Đề cương chi tiết các học phần thuộc Bộ môn LLCT

Chương 6. Kiểm tra và đánh giá kết quả học môn đạo đức ở tiểu học 2 (2,0)

6.1. Khái niệm

6.2. Các phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả dạy môn đạo đức

6.2.1. Phương pháp kiểm tra đánh giá qua lời nói

6.2.2. Phương pháp kiểm tra đánh giá qua bài viết

6.2.3. Phương pháp kiểm tra đánh giá qua hành động và việc làm của học sinh

6.2.4. Phương pháp kiểm tra đánh giá qua các lực lượng khác

6.3. Một số yêu cầu sư phạm đối với việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập môn đạo

đức của học sinh tiểu học

6.3.1. Đảm bảo tính toàn diện

6.3.2. Đảm bảo tính khách quan, công bằng

6.3.3. Đảm bảo tính phát triển và nhân văn

6.3.4. Đảm bảo sự phối hợp các phƣơng pháp kiểm tra và đánh giá

pdf24 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương chi tiết các học phần thuộc Bộ môn LLCT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ng khác 
6.3. Một số yêu cầu sư phạm đối với việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập môn đạo 
đức của học sinh tiểu học 
6.3.1. Đảm bảo tính toàn diện 
6.3.2. Đảm bảo tính khách quan, công bằng 
6.3.3. Đảm bảo tính phát triển và nhân văn 
6.3.4. Đảm bảo sự phối hợp các phƣơng pháp kiểm tra và đánh giá 
5. Tài liệu học tập 
5.1. Tài liệu chính 
Nguyễn Hữu Hợp (chủ biên), Lƣu Thu Thủy (2007), Đạo đức và phương pháp giáo dục 
đạo đức, TLĐTGVTH trình độ CĐ-ĐH sƣ phạm (sách dự án) Nhà xuất bản GD, NXB 
ĐHSP. 
5.2. Tài liệu tham khảo 
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chương trình tiểu học, NXB GD. 
2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Chương trình giáo dục Tiểu học, NXB GD, Hà Nội. 
Đề cương chi tiết các học phần thuộc Bộ môn LLCT Trang 6 
3. Lƣu Thu Thủy (1998), Giáo trình Đạo đức học – Sách CĐSP, NXBGD Việt Nam. 
4. Sách học sinh, sách giáo viên môn Đạo đức ở Tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 (2015), NXB 
Giáo dục Việt Nam. 
5. Phạm Minh Hạc – Đề tài KHXH 04-04 (2004), Phát triển toàn diện con người Việt 
Nam trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 
6. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức và nhân văn, NXB Giáo dục 
Việt Nam. 
7. Lƣu Thu Thủy – Nguyễn Hữu Hợp (2001), Hỏi đáp về dạy học môn đạo đức ở tiểu 
học, NXB Giáo dục Việt Nam. 
8. Đặng Vũ Hoạt & Nguyễn Hữu Hợp (1998), Phương pháp dạy học môn Đạo đức ở tiểu 
học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 
9. Nguyễn Kỳ (chủ biên) (1997), Đạo đức và thiết kế theo phương pháp tích cực, Trƣờng 
CBQLGD Hà Nội. 
10. Lƣu Thu Thủy, Nguyễn Hữu Hợp (2002), Hướng dẫn giảng dạy tiết 2 môn Đạo đức, 
NXB GD. 
11. Lƣu Thu Thủy (2005), Trò chơi học tập môn Đạo đức ở tiểu học, NXB GD. 
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên 
6.1. Đối với giảng viên 
- Làm rõ nguồn gốc bản chất chức năng của đạo đức học, một số phạm trù đạo đức 
cơ bản; những giá trị cơ bản của con ngƣời Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH; Phƣơng pháp 
dạy môn ĐĐ ở tiểu học; Những hình thức tổ chức dạy học môn đạo đức ở Tiểu học. 
- Đặc biệt chú ý phần hƣớng dẫn thiết kế giáo án môn đạo đức ở tiểu học, chia lớp 
thành từng nhóm, cho các nhóm soạn giảng các bài đạo đức có số thứ tự từ 10 đến 13 ở 
sách bài tập đạo đức lớp 1, 2, 3 và ở sách giáo khoa lớp 4, lớp 5, tạo điều kiện thuận lợp 
cho SV khi thực tập. 
6.2. Đối với sinh viên 
Phải học tập, rèn luyện để có kỹ năng soạn, giảng từng bài đạo đức ở Tiểu học có 
kết quả cao nhất. 
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
7.1. Thang điểm đánh giá 
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10. 
