Đề cương chi tiết ngành sư phạm Ngữ Văn

1.3.1.1. Xác định đề tài nghiên cứu

1.3.1.2. Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu: Tên đề tài, lý do chọn đề tài, mục đích nghiên

cứu, khách thể và đối tƣợng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, giả thuyết khoa học,

cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu và kế hoạch

nghiên cứu

1.3.1.3. Lựa chọn các phƣơng pháp nghiên cứu

1.3.2. Gia đoạn thực hiện đề tài

1.3.2.1. Thu thập thông tin nghiên cứu lý thuyết

1.3.2.2. Triên khai nghiên cứu thực tiễn thu thập dữ liệu (Đo kiến thức, đo kỹ năng

hoặc hành vi, đo thái độ)

1.3.2.3. Xử lí và phân tích dữ liệu (Độ tin cậy và độ giá trị; mô tả dữ liệ, so sánh dữ liệu .)

1.3.3. Giai đoạn nghiệm thu và bảo vệ một đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục

1.4. Hƣớng dẫn viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục

1.4.1. Mục đích của báo cáo nghiên cứu khoa học giáo dục

1.4.2. Các nội dung của báo cáo nghiên cứu khoa học giáo dục

1.4.3. Cấu trúc của báo cáo nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng (Tên đề tài, tên

tác giả, tóm tắt, giới thiệu, phƣơng pháp, phân tích dữ liệu và rút ra kết quả, kết luận

và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục )

