Đề cương chi tiết ngành sư phạm Sinh+Hóa - Trường cao đẳng sư phạm Đà Lạt

3.2. Các phƣơng pháp và những kĩ năng dạy học hóa học cơ bản khi truyền thụ kiến

thức mới.

3.2.1. Nhóm các phƣơng pháp trực quan.

3.2.1.1 Sử dụng các phƣơng tiện trực quan.

3.2.1.2 Các phƣơng pháp thực hành thí nghiệm. Dùng thí nghiệm của học sinh làm

nguồn kiến thức mới (theo phƣơng pháp nghiên cứu) và phƣơng tiện minh họa (theo

phƣơng pháp minh họa).

3.2.2. Nhóm các phƣơng pháp dùng lời

3.2.2.1 Trần thuật và di n giảng:

3.2.2.2 Phƣơng pháp đàm thoại:

3.2.2.3 Phƣơng pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học kiến thức mới.

3.2.2.4 Hƣớng dẫn học sinh sử dụng sách và tài liệu tham khảo

3.3. Các phƣơng pháp dạy học hóa học khi hoàn thiện kiến thức cho học sinh.

3.3.1. Định nghĩa, đặc điểm của việc hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo.

3.3.2. Biểu di n thí nghiệm và phƣơng tiện trực quan khi ôn tập

3.3.3. Thí nghiệm thƣc hành về hóa học. Những yêu câu sƣ phạm và các bƣớc tiến

hành trong giờ thực hành thí nghiệm. Phát triển kĩ năng, kĩ xảo thực hành hóa học cho

học sinh.

