
dục, bảo vệ và chăm sóc trẻ em; Công ƣớc của Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em; Luật bảo 
vệ và chăm sóc trẻ em. 
- Giúp sinh viên có năng lực tổ chức thiếu nhi hoạt động theo điều lệ, nghi thức đội phù 
hợp với mục tiêu, chƣơng trình, kế hoạch giáo dục bậc tiểu học và chƣơng trình rèn luyện 
đội viên TNTP Hồ Chí Minh. 
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Phƣơng pháp tổ chức công tác Đội 
TNTP Hồ Chí Minh. 
- Trang bị những nội dung cơ bản về lý luận, phƣơng pháp và thực hành công tác Đội 
TNTP Hồ Chí Minh. 
- Trang bị một số vấn đề cơ bản về kỹ năng và nghiệp vụ công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh. 
- Trang bị những vấn đề cơ bản về Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh; phƣơng pháp công 
tác của ngƣời giáo viên - phụ trách chi đội trong trƣờng Tiểu học. 
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội Trang 53 
2.2. Kỹ năng 
- Có kỹ năng vận dụng kiến thức lý luận và phƣơng pháp công tác Đội TNTP Hồ Chí 
Minh vào việc tổ chức các hoạt động giáo dục thiếu nhi ở trƣờng Tiểu học. 
- Thành thạo nghi thức, nghi lễ và một số hoạt động nghiệp vụ của Đội để hƣớng dẫn cho 
học sinh, đội viên trƣờng Tiểu học thực hiện. 
- Thực hành, hƣớng dẫn thực hiện nghi thức, phƣơng pháp công tác Đội và tổ chức các 
hoạt động nghiệp vụ của Đội TNTP Hồ Chí Minh. 
- Thiết kế và tổ chức đƣợc một số hoạt động cơ bản của chi đội TNTP Hồ Chí Minh, lớp 
nhi đồng trong trƣờng Tiểu học. 
- Kết hợp hoạt động Đội với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và các hoạt động nghệ 
thuật, thể dục thể thao khác. 
2.3. Thái độ 
- Quí mến thiếu nhi, yêu thích công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh; Có ý thức bảo vệ, chăm 
sóc, giáo dục thiếu nhi và chăm lo xây dựng tổ chức Đội Hồ Chí Minh. 
- Có ý thức tự giác, tích cực trong việc học tập, tiếp thu kiến thức để vận dụng các kiến 
thức Phƣơng pháp tổ chức công tác Đội vào việc tổ chức các hoạt động giáo dục cho học 
sinh – đội viên, nhi đồng trong trƣờng Tiểu học. 
- Góp phần bồi dƣỡng cho sinh viên lòng yêu nghề, mến trẻ, ý thức trách nhiệm, nhiệt tâm 
với công tác thiếu nhi, là tấm gƣơng cho thiếu nhi noi theo. 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
 Qua học phần này cung cấp cho ngƣời học một số nội dung sau: 
 Các nội dung cơ bản: Mục đích, tính chất, chức năng, nhiệm vụ của Đội TNTP Hồ 
Chí Minh; hệ thống tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh; nguyên tắc hoạt động của Đội; 
phƣơng pháp công tác Đội; tự quản của Đội; nội dung và hình thức công tác Đội; vị trí vai 
trò, chức năng, nhiệm vụ, phƣơng pháp công tác của phụ trách Chi đội trong trƣờng Tiểu 
học; những vấn đề cơ bản về công tác nhi đồng, qui trình, phƣơng pháp tổ chức hội thi 
cho nhi đồng trong trƣờng Tiểu học; nghi thức đội TNTP Hồ Chí Minh (kỹ năng cơ bản 
của đội viên, đội hình đội ng , nghi lễ của đội) và một số hoạt động nghiệp vụ Đội (Trò 
chơi nhỏ, hát múa tập thể, hoạt động cắm trại thiếu nhi, mô hình sinh hoạt Sao nhi đồng). 