pdf118 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương chi tiết ngành sư phạm Ngữ Văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
dục học. 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động : 30 tiết 
- Nghe giảng lí thuyết : 18 tiết 
- Làm bài tập trên lớp : . tiết 
- Thảo luận : 02 tiết 
- Thực hành : 10 tiết 
- Hoạt động theo nhóm : .. tiết 
- Tự học : 60 tiết 
2. Mục tiêu của học phần 
Sau khi học xong học phần này sinh viên có các khả năng sau: 
2.1. Kiến thức 
- Sinh viên nắm vững khái niệm cơ bản về nghiên cứu khoa học, nghiên cứu 
khoa học giáo dục, nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng (KHSPƢD),  
- Nắm vững các cách tiếp cận nghiên cứu khoa học,khoa học sƣ phạm ứng dụng. 
- Nắm vững các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, khoa học chuyên 
ngành, quy trình thực hiện một đề tài NCKHGD, khoa học chuyên ngành. 
2.2. Kĩ năng 
Vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu KHGD vào thực hiện một đề tài nghiên 
cứu KHSPƢD, khoa học chuyên nành: từ khâu chọn đề tài đến khảo sát, thu thập số 
liệu, xử lý số liệu, phân tích kết quả và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học. 
2.3. Thái độ 
Có thái độ làm việc khoa học (trung thực, khách quan, kiên trì, vƣợt khó.) 
thực hiện một đề tài nghiên cứu KHGD. 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
Cung cấp cho sinh viên một số khái niệm khoa học, nghiên cứu khoa học, 
nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng, các cách tiếp cận trong nghiên cứu khoa học. 
Hiểu và vận dụng đƣợc các phƣơng pháp nghiên cứu KHGD, Phƣơng pháp nghiên cứu 
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Ngữ văn Trang 54 
khoa học chuyên ngành để thực hiện đề tài cụ thể. Từ đó, sinh viên biết chọn trong số 
các vấn đề của thực tiễn cũng nhƣ lí luận làm thành một đề tài nghiên cứu. 
4. Nội dung chi tiết học phần 
Chương 1. Khái quát chung về nghiên cứu khoa học giáo dục 15 (10, 5) 
1.1. Một số khái niệm cơ bản 
1.1.1. Khái niệm về khoa học 
1.1.2. Nghiên cứu khoa học 
1.1.2.1. Khái niệm 
1.1.2.2. Mục đích của nghiên cứu khoa học 
1.1.2.3. Chức năng của nghiên cứu khoa học 
1.1.2.4. Đặc điểm của nghiên cứu khoa học 
1.1.2.5. Các loại hình nghiên cứu khoa học 
1.1.3. Nghiên cứu khoa học giáo dục 
1.1.4. Nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng 
1.2. Hệ thống các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 
1.2.1. Các phƣơng pháp tiếp cận 
1.2.1.1. Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống 
1.2.1.2.Phƣơng pháp tiếp cận hoạt động 
1.2.1.3. Phƣơng pháp tiếp cận thực tiễn  
1.2.2. Hệ thống các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 
1.2.2.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết 
a. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết 
b. Phƣơng pháp phân loại hệ thống lý thuyết 
1.2.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 
a. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm ( Định nghĩa, ƣu điểm và hạn chế, cách tiến hành) 
b. Phƣơng pháp điều tra sƣ phạm (Định nghĩa, ƣu điểm và hạn chế, cách tiến hành) 
1.2.2.3. Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục (Định nghĩa, ƣu điểm và hạn chế, 
cách tiến hành) 
1.2.2.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm (Định nghĩa, ƣu điểm và hạn chế, các loại 
thực nghiệm sƣ phạm, cách tiến hành) 
1.2.2.5. Phƣơng pháp trắc nghiệm (Định nghĩa, ƣu điểm và hạn chế, cách tiến hành) 
1.2.2.6. Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sƣ phạm (Định nghĩa, ƣu điểm 