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình 
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau: 
- Điểm chuyên cần: 10%. 
Đề cương chi tiết các học phần thuộc Bộ môn LLCT Trang 7 
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 10%. 
- Điểm giữa kỳ: 20%. 
7.3. Điểm thi kết thúc học phần 
- Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%. 
- Hình thức thi: thi viết (đề đóng). 
Đề cương chi tiết các học phần thuộc Bộ môn LLCT Trang 8 
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC VÀ 
QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần : 1C511002 
1.2. Số tín chỉ : 02 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng Sƣ phạm, hình thức đào tạo: Chính quy. 
1.4. Loại học phần: Bắt buộc. 
1.5. Điều kiện tiên quyết: Sau khi học xong học phần Những nguyên lý cơ bản của nghĩa 
Mác – LêNin. 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động : 30 tiết 
- Nghe giảng lý thuyết : 21 tiết 
- Làm bài tập trên lớp : 05 tiết 
- Thảo luận : 04 tiết 
- Thực hành, thực tập (ở cơ sở, điền dã,...) : 00 tiết 
- Hoạt động theo nhóm : 00 tiết 
- Tự học : 90 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
2.1. Kiến thức 
Môn quản lí hành chính nhà nƣớc và quản lí ngành giáo dục đào tạo trang bị cho 
sinh viên Sƣ phạm những hiểu biết cơ bản về quản lí hành chính của nhà nƣớc Cộng hòa 
XHCN Việt nam và quản lí ngành Giáo dục và đào tạo. 
- Nắm đƣợc những lý luận chung về Nhà nƣớc và QLHCNN ở Việt Nam, những 
nội dung chủ yếu của cuộc vận động CCHC hiện nay. 
- Trình bày đƣợc các khái niệm cơ bản quản lí, quản lý hành chính nhà nƣớc, quản 
lý nhà nƣớc về giáo dục. 
- Trình bày đƣợc nội dung, quy trình hoạt động quản lí hành chính nhà nƣớc, công 
cụ, hình thức và phƣơng pháp quản lý hành chính nhà nƣớc. 
- Phân tích các yếu tố nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nƣớc. 
- Trình bày đƣợc các khái niệm và những vấn đề liên quan đến công chức, viên 
chức, công vụ; cơ sở pháp lý và sự cần thiết của Luật cán bộ, công chức 2008, Luật viên 
chức 2010. Phân biệt đƣợc công chức và viên chức. 
Đề cương chi tiết các học phần thuộc Bộ môn LLCT Trang 9 
- Nắm vững đƣờng lối, quan điểm về giáo dục và đào tạo của Đảng và Nhà nƣớc 
Tổng hợp đƣợc tinh hình giáo dục hiện nay của Việt Nam – những nguyên nhân của thành 
tựu và hạn chế của giáo dục; mục tiêu và giải pháp Phát triển giáo dục. 
- Hiểu và nắm chắc luật giáo dục, Điều lệ nhà trƣờng. Các quy chế, quy định về 
hoạt động giảng dạy, các quy chế, quy định về thanh tra, kiểm tra ở các bậc học 
2.2. Kỹ năng 
- Kỹ năng tư duy bậc cao 
 + Vận dụng linh hoạt những hiểu biết của bản thân về nghĩa vụ công dân, công 
chức, viên chức đối với nhà nƣớc Cộng hòa XHCN Việt nam. 
+ Vận dụng các kiến thức đã học vào việc thực hiện các quy định trong giáo dục 
học sinh. 
+ Nhận diện và giải quyết đƣợc những vấn đề liên quan đến công tác quản lý hành 
chính trong nhà trƣờng. 
+ Từ nội dung môn học dần hình thành giá trị hành vi (tuân thủ nội quy quy định, 
tôn trọng quy chế, có khả năng thƣơng thuyết, có tinh thần đoàn kết, sáng tạo, có đạo đức 
nghề nghiệp). 
- Kỹ năng nghề nghiệp 
+ Làm việc theo nhóm 
+ Quản lý, hƣớng đạo giáo dục cá nhân và tập thể học sinh tuân theo pháp luật, quy 
chế, quy định của nhà nƣớc 
 + Xây dựng kế hoạch, làm việc cẩn thận, chính xác theo quy định của ngành. Hình 
thành kĩ năng giải quyết những tình huống thực tế nghề nghiệp trên cơ sở nắm vững kiến 
thức quản lí giáo dục đào tạo 
2.3. Thái độ 
 - Sinh viên cảm nhận đƣợc sứ mạng của nhà giáo đối với công cuộc xây dựng và 
phát triển đất nƣớc trong giai đoạn mới. Trên nền tảng sinh viên có sự hiểu biết về tâm lí 