4. Nội dung chi tiết học phần và phân bổ thời gian 
Chƣơng 1. NH NG VẤN ĐỀ CHUNG (6; 2) 
1. Tr em là tƣơng lai của đất nƣớc, nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình 
1.1. Đảng, Nhà nƣớc, Bác Hồ đối với thiếu nhi và tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh 
1.2. Phong trào thiếu nhi Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng của Đảng 
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội Trang 54 
2. Mục đích, tính chất, vị trí, vai trò và nhiệm vụ của Đội TNTP Hồ Chí Minh 
2.1. Mục đích 
2.2. Tính chất 
2.3. Vị trí, vai trò 
2.4. Nhiệm vụ 
2.5. Các biểu trƣng của Đội 
3. Hệ thống tổ chức Đội 
3.1. Khái quát chung về hệ thống tổ chức Đội 
3.2. Tổ chức cơ sở của Đội TNTP Hồ Chí Minh 
3.3. Hội đồng đội TNTP Hồ Chí Minh 
4. Nguyên tắc hoạt động Đội 
4.1. Khái niệm về nguyên tắc hoạt động Đội 
4.2. Các nguyên tắc hoạt động Đội 
5. Tự quản của Đội 
5.1. Khái niệm về tự quản của Đội 
5.2. Các hình thức thể hiện sự tự quản của Đội 
6. Nội dung và hình thức công tác Đội 
6.1. Khái quát chung về nội dung và hình thức công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh 
6.2. Các nội dung và hình thức công tác Đội 
7. Phƣơng pháp công tác Đội TNTP HCM 
7.1. Khái niệm về phƣơng pháp công tác đội 
7.2. Các phƣơng pháp công tác Đội TNTP 
Chƣơng 2. PHỤ TRÁCH ĐỘI TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC (3; 2) 
1. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh 
1.1. Đảng CSVN giao cho Đoàn TNCS phụ trách Đội TNTP 
1.2. Những yêu cầu công tác ch đạo của Đoàn đối với Đội TNTP Hồ Chí Minh 
1.3. Những nhiệm vụ chủ yếu của Đoàn đối với Đội TNTP Hồ Chí Minh 
2. Phụ trách Đội trong trƣờng Tiểu học 
2.1. Khái niệm chung về phụ trách Đội 
2.2. Tổng phụ trách Đội trong trƣờng Tiểu học 
2.3. Phụ trách Chi đội trong trƣờng Tiểu học 
2.4. Phụ trách nhi đồng trong trƣờng Tiểu học 
3. Thực hành: Xây dựng kế hoạch trong năm học của phụ trách Đội 
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội Trang 55 
Chƣơng 3. CÔNG TÁC NHI ĐỒNG TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC (3; 2) 
1. Quy định chung về công tác nhi đồng 
1.1. Khái niệm chung về Nhi đồng và Sao nhi đồng 
1.2. Quy định chung về tổ chức Sao nhi đồng trong trƣờng Tiểu học 
2. Phụ trách Sao nhi đồng trong trƣờng Tiểu học 
2.1. Vận dụng nội dung và hình thức hoạt động Đội vào việc tổ chức hoạt động nhi đồng 
2.2. Chƣơng trình rèn luyện dự bị đội viên TNTP Hồ Chí Minh 
2.3. Hoạt động của Phụ trách Sao nhi đồng trong trƣờng Tiểu học 
3. Hoạt động của nhi đồng trong trƣờng Tiểu học 
3.1. Khai quát chung về phụ trách nhi đồng, Sao nhi đồng 
3.2. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của phụ trách Sao nhi đồng 
3.3. Tiêu chuẩn phụ trách Sao nhi đồng 
3.4. Lựa chọn, bồi dƣỡng phụ trách Sao nhi đồng 
Chƣơng 4. MỘT SỐ KỸ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THIẾU NHI (8; 4) 
1. Kỹ năng tổ chức và hƣớng dẫn thiếu nhi thực hiện nghi thức Đội TNTP Hồ Chí 
Minh 
1.1. Kỹ năng thực hiện nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh 
1.2. Kỹ năng tổ chức và hƣớng dẫn thiếu nhi thực hiện nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh 
2. Kỹ năng tổ chức và hƣớng dẫn trò chơi nhỏ cho thiếu nhi 
2.1. Kỹ năng thiết kế trò chơi nhỏ cho thiếu nhi 
2.2. Kỹ năng tổ chức và hƣớng dẫn cho thiếu nhi chơi trò chơi nhỏ 
3. Kỹ năng tổ chức và hƣớng dẫn hoạt động trại cho thiếu nhi 
3.1. Kỹ năng hƣớng dẫn thiếu nhi dựng lều (lều chữ A) và trang trí trại 
3.2. Kỹ năng tổ chức hội trại cho thiếu nhi 
4. Kỹ năng tổ chức và hƣớng dẫn thiếu nhi hát, múa tập thể 
4.1. Kỹ năng tổ chức cho thiếu nhi hát, múa 
4.2. Hƣớng dẫn thiếu nhi hát, múa tập thể (hƣớng dẫn một số bài hát, diệu múa cụ thể) 
5. Kỹ năng tổ chức sinh hoạt nhi đồng 
5.1.Kỹ năng tổ chức và hƣớng dẫn Sao nhi đồng, lớp nhi đồng sinh hoạt 
5.2. Mô hình sinh họat Sao nhi đồng 
6. Kỹ năng tổ chức các hội thi 
6.1. Kỹ năng thiết kế hội thi 
6.2. Mô hình hội thi Vẻ đẹp đội viên , Phụ trách Sao giỏi 
Đề cương chi tiết học phần các học phần Tâm lý giáo dục – Công tác Đội Trang 56 
5. Tài liệu học tập 
5.1. Tài liệu chính (Giáo trình chính) 
- Nguyễn Minh Quang (chủ biên), Trƣơng Ngọc Thời, Ngô Tấn Tạo (2006), hương 
pháp tổ chức công tác ội TNT Chí Minh, Nxb Giáo dục. 
- Bùi Sỹ Tụng (chủ biên), Lê Kiến Thiết, Phan Nguyên Thái, Nguyễn Trọng Tiến (2005), 
 oạt động nghi p vụ của ội TNT Chí Minh, Nxb Đại học sƣ phạm. 
5.2. Tài liệu tham khảo 
- Hội đồng Đội TW (2008), iều l ội TNT

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_cac_hoc_phan_tam_ly_giao_duc.pdf
Bài giảng liên quan