pdf161 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương chi tiết ngành sư phạm Sinh+Hóa - Trường cao đẳng sư phạm Đà Lạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
tắc đảm bảo tính thực ti n và giáo dục kĩ thuật tổng hợp 
2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính sƣ phạm 
2.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính tính đặc trƣng bộ môn 
2.2. Những cơ sở của hóa học là nội dung chủ yếu của giáo trình hóa học trƣờng 
THCS 
 73 
2.2.1. Những kiến thức cơ bản nhất về hóa học. 
2.2.2. Tinh thần chủ đạo về mặt khoa học của chƣơng trình hóa học THCS. 
2.2.3. Nguyên tắc lựa chọn hệ thống kiến về các chất và về các phản ứng hóa học. 
2.2.4. Trình tự trình bày những cơ sở hóa học trong giáo trình. 
2.3. Cấu trúc của giáo trình hóa học trƣờng THCS và THPT 
2.3.1. Cấu trúc đồng tâm và cấu trúc đƣờng thẳng của giáo trình hóa học. 
2.3.2. Sơ đồ quá trình hình thành một số khái niệm cơ bản nhất về hóa học. 
2.3.3. Cấu trúc của giáo trình hóa học trƣờng THCS 
2.
*3.4. Tóm tắt lịch sử phát triển chƣơng trình bộ môn hóa học ở phổ thông nƣớc ta và 
trên thế giới. 
2.3.5.Việc tích hợp một số nội dung giáo dục khác vào chƣơng trình hóa học nhƣ giáo 
dục môi trƣờng, giáo dục ph ng chống AIDS, ma túy v.v 
2.3.6. Mối quan hệ giữa chƣơng trình, sách giáo khoa, sách bài tập cho học sinh, sách 
hƣớng dẫn giáo viên, các tài liệu tham khảo. Vai tr và chức năng của mỗi loại sách và 
cách sử dụng. 
Chƣơng 3. CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƢỜNG THCS 
(4,2) 
3.1. Định nghĩa phƣơng pháp dạy học. 
3.1.1. Phân loại các PPDH hóa học dựa trên các cơ sở: mục đích lý luận dạy học, 
nguồn kiến thức, tính chất hoạt động nhận thức của học sinh. 
3.1.2. Hệ thống các PPDH hóa học. Những PPDH đặc thù của bộ môn hóa học. 
3.1.2.1. Nhóm các phƣơng pháp trực quan. 
- Sử dụng các phƣơng tiện trực quan. Bi u di n thí nghiệm hóa học và mẫu vật, mô 
hình, hình vẽ, tranh ảnh. 
- Các phƣơng pháp thực hành thí nghiệm Dùng thí nghiệm của học sinh làm nguồn 
kiến thức mới (theo phƣơng pháp nghiên cứu) và phƣơng tiện minh họa (theo phƣơng 
pháp minh họa). 
3.1.2.2. Nhóm các phƣơng pháp dùng lời 
- Trần thuật và di n giảng: Những yêu cầu sƣ phạm về âm lƣợng, âm điệu, nhịp độ, sự 
hấp dẫn, sức truyền cảm của lời giáo viên, kĩ thuật mở bài, chuyển đoạn, kết thúc bài 
học. 
- Phƣơng pháp đàm thoại: Các yêu cầu sƣ phạm về hệ thống câu hỏi, chất lƣợng và số 
lƣợng câu hỏi, phân bố câu hỏi trong các phần khác nhau của tiết học. Cách khích lệ, 
uốn nắn, đánh giá các câu trả lời của học sinh. 
- Phƣơng pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học. Bản chất của 
dạy học nêu vấn đề. Xây dựng tình huống có vấn đề, dạy học sinh giải quyết vấn đề 
trong dạy học hóa học 
 74 
- Hƣớng dẫn học sinh sử dụng sách và tài liệu tham khảo 
- Sử dụng bảng và phấn. 
3.2. Các phƣơng pháp và những kĩ năng dạy học hóa học cơ bản khi truyền thụ kiến 
thức mới. 
3.2.1. Nhóm các phƣơng pháp trực quan. 
3.2.1.1 Sử dụng các phƣơng tiện trực quan. 
3.2.1.2 Các phƣơng pháp thực hành thí nghiệm. Dùng thí nghiệm của học sinh làm 
nguồn kiến thức mới (theo phƣơng pháp nghiên cứu) và phƣơng tiện minh họa (theo 
phƣơng pháp minh họa). 
3.2.2. Nhóm các phƣơng pháp dùng lời 
3.2.2.1 Trần thuật và di n giảng: 
3.2.2.2 Phƣơng pháp đàm thoại: 
3.2.2.3 Phƣơng pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học kiến thức mới. 
3.2.2.4 Hƣớng dẫn học sinh sử dụng sách và tài liệu tham khảo 
3.3. Các phƣơng pháp dạy học hóa học khi hoàn thiện kiến thức cho học sinh. 
3.3.1. Định nghĩa, đặc điểm của việc hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo. 
3.3.2. Biểu di n thí nghiệm và phƣơng tiện trực quan khi ôn tập 
3.3.3. Thí nghiệm thƣc hành về hóa học. Những yêu câu sƣ phạm và các bƣớc tiến 
hành trong giờ thực hành thí nghiệm. Phát triển kĩ năng, kĩ xảo thực hành hóa học cho 
học sinh. 
3.3.4. Bài tập hóa học 