và hạn chế, cách tiến hành) 
1.2.2.7. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia 
1.2.2.8. Các phƣơng pháp toán học sử dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục 
1.3. Các giai đoạn nghiên cứu một đề tài khoa học giáo dục 
1.3.1. Giai đoạn chuẩn bị 
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Ngữ văn Trang 55 
1.3.1.1. Xác định đề tài nghiên cứu 
1.3.1.2. Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu: Tên đề tài, lý do chọn đề tài, mục đích nghiên 
cứu, khách thể và đối tƣợng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, giả thuyết khoa học, 
cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu và kế hoạch 
nghiên cứu 
1.3.1.3. Lựa chọn các phƣơng pháp nghiên cứu 
1.3.2. Gia đoạn thực hiện đề tài 
1.3.2.1. Thu thập thông tin nghiên cứu lý thuyết 
1.3.2.2. Triên khai nghiên cứu thực tiễn thu thập dữ liệu (Đo kiến thức, đo kỹ năng 
hoặc hành vi, đo thái độ) 
1.3.2.3. Xử lí và phân tích dữ liệu (Độ tin cậy và độ giá trị; mô tả dữ liệ, so sánh dữ liệu .) 
1.3.3. Giai đoạn nghiệm thu và bảo vệ một đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục 
1.4. Hƣớng dẫn viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục 
1.4.1. Mục đích của báo cáo nghiên cứu khoa học giáo dục 
1.4.2. Các nội dung của báo cáo nghiên cứu khoa học giáo dục 
1.4.3. Cấu trúc của báo cáo nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng (Tên đề tài, tên 
tác giả, tóm tắt, giới thiệu, phƣơng pháp, phân tích dữ liệu và rút ra kết quả, kết luận 
và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục) 
1.4.4. Cách đánh số chƣơng mục của báo cáo 
1.4.5. Ngôn ngữ và cách trình bày báo cáo 
1.4.6. Cách ghi tài liệu tham khảo 
1.4.7. Viết tóm tắt báo cáo kết quả nghiên cứu 
Chương 2. Các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Ngữ văn 15 (8, 7) 
2.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu Văn học 
2.1.1. Phƣơng pháp lô gic và phƣơng pháp lịch sử 
2.1.2. Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống 
2.1.3. Phƣơng pháp so sánh 
2.1.4. Phƣơng pháp trực giác 
2.1.5. Phƣơng pháp tiếp cận thi pháp học 
2.1.6. Phƣơng pháp tiểu sử 
2.1.7. Phƣơng pháp liên ngành 
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ học 
2.2.1. Phƣơng pháp miêu tả 
2.2.1.1. Những thủ pháp giải thích bên ngoài 
a. Thủ pháp trƣờng nghĩa 
b. Thủ pháp phân tích ngôn cảnh 
c. Thủ pháp phân bố (phân tích văn cảnh, phân tích ngữ trị, thay thế, cải biến) 
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Ngữ văn Trang 56 
2.2.1.2. Những thủ pháp giải thích bên trong 
a. Các thủ pháp phân loại hệ thống hóa 
b. Thủ pháp phân tích thành tố trực tiếp 
c. Thủ pháp phân tích vị từ - tham tố (tham thể) 
d. Thủ pháp phân tích nghĩa tố 
2.2.2. Phƣơng pháp so sánh 
2.2.2.1. Phƣơng pháp so sánh - lịch sử 
2.2.2.2. Phƣơng pháp đối chiếu 
2.3. Thực hành 
2.3.1. Tìm hiểu bố cục tiểu luận và các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng trong các tiểu 
luận nghiên cứu tiếng Việt và Văn học của sinh viên các khóa đã đƣợc nghiệm thu. 
Thảo luận nhóm, viết thu hoạch, rút kinh nghiệm cho bản thân. 
 2.3.2. Tự đề xuất một số đề tài nghiên cứu khoa học dƣới hình thức “Bài tập nghiên 
cứu khoa học” và luyện xây dựng đề cƣơng, luyện viết một một số phần cơ bản sau: 
- Tên đề tài 
- Lí do chọn đề tài 
- Lịch sử vấn đề 
- Mục đích nghiên cứu 
- Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 
- Phạm vi nghiên cứu 
- Giả thuyết khoa học 