học và giáo dục học, môn học góp phần rèn luyện về phẩm chất năng lực, lí tƣởng nghề 
nghiệp và hình thành ý thức trách nhiệm nghề nghiệp của ngƣời giáo viên trong tƣơng lai. 
- Nhận thức sâu sắc về trách nhiệm và vai trò của bản thân đối với sự nghiệp cải 
cách nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đào tạo. 
 - Hình thành ý thức thƣờng xuyên rèn luyện và trau dồi kiến thức và đạo đức cho 
bản thân. 
Đề cương chi tiết các học phần thuộc Bộ môn LLCT Trang 10 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
Môn học cung cấp cho ngƣời học những kiến thức cơ bản về quản lý hành chính 
nhà nƣớc và quản lý hành chính nhà nƣớc về giáo dục – đào tạo, giúp ngƣời học Nâng cao 
năng lực và cải tiến công tác quản lý hành chính Nhà nƣớc trong nhà trƣờng và trong hoạt 
động giáo dục. Cung cấp cho ngƣời học những kiến thức cơ bản về nhà nƣớc, cơ chế tổ 
chức và nội dung quản lý hành chính nhà nƣớc về giáo dục, từ đó giúp ngƣời học ý thức 
đƣợc những chức trách, nhiệm vụ của mình trong quá trình xây dựng nền hành chính tối 
ƣu góp phần nâng cao chất lƣợng và công bằng giáo dục. 
Môn học chú trọng đến việc hình thành các kỹ năng nhận thức và và vận dụng 
những kiến thức vào việc bồi dƣỡng nhân cách ngƣời giáo viên; đồng thời góp phần hình 
thành các kỹ năng về quản lý học sinh, quản lý trƣờng học... Các kỹ năng chủ yếu đƣợc 
hình thành thông qua các nội dung của môn học có sự lồng ghép của giảng viên. 
4. Nội dung chi tiết học phần và phân bổ thời gian. 
Chƣơng 1. Một số vấn đề cơ bản về nhà nƣớc, qlhcnn, công vụ và công chức 
 6 (4, 2) 
1.1. Một số vấn đề cơ bản tổ chức và họat động của Nhà nước Công hòa XHCNVN 
1.1.1. Định nghĩa Nhà nƣớc và bản chất Nhà nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
1.1.2. Những quan điểm cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc Cộng hòa 
Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
1.1.3. Những nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc Cộng hòa 
Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
1.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam 
1.1.5. Quản lý hành chính Nhà nƣớc 
1.1.5.1. Khái niệm 
1.1.5.2. Những tính chất chủ yếu của nền hành chính Nhà nƣớc Việt Nam 
1.1.5.3. Nội dung và qui trình chủ yếu của quản lý hành chính Nhà nƣớc 
1.1.5.4. Công cụ, hình thức và phƣơng pháp QLHCNN 
1.1.6. Quản lý Nhà nƣớc về Giáo dục – Đào tạo 
1.1.6.1. Những vấn đề cơ bản của Quản lí nhà nƣớc về Giáo dục và Đào tạo 
1.1.6.2. Bộ máy quản lí Giáo dục và đào tạo 
1.2. Công vụ, công chức và viên chức 
1.2.1. Công vụ và những nguyên tắc của công vụ 
1.2.1.1. Khái niệm công vụ 
1.2.1.2. Các nguyên tắc công vụ 
Đề cương chi tiết các học phần thuộc Bộ môn LLCT Trang 11 
1.2.2. Cán bộ, công chức, viên chức 
1.2.3. Một số nội dung cơ bản của luật cán bộ công chức & luật viên chức 
1.2.3.1. Vị trí – ý nghĩa của luật cán bộ công chức & luật viên chức 
1.2.3.2. Một số nội dung cơ bản của luật cán bộ công chức 
1.2.3.3. Một số nội dung cơ bản của luật viên chức 
1.3. Tiêu chuẩn, chức danh nghề nghiệp viên chức ngạch giáo viên 
1.3.1. Khái niệm và những yêu cầu trong xây dựng tiêu chuẩn cán bộ - công chức, viên chức 
1.3.2. Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức ngạch giáo viên 
1.3.2.1. Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức ngạch giáo viên Mầm Non 
1.3.2.1. Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức ngạch giáo viên Tiểu học 
1.3.2.1. Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức ngạch giáo viên THCS 
Chƣơng 2. Đƣờng lối, quan điểm của đảng và nhà nƣớc ta về giáo dục & đào tạo 
 6 (4, 2) 
2.1. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong Giáo dục – Đào tạo hiện nay 