Tác dụng trí dục và đức dục của bài tập. Phân loại bài tập hóa học: bài tập lí thuyết 
(định tính, định lƣợng), bài tập thực nghiệm (định tính, định lƣợng). Phƣơng pháp giải 
bài tập: phƣơng pháp chung, phƣơng pháp giải bài tập lí thuyết (định tính, định lƣợng). 
Phƣơng pháp giải bài tập thực nghiệm (định tính, định lƣợng). Chọn, chữa bài tập hóa 
học. Xây dựng đề bài tập hóa học mới. 
3.4. Phƣơng pháp kiểm đánh giá kết quả học tập hóa học của học sinh. 
3.4.1. Mục đích của việc kiểm tra, đánh giá. Những yêu cầu sƣ phạm đối với việc kiểm 
tra đánh giá kiến thức, kĩ năng về hóa học. 
3.4.2. Các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá. 
3.4.2.1 Kiểm tra nói (miệng): những yêu cầu sƣ phạm và cách tổ chức, chuẩn bị; sử 
dụng thí nghiệm và phƣơng tiện trực quan trong kiểm tra nói. 
3.4.2.2 Kiểm tra viết: kiểm tra viết 15 phút, kiểm tra viết 1 tiết. 
3.4.2.3 Dùng phƣơng pháp trắc nghiệm (test) trong kiểm tra đánh giá 
3.4.2.4 Tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo về hóa 
học của học sinh. 
 75 
Chƣơng 4. NHỮNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC HÓA HỌC Ở 
TRƢỜNG THCS (2,0) 
4.1. Bài lên lớp về hóa học 
4.1.1. Các kiểu bài lên lớp (dựa vào mục đích nhận thức chủ yếu của bài lên lớp). Cấu 
trúc của các kiểu bài lên lớp về hóa học. Thí dụ: Cấu trúc truyền thống và xu hƣớng 
cải tiến. 
4.1.2. Mối quan hệ giữa mục đích, nội dung, phƣơng pháp dạy học trong bài lên lớp. 
4.1.3. Xác định nhiệm vụ trí dục và lựa chọn loại bài lên lớp tùy theo nội dung tài liệu 
giáo khoa. 
4.2. Lập kế hoạch dạy học môn hóa học 
4.2.1. Lập kế hoạch năm học 
4.2.2. Lập kế hoạch dạy học một chƣơng 
4.2.3. Soạn giáo án bài lên lớp. Những bƣớc chuẩn bị cho một tiết lên lớp. Trình bày 
kế hoạch bài học của một tiết học. 
4.3. Cách quan sát ghi biên bản, phân tích, đánh giá một bài lên lớp 
4.4. Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động dạy học nhằm nâng cao năng lực nhận thức 
và tƣ duy tích cực, sáng tạo của học sinh 
4.4.1. Vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho 
HS trong dạy học hóa học. 
4.4.1.1 Dạy học tích cực. 
4.4.1.2 Tính tích cực 
4.4.1.3 Tích cực học tập 
4.4.1.4 Dấu hiệu đặc trƣng của các PPTC 
4.4.2. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ 
4.4.3. Bàn tay nặn bột 
4.5. Công tác ngoại khóa về hóa học 
4.5.1 Các hình thức công tác ngoại khóa về hóa học ở trƣờng THCS, nhóm ngoại khóa 
về hóa học, hội vui hóa học, câu lạc bộ hóa học, thi học sinh giỏi hóa học. 
4.5.2 Các hình thức tổ chức dạy học khác:Tham quan. 
Chƣơng 5. PHÂN TÍCH CHƢƠNG TRÌNH VÀ SGK HÓA HỌC TRƢỜNG 
THCS (2,0) 
5.1. Cấu trúc chƣơng trình hóa học trƣờng trung học cơ sở. 
5.2. Nhận xét ƣu điểm, thiếu sót của chƣơng trình, SGK hóa học lớp 8, 9 
Chƣơng 6. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NHỮNG KHÁI NI M MỞ ĐẦU VỀ 
HÓA HỌC (2,1) 
6.1. Ý nghĩa trí đức dục của việc hình thành những khái niệm cơ bản đầu tiên về hóa 
học. 
 76 
6.2. Phƣơng pháp chung hình thành các khái niệm hóa học. 
6.3. Phƣơng pháp hình thành những khái niệm cơ bản đầu tiên về hóa học: Chất, tính 
chất của chất, chất tinh khiết và hỗn hợp chất; nguyên tử, nguyên tố hóa học, kim loại, 
phi kim, đơn chất, hợp chất, phân tử. 
6.4. Hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa học: Sự biến đổi chất, phản ứng 
hóa học, định luật bảo toàn khối lƣợng, phƣơng trình hóa học, tính theo công thức hóa 
học và tính theo phƣơng trình hóa học. 
Thực hành: Soạn giảng 02 tiết các bài về khái niệm cơ bản 
Chƣơng 7. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC CHẤT HÓA HỌC VÔ CƠ (2,3) 
7.1. Những nguyên tắc có tính phƣơng pháp của việc dạy các chất hóa học. 
7.2. Nội dung và phƣơng pháp dạy học chƣơng “Oxi – không khí”. 
7.3. Nội dung và phƣơng pháp dạy học chƣơng “Hiđro – nƣớc”. 
7.4. Nội dung và PPDH chƣơng “Dung dịch” và chƣơng “oxit, axit, bazơ, muối”. 
Thực hành: Soạn giảng 05 tiết các bài trong các chƣơng: “Oxi – không khí”, “Hiđro – 
nƣớc”. 