- Phƣơng pháp và phƣơng tiện nghiên cứu 
- Dàn ý nội dung nghiên cứu 
- Kế hoạch nghiên cứu. 
2.3.3. Chọn một số đề tài đạt yêu cầu báo cáo, thảo luận trƣớc lớp. 
2.3.4. Đề xuất một số sáng kiến kinh nghiệm giáo dục và lập đề cƣơng cho đề tài đề xuất. 
5. Tài liệu học tập 
5.1. Tài liệu chính 
1. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học và kỹ thuật. 
2. Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học sƣ phạm. 
3. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB KHXH. 
4. NguyễnThiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB GD. 
5. Phạm Viết Vƣợng (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Hà Nội. 
5.2. Tài liệu tham khảo 
1. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, 
NXB Giáo dục. 
2. Ngô Công Hoàn (2007), Những trắc nghiệm tâm lý, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội. 
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Ngữ văn Trang 57 
3. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1995), Muốn viết được một bài văn hay, NXB GD. 
Hà Nội. 
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên 
6.1. Đối với giảng viên 
- Trọng tâm là mục 2 (Chƣơng 1) Hệ thống các phƣơng pháp nghiên cứu khoa 
học giáo dục và chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành. 
- Hƣớng dẫn sinh viên phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu. 
- Tăng cƣờng rèn luyện kỹ năng thực hành và phát huy tính tích cực hoạt động 
nhận thức của sinh viên. 
6.2. Đối với sinh viên 
- Nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo trƣớc khi lên lớp. 
- Tự giác, tích cực trong học tập, thảo luận, nghiên cứu. 
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
7.1. Thang điểm đánh giá 
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình 
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau: 
- Điểm chuyên cần: 10%. 
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập: 10%. 
- Điểm giữa kỳ: 20% 
7.3. Điểm thi kết thúc học phần 
- Điểm thi kết thúc học phầncó trọng số là 60%. 
- Hình thức thi: Tự luận. 
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Ngữ văn Trang 58 
VĂN BẢN TIẾNG VIỆT 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần : 31311122 
1.2. Số tín chỉ : 02 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng Sƣ phạm Ngữ văn, hình thức 
đào tạo: Chính quy. 
1.4. Loại học phần: Bắt buộc. 
1.5. Điều kiện tiên quyết: Học sau các học phần Ngữ âm học, Từ vựng học, Ngữ pháp học. 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động : 30 tiết 
- Nghe giảng lí thuyết : 23 tiết 
- Thực hành : 07 tiết 
- Tự học có hƣớng dẫn : 60 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
Học xong học phần này sinh viên cần đạt đƣợc các yêu cầu sau: 
2.1. Kiến thức 
Sinh viên nắm vững: 
- Vai trò của văn bản trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và trong việc 
giảng dạy ngữ văn trong trƣờng Trung học cơ sở. 
- Cấu trúc nội dung và cấu trúc hình thức của văn bản. 
- Đoạn văn và cấu trúc toàn văn bản. 
- Kết cấu của văn bản. 
- Các loại hình văn bản: văn bản tự sự, văn bản miêu tả, văn bản biểu cảm, văn 
bản lập luận và văn bản thuyết minh, văn bản điều hành. 
2.2. Kĩ năng 
- Thành thạo các thao tác phân tích cấu trúc văn bản và đoạn văn. 
- Biết cách hƣớng dẫn học sinh viết một văn bản theo có mạch lạc và liên kết 
thuộc các loại hình khác nhau trong chƣơng trình Trung học Cơ sở. 
2.3. Thái độ 
- Có lòng yêu mến thích thú học phần văn bản từ đó có ý thức tích lũy kiến 