2.1.1. Thực trạng giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mới 
2.1.1.1. Những thành tựu đạt đƣợc của giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và 
nguyên nhân 
2.1.1.2. Những yếu kém của giáo dục Việt Nam và nguyên nhân 
2.1.1.2. Những quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc ta về Giáo dục & Đào tạo 
2.2. Các giải pháp phát triển giáo dục 
2.2.1. Đổi mới mục tiêu, nội dung, chƣơng trình giáo dục 
2.2.2. Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới phƣơng pháp giáo dục 
2.2.3. Đổi mới quản lí giáo dục 
2.2.4. Tiếp tục hoàn chỉnh cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và phát triển mạng lƣới 
trƣờng, lớp, cơ sở giáo dục 
2.2.5. Tăng cƣờng nguồn tài chính, cơ sở vật chất cho giáo dục 
2.2.6. Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục 
2.2.7. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục 
2.3. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 – 2020 
2.3.1. Tình hình giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21 
2.3.2. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc trong những thập niên đầu thế kỷ 21 
2.3.3. Mục tiêu chiến lƣợc giai đoạn 2011 – 2020 
2.3.4. Các mục tiêu chiến lƣợc giai đoạn 2011 – 2012 
2.3.5. Các giải pháp chiến lƣợc 
Đề cương chi tiết các học phần thuộc Bộ môn LLCT Trang 12 
2.3.5.1. Các giải pháp mang tính đột phá 
2.3.5.2. Các giải pháp khác 
Chƣơng 3. Luật giáo dục 6 (4, 2) 
3.1. Sự cần thiết ban hành Luật giáo dục 2005 và luật sửa đổi bổ sung 2009 
3.1.1. Quá trình thể chế hóa quản lý giáo dục trƣớc khi có luật giáo dục 
3.1.2. Lý do ban hành luật giáo dục 2005 
3.1.3. Bố cục và nội dung cơ bản của Luật Giáo dục 2005 
3.2. Các quan điểm thể hiện trong luật giáo dục 
3.2.1. Luật giáo dục là văn bản pháp luật về nền giáo dục quốc dân của nƣớc Cộng hòa xã 
hội chủ nghĩa Việt Nam 
3.2.2. Luật giáo dục xác định tính chất của nền giáo dục quốc dân Việt Nam 
3.2.3. Luật giáo dục xác định vị trí vai trò của nền giáo dục trong sự nghiệp phát triển 
kinh tế - xã hội theo đƣờng lối đổi mới 
3.2.4. Luật giáo dục đảm bảo thực hiện mục đích và mục tiêu của giáo dục 
3.2.5. Luật giáo dục có những qui định đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của 
Nhà nƣớc, sự tham gia của nhân dân đối với sự nghiệp giáo dục 
3.2.6. Luật giáo dục thể chế hóa những điều kiện để phát triển giáo dục theo yêu cầu đổi mới 
3.3. Những nội dung cơ bản trong Luật giáo dục 
3.3.1. Một số nội dung cơ bản trong luật giáo dục 2005, luật giáo dục sửa đổi 2009 sửa đổi 
3.3.1.1. Hệ thống giáo dục quốc dân 
3.3.1.2. Nhà trƣờng và cơ sở giáo dục khác trong hệ thống giáo dục quốc dân 
3.3.1.3. Nhà giáo 
3.3.1.4. Ngƣời học 
3.3.1.5. Nhà trƣờng – gia đình và xã hội 
3.3.1.6. Quản lý nhà nƣớc về giáo dục 
3.3.2. Những điểm mới của Luật giáo dục sửa đổi 2009 
3.3.2.1. Hoàn thiện một bƣớc về hệ thống giáo dục quốc dân 
3.3.2.2. Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục 
3.3.2.3. Nâng cao tính công bằng xã hội trong giáo dục 
3.3.2.4. Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về giáo dục 
3.3.2.5. Khuyến khích đầu tƣ phát triển trƣờng ngoài công lập 
Đề cương chi tiết các học phần thuộc Bộ môn LLCT Trang 13 
Chƣơng 4. Điều lệ, quy chế, quy định của bộ giáo dục & đào tạo đối với giáo dục 
mầm non và giáo dục phổ thông 9 (6, 3) 
4.1. Điều lệ trường mầm non/ Điều lệ trường tiểu học/ Điều lệ trường trung học cơ sở 
và trường phổ thông có nhiều cấp học 
4.1.1. Cơ sở pháp lý của điều lệ 
4.1.2. Một số nội dung cơ bản của điều lệ 
4.2. Các quy chế, quy định về hoạt động giảng dạy ở bậc mầm non/ở bậc tiểu học/ở bậc 