thức, rèn luyện kĩ năng để có thể giảng dạy tốt các môn học liên quan đến văn bản ở 
trƣờng Trung học Cơ sở. 
- Có ý thức vận dụng những hiểu biết về văn bản vào việc học tập tiếng việt và 
các bộ môn khác 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
Học phần cung cấp một số khái niệm liên quan đến văn bản nhƣ mạch lạc và 
liên kết; cấu trúc nội dung và cấu trúc hình thức văn bản; cấu trúc đoạn văn và cấu trúc 
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Ngữ văn Trang 59 
toàn văn bản; các phƣơng tiện, phƣơng thức liên kết câu, chiều liên kết, các kiểu kết 
cấu thƣờng gặp của đoạn văn và văn bản; giản yếu về các loại văn bản phân chia theo 
phƣơng thức biểu đạt. 
4. Nội dung chi tiết học phần 
Mở đầu. Khái quát về văn bản 2 (2, 0) 
1. Hoạt động giao tiếp và diễn ngôn. Văn bản và diễn ngôn. 
1.1. Giao tiếp và hoạt động giao tiếp 
1.2. Diễn ngôn 
1.3. Diễn ngôn và các nhân tố ngoài diễn ngôn 
1.4. Diễn diễn ngôn liên tục và diễn ngôn gián đoạn 
1.5. Diễn ngôn liên tục, dạng nói và dạng viết 
2. Phát ngôn và văn bản 
2.1. Phát ngôn 
2.2. Văn bản 
2.3. Những quan hệ của văn bản 
2.4. Những vấn đề cần nghiên cứu trong ngữ pháp văn bản 
Chương 1. Cấu trúc nội dung văn bản 5 (4, 1) 
1.1. Khái niệm về cấu trúc văn bản 
1.2. Về văn bản có cấu trúc 3 phần 
1.2.1. Đầu đề của văn bản 
1.2.2. Phần mở 
1.2.3. Phần triển khai 
1.2.4. Phần kết 
1.3. Văn bản và đoạn văn 
1.4. Liên kết của văn bản 
1.4.1. Liên kết 
1.4.2.Vai trò của các mạng liên kết các câu trong văn bản 
1.4.3. Các mặt liên kết văn bản 
1.4.3.1. Mạch lạc của văn bản. 
a. Định nghĩa 
b. Đề tài và chủ đề của văn bản, cấu trúc ngữ nghĩa các đoạn văn trong văn bản, tính 
thống nhất chủ đề 
c. Cấu trúc chủ đề của văn bản và cấu trúc ngữ nghĩa của các đoạn văn trong văn bản 
d. Liên kết chủ đề 
1.4.3.2. Liên kết logic và liên kết chủ đề. Lập luận và mạch lạc của văn bản 
a. Liên kết lô gic với liên kết chủ đề 
b. Liên kết lô gic với liên kết hình thức văn bản 
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Ngữ văn Trang 60 
c. Liên kết lôgic với lập luận và mạch lạc 
Chương 2. Cấu trúc hình thức văn bản 5 (3, 2) 
2.1. Định nghĩa về cấu trúc, đoạn văn và cấu trúc hình thức, bố cục hình thức của văn bản 
2.1.1. Định nghĩa về cấu trúc hình thức 
2.1.2. Đoạn văn và cấu trúc hình thức 
2.1.3. Bố cục hình thức của văn bản 
2.2. Liên kết hình thức 
2.2.1. Định nghĩa liên kết hình thức 
2.2.2. Phạm vi liên kết 
2.2.3. Chiều liên kết 
2.2.4. Các phƣơng thức liên kết hình thức 
Chương 3. Đoạn văn và cấu trúc toàn văn bản 7 (5, 2) 
3.1. Kích thƣớc của văn bản và các bộ phận hợp thành 
3.1.1. Kích thƣớc của văn bản 
3.1.2. Các bộ phận hợp thành văn bản 
3.2. Đoạn văn trong tiểu văn bản 
3.2.1. Đề tài và chủ đề của toàn văn bản với đề tài và chủ đề các đoạn hợp thành 
3.2.2. Khái niệm về câu chủ đề của đoạn văn 
3.3. Quan hệ liên kết của các đoạn văn trong một tiểu văn bản và vấn đề tách đoạn 
3.3.1. Quan hệ liên kết của các đoạn văn trong một tiểu văn bản 
3.3.2. Vấn đề tách đoạn. 
3.4. Phân loại đoạn văn 
3.4.1. Phân loại đoạn văn từ mặt phong cách loại thể 
3.4.2. Phân loại đoạn văn dựa vào cấu trúc 
3.4.3. Phân loại đoạn văn từ góc độ nội dung chức năng 
3.5. Câu hỏi và thực hành 
Chương 4. Kết cấu của văn bản 4 (3, 1) 
4.1. Khái niệm về kết cấu của văn bản 
4.2. Các kiểu kết cấu thƣờng gặp 
4.2.1. Kết cấu chuỗi 
4.2.2. Kết cấu song song 
4.3. Câu hỏi và thực hành 
Chương 5. Các loại văn bản 7 (6, 1) 
5.1. Vấn đề phân loại các văn bản 
5.1.1. Sự phân loại văn bản theo phong cách chức năng 
5.1.2. Sự phân loại văn bản theo quan điểm văn ngữ pháp văn bản 
5.1.2.1. Phân loại văn bản dựa vào hệ quy chiếu làm căn cứ 
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Ngữ văn Trang 61 
5.1.2.2. Phân loại theo chức năng 
5.1.2.3. Phân loại theo cấu trúc ngôn ngữ 
5.1.2.4. Sự phân loại dựa trên sự phối hợp một cách nhuần nhuyễn chức năng, đích và 
các thao tác và các hành vi ngôn ngữ chủ đạo 
5.2. Giản yếu các loại văn bản 
5.2.1. Văn bản tự sự 
5.2.2.Văn bản miêu tả 
5.2.3.Văn bản biểu cảm 
5.2.4. Văn bản lập luận 
5.2.5. Văn bản điều hành 
5.2.6. Văn bản thuyết minh 
5.3. Sự vận dụng tổng hợp các đặc điểm của các loại văn bản trong một văn bản 
5.4. Tổng kết về văn bản 
5.4.1. Những vấn đề về văn bản trong chƣơng trình và SGK Ngữ văn THCS 
5.4.2. Các mạng văn bản 
5. Tài liệu học tập 
5.1. Tài liệu chính 
Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Nguyễn Thị Ngọc Diệu (1996), Giản yếu về ngữ pháp văn 
bản, NXB GD. 
5.2. Tài liệu tham khảo 
1. Diệp Quang Ban (1998), Văn bản và các quan hệ liên kết trong tiếng việt, NXB GD. 
2. Diệp Quang Ban (2006), Văn bản, NXB Đại học Sƣ phạm. 
3. Đình Cao, Lê A (1989-1991), Làm văn tập I và II, NXB GD. 
4. Đỗ Hữu Châu (1994), Ngữ pháp văn bản, Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo 
viên cấp II PT, Vụ giáo viên. 
5. Nguyễn Quang Ninh, Hồng Dân (1994), Tiếng việt (Phần ngữ pháp văn bản), NXB GD. 
6. Nguyễn Quang Ninh (1994), 150 bài tập rèn luyện kĩ năng dựng đoạn, NXB GD. 
7. Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội. 
8. O.IMoskalskaja (1996), Ngữ pháp văn bản, Trần Ngọc Thêm dịch, NXB GD. 
6. Hƣớng dẫn thực hiện 
6.1. Đối với giảng viên 
 - Mặc dù chƣơng trình nêu nội dung tƣơng đối chi tiết nhƣng không nên quá đi 
sâu vào những nội dung đó mà chủ yếu là cho sinh viên nắm đƣợc khái niệm và biết 
cách vận dụng khái niệm để nhận diện các hiện tƣợng văn bản thƣờng gặp. Các khái 
niệm đƣợc học nhằm giúp cho sinh viên có ý thức về những việc mình phải làm, phải 
chú ý khi viết một văn bản. 
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Ngữ văn Trang 62 
- Không nên đi quá sâu vào chƣơng 4 (các loại văn bản). Nên kết hợp với chƣơng 
trình làm văn để tăng hiệu quả học tập lí thuyết và thực hành văn bản cho sinh viên. 
- Thời lƣợng từng chƣơng đã đƣợc ghi rõ cả về lí thuyết, thực hành, thảo luận 
nhóm, giảng viên cần linh hoạt bố trí thời lƣợng ở các mục, các phần của từng chƣơng. 
Để việc dạy và học có hiệu quả, giảng viên cần hƣớng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên 
cứu; đặc biệt chú trọng việc định hƣớng, tổ chức và đánh giá hoạt động tự học của sinh 
viên. Tất cả những vấn đề trên cần thể hiện rõ trong kế hoạch giảng dạy học phần. 
6.2. Đối với sinh viên 
 Sinh viên cần thực hiện hai nhiệm vụ trọng tâm: 
 - Học trên lớp (nghe giảng, làm các bài tập, tham gia thảo luận, thực hành ). 
 - Tự học (Nghiên cứu các tài liệu, giáo trình, tài liệu theo hƣớng dẫn của giảng 
viên, làm các bài tập, bài thực hành, chuẩn bị các nội dung thảo luận, nghiên cứu bài 
học mới trong giáo trình). 
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần 
7.1. Thang điểm đánh giá 
 Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10. 
7.2. Kiểm tra – đánh giá quá trình 
Có trọng số tối đa là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận nhƣ sau: 
 - Điểm chuyên cần: 10%. 
 - Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Seminer, bài tập: 10%. 
- Điểm giữa kỳ: 20%. 
7.3. Điểm thi kết thúc học phần 