trung học 
4.2.1. Quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên mầm non/ở bậc tiểu học/ở bậc trung học 
4.2.2. Quy chế đánh giá xếp loại học sinh 
4.2.3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên 
4.3. Các quy chế, quy định về thanh tra, kiểm tra các bậc học mầm non/tiểu học/ trung học 
4.3.1. Thanh tra một trƣờng học 
4.3.1.1. Mục đích, yêu cầu 
4.3.1.2. Nội dung thanh tra 
4.3.1.3. Tiến trình thanh tra 
4.3.1.4. Đánh giá xếp loại trƣờng học 
4.3.2. Thanh tra hoạt động sƣ phạm của một giáo viên 
4.3.2.1.Mục đích yêu cầu 
4.3.2.2. Nội dung thanh tra 
4.3.2.3. Tiến trình thanh tra 
4.3.2.4.Xếp loại giáo viên 
4.4. Quy chế công nhận trường mầm non/trường tiểu học trường trung học đạt chuẩn 
quốc gia 
4.4.1. Cơ sở pháp lý của quy chế 
4.4.2. Một số nội dung cơ bản của quy chế 
Chƣơng 5. Thực tiễn giáo dục địa phƣơng 3 (2, 1) 
5.1. Thực trạng giáo dục địa phương 
5.1.1. Những thành tựu của giáo dục đại phƣơng 
5.1.2. Những yếu kém của giáo dục đào tạo ở địa phƣơng 
5.2. Những quy định, những chỉ đạo về giáo dục và đào tạo ở địa phương 
Đề cương chi tiết các học phần thuộc Bộ môn LLCT Trang 14 
5. Tài liệu tham khảo 
5.1. Tài liệu chính 
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 02 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 
2008 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo 
viên mầm non. 
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tƣ số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng10 năm 2009, 
quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông. 
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 04 tháng 05 năm 
2007, Ban hành Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. 
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tƣ số 02/2014/TT-BGDĐT, ngày 08 tháng 02 năm 
2014, Ban hành Quy chế công nhận trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia. 
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tƣ số 59/2012/TT-BGDĐT, ngày 28 tháng 12 năm 
2012, ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trƣờng tiểu học đạt mức chất 
lƣợng tối thiểu, trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia. 
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tƣ số 47/2012/TT-BGDĐT, ngày 07 tháng 12 năm 
2012 ban hành Quy chế công nhận trƣờng trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ 
thông và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia. 
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tƣ số 41/2010/TT-BGDĐT, ngày 30 tháng 12 năm 
2010, ban hành Điều lệ trƣờng tiểu học. 
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tƣ số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011, 
ban hành Điều lệ trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thông và trƣờng phổ thông 
có nhiều cấp học. 
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tƣ số 22/ 2016-TT-BGD ĐT, ngày 22 tháng 9 năm 
2016, ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học. 
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tƣ số 58/2011/TT-BGDĐT, ngày 12 tháng 12 năm 
2011, ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học 
phổ thông. 
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tƣ số 39/2013/TT-BGDĐT, ngày 04 tháng 12 năm 
2013, Hƣớng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực. 
12. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2008), Luật cán bộ công chức, NXB Chính trị Quốc 
gia, Hà nội và các Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện. 
13. Quốc hội Việt Nam, (2010), Luật về Viên chức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
14. Quốc hội Việt Nam (2005; 2009), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
Đề cương chi tiết các học phần thuộc Bộ môn LLCT Trang 15 
15. Thông tƣ số Số 20; 21; 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV, quy định mã số, tiêu chuẩn, 
chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm non, Tiểu học, THCS. 
5.2. Tài liệu tham khảo 
1. Chỉ thị 40-CT/TƢ của Ban Bí thƣ về việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà 
giáo và cán bộ quản lý giáo dục ngày 15/6/2004. 
2. Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội. 
3. Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục - lý luận và thực tiễn, 
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
4. Văn kiện đại hội Đảng VIII, IX, X, XI. 
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên 
6.1. Đối với giảng viên 
- Giảng viên thƣờng xuyên cập nhật văn bản mới để soản giảng 
- Hƣớng dẫn sinh viên tự học và chuẩn bị bài học theo kế hoạch. 
- Chú ý rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn của ngành của mình. 
- Ở mỗi chƣơng giảng viên nêu các ví dụ và hƣớng dẫn sinh viên thảo luận, làm bài tập. 
- Xây dựng các bài tập phù hợp với ngành đào tạo của sinh viên. 
6.2. Đối với sinh viên 
- Sinh viên phải nghiên cứu giáo trình trƣớc mỗi giờ học và tham gia học tập đầy đủ. 
- Sinh viên không đƣợc nghỉ quá hai buổi học trên lớp, hoặc nghỉ trọn một nội 
dung học tập. 
- Nắm vững kiến thức lý thuyết và rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải 
các bài tập. 
- Sinh viên phải tham gia đầy đủ các nội dung học tập, thảo luận, làm việc nhóm và 
làm các bài kiểm tra làm bài cá nhân, bài tập nhóm và bài tập lớn theo đề cƣơng môn học. 
- Sinh viên phải có đủ bài tập cá nhân, bài tập nhóm mới đƣợc dự thi hết môn. 
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
7.1. Thang điểm đánh giá 
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10. 
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình 
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau: 
- Điểm chuyên cần: 10%. 
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 10%. 
- Điểm giữa kỳ: 20%. 
Đề cương chi tiết các học phần thuộc Bộ môn LLCT Trang 16 
7.3. Điểm thi kết thúc học phần 
 - Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60%. 
- Hình thức thi: Tự luận. 
- Nội dung: Đánh giá toàn diện các mục tiêu nhận thức. 
Đề cương chi tiết các học phần thuộc Bộ môn LLCT Trang 17 
PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần : 1C611002 
1.2. Số tín chỉ : 02 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng Sƣ phạm và ngoài sƣ phạm, hình 
thức đào tạo: Chính quy. 
1.4. Loại học phần: Bắt buộc. 
1.5. Điều kiện tiên quyết: Sau khi học xong học phần những nguyên lý của Chủ nghĩa 
Mác – Lênin. 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động : 30 tiết 
- Nghe giảng lý thuyết : 23 tiết 
- Làm bài tập trên lớp : 02 tiết 
- Thảo luận : 05 tiết 
- Thực hành, thực tập (ở cơ sở, điền dã,...) : 00 tiết 
- Hoạt động theo nhóm : 00 tiết 
- Tự học : 90 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
2.1. Kiến thức 
- Nắm đƣợc kiến thức cơ bản về sự ra đời, bản chất của nhà nƣớc và pháp luật 
- Nắm đƣợc những nội dung cơ bản của một số ngành luật cơ bản trong hệ thống 
pháp luật Việt Nam. 
2.2. Kỹ năng 
- Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện pháp luật của ngƣời công dân. 
- Nâng cao sự hiểu biết về vai trò và sự quan trọng của nhà nƣớc và pháp luật trong 
đời sống. 
- Hình thành thói quen thực hiện pháp luật. 
2.3. Thái độ 
- Có thái độ đúng đắn trong việc chấp hành pháp luật và tuyên t

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_cac_hoc_phan_thuoc_bo_mon_llct.pdf