 - Điểm thi kết thúc học phầncó trọng số là 60%. 
 - Hình thức thi: Tự luận. 
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Ngữ văn Trang 63 
PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần : 31311162 
1.2. Số tín chỉ : 02 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng Sƣ phạm Ngữ văn, hình thức 
đào tạo: Chính quy. 
1.4. Loại học phần: Bắt buộc. 
1.5. Điều kiện tiên quyết: Học xong các học phần về tiếng Việt 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động : 30 tiết 
- Nghe giảng lí thuyết : 20 tiết 
- Thực hành : 10 tiết 
- Tự học có hƣớng dẫn : 60 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
Sau khi học xong học phần này, sinh viên phảiđạt đƣợc các mục tiêu sau: 
2.1. Kiến thức 
Nắm vững: 
- Những kiến thức cơ bản, hệ thống về lí luận dạy học bộ môn Tiếng Việt và 
các nguyên tắc, phƣơng pháp dạy học cụ thể các phân môn Tiếng Việt. 
- Nhữngcăn cứ khoa học về môn Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt từ việc vận 
dụng thành tựu nghiên cứu liên ngành để đổi mới phƣơng pháp dạy học các phân môn 
cụ thể và rèn luyện một số kĩ năng dạy Tiếng Việt để vận dụng chủ động vào các đợt 
thực tập sƣ phạm và đứng lớp sau khi ra trƣờng. 
2.2. Kĩ năng 
Có kĩ năng tổ chức và điều khiển quá trình dạy học Ngữ văn theo đơn vị bài 
học, biết soạn giáo án lên lớp theo hƣớng tích hợp và tích cực hóa hoạt động học tập 
của học sinh. 
2.3. Thái độ 
- Có thái độ xem trọng đồng đều tri thức khoa học cơ bản và năng lực nghiệp vụ 
để tiếp tục tự học, tự nghiên cứu phấn đấu trở thành ngƣời giáo viên giỏi. 
- Có tình yêu môn học và bồi dƣỡng tinh thần và trách nhiệm đối với lao động 
nghề nghiệp. 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
Học phần cung cấp những tri thức chung vấn đề Phƣơng pháp dạy học Tiếng 
Việt và phƣơng pháp dạy học các phân môn tiếng việt ở Trung học Cơ sở cũng nhƣ 
phƣơng pháp đánh giá tri thức và năng lực Tiếng Việt của học sinh cấp học này. 
Đề cương chi tiết ngành Sư phạm Ngữ văn Trang 64 
4. Nội dung chi tiết học phần 
Chương 1. Một số vấn đề chung của Phương pháp dạy học ở trường Trung học 
cơ sở 7 (6, 1) 
1.1. Những cơ sở khoa học của việc dạy tiếng Việt 
1.2. Quá trình dạy học của giáo viên Tiếng Việt ở trƣờng Trung học Cơ sở 
1.3. Các nguyên tắc, phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt 
1.4. Các phƣơng pháp và thủ pháp dạy học Tiếng Việt 
1.5. Các hình thức thể hiện phƣơng pháp 
1.6. Quy trình dạy học tiếng Việt 
Chương 2. Phương pháp dạy học từ ngữ ở trường Trung học Cơ sở 7 (4,3) 4 3 18 
2.1. Vị trí, nhiệm vụ của việc dạy học từ ngữ 
2.1.1. Vai trò và vị trí của việc học từ ngữ 
2.1.2. Nhiệm vụ của việc dạy học từ ngữ 
2.2. Nội dung dạy học từ ngữ 
2.2.1. Tri thức về từ ngữ 
2.2.2. Năng lực sử dụng từ ngữ 
2.3. Tổ chức dạy học từ ngữ 
2.3.1. Dạy kiểu bài lí thuyết 
2.3.2. Dạy kiểu bài thực hành từ ngữ 
2.3.3. Dạy kiểu bài ôn tập từ ngữ 
Chương 3. Phương pháp dạy học ngữ pháp ở trường Trung học Cơ sở 7 (4, 3) 4 18 
3.1. Vị trí, nhiệm vụ của việc dạy học ngữ pháp 
3.1.1. Vai trò và vị trí của việc học ngữ pháp 
3.1.2. Nhiệm vụ của việc dạy học ngữ pháp 
3.2. Nội dung dạy học ngữ pháp 
3.2.1. Tri thức về ngữ pháp 
3.2.2. Năng lực ngữ pháp 
3.3. Tổ chức dạy học ngữ pháp 
3.3.1. Dạy kiểu bài lí thuyết ngữ pháp 
3.3.2. Dạy kiểu bài thực hành ngữ pháp 
3.3.3. Dạy kiểu bài ôn tập ngữ pháp 
Chương 4. Phương pháp dạy học phong cách

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_nganh_su_pham_ngu_van.pdf
Bài giảng liên quan