Chƣơng 8. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC BÀI VỀ DUNG DỊCH, OXIT, 
AXIT, BAZO VÀ MUỐI (1,3) 
8.1. Nội dung chƣơng “Dung dịch” trong SGK hóa học lớp 8 mới “oxit, axit, bazơ, 
muối” trong SGK hóa học lớp 9 và SGV 
8.2. Nội dung và PPDH chƣơng “Dung dịch” và chƣơng “oxit, axit, bazơ, muối”. 
Thực hành: Soạn giảng 05 tiết các bài trong chƣơng “Dung dịch” và chƣơng “oxit, 
axit, bazơ, muối”. 
Chƣơng 9. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƢƠNG “ KIM LOẠI, PHI KIM” 
(1,2) 
9.1. Nội dung chƣơng “Kim loại, phi kim” trong SGK hóa học lớp 9 cho HS, SHD đối 
với giáo viên. 
9.2. Nội dung và phƣơng pháp dạy học chƣơng “Kim loại, phi kim”. 
Thực hành: Soạn giảng 03 tiết cho các bài trong chƣơng “Kim loại, phi kim”. 
Chƣơng 10. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƢƠNG “CÁC HỢP CHẤT HỮU 
CƠ” (2,3) 
10.1. Nội dung và cấu trúc chƣơng trình hóa học hữu cơ ở trƣờng THCS. Hiểu rõ nội 
dung và phƣơng pháp dạy học một số bài trong chƣơng “Các hợp chất hữu cơ”. 
10.2. Hệ thống các khái niệm cơ bản về hóa học hữu cơ thuộc chƣơng trình trƣờng 
THCS. 
10.3. Nội dung và phƣơng pháp dạy học một số bài trong chƣơng “Các hợp chất hữu 
cơ”. 
10.4. Nội dung và cấu trúc một bài dạy ôn tập, tổng kết về các hợp chất hữu cơ. 
 77 
Thực hành: Soạn giảng 05 tiết các bài trong chƣơng các hợp chất hữu cơ và , 01 bài ôn 
tập chƣơng.. 
Chƣơng 11. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI TẬP HÓA HỌC Ở TRƢỜNG 
THCS (5,3) 
11.1. Ý nghĩa và tác dụng của BTHH trong dạy học hóa học 
11.1.1. Phân loaị BTHH 
11.1.2. Lựa chọn BT điển hình và phân tích ý nghĩa, tác dụng của chúng trong DHHH 
11.2. Phƣơng pháp giải các loại BTHH ở trƣờng THCS 
11.2.1 PP chung giải BTHH 
11.2.2 PP giải BT lý thuyết 
11.2.3 PP giải BT thực nghiệm (định tính và định lƣợng) 
11.3. Xây dựng đề BT hóa học bậc THCS 
5. Tài liệu học tập 
5.1. Tài liệu chính 
1. Nguy n Cƣơng, Nguy n Mạnh Dung (2001). Phương pháp dạy học hóa học- ập II, 
và III, NXB Giáo dục, Hà Nội. 
2. Các sách giáo khoa, sách giáo viên và sách bài tập về hóa học 8, 9 (2004), NXB 
Giáo dục, Hà Nội. 
3. Sách B hóa học lớp 8,9 (1980), NXB Giáo dục, Hà Nội. 
4. Lê Duy An (2015). ập bài giảng PPDH hóa học (Lƣu hành nội bộ). 
 5.2. Tài liệu tham khảo 
1. Nguy n Cƣơng, Nguy n Mạnh Dung, Nguy n Thị Sửu (2000). Phương pháp dạy 
học hóa học. ập một. NXB Giáo dục, Hà Nội. 
2. Sách tham khảo: LLDH chung và LLDH các môn học khác. 
3. Khác: Các giáo án Hóa học 8, 9 từ các nguồn khác (VD: trên mạng Internet). 
4. Nguy n Văn Hiểu, óm t t bài giảng Phương pháp dạy học hóa học II. 
5. Các giáo án Hóa học 8, 9 từ các nguồn khác (VD: trên mạng Internet). 
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên 
6.1. Đối với giảng viên 
- Chƣơng 1,2,3,4 tổ chức cho SV nghiên cứu GT và tài liệu, chƣơng trình và SGK 
THCS để nắm vững yêu cầu cơ bản của chƣơng. Hình thức học: Tự học và thảo luận 
nhóm. 
- Chƣơng 5 tổ chức cho SV nghiên cứu GT và tài liệu, chƣơng trình và SGK THCS để 
nắm vững yêu cầu cơ bản của chƣơng. Hình thức học: Tự học và thảo luận nhóm. 
- Chƣơng,6,7,8,9,10,11 cho SV nghiên cứu GT và tài liệu, chƣơng trình và SGK 
THCS để nắm vững yêu cầu cơ bản của chƣơng. Giải thích cho SV nắm đƣợc hệ thống 
các khái niệm cơ bản. PP dạy học các các bài trong các chƣơng, PP giải bài tập hóa 
 78 
học bậc THCS. Cuối mỗi chƣơng, cần cho sinh viên soạn một vài giáo án và tập giảng 
để củng cố các nội dung đã học. 
- Đánh giá kết quả học tập của SV dựa vào tinh thần, thái độ học tập: chuyên cần, làm 
bài tập, tham gia thảo luận, soạn và tập giảng, kết quả thi kiểm tra giữa HP và cuối 
học phần. 
6.2. Đối với sinh viên 
- Lên lớp tối thiểu 80% giờ học. Tự đọc tài liệu theo HD của giảng viên. Làm bài tập 
và tham gia thảo luận tại lớp một cách tích cực. Soạn giáo án và tập giảng các bài theo 
HD của GV. 
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần 
7.1. Điểm bộ phận. 
Trọng số 04. 
- 1 bài thi giữa kì 45 phút hệ số 5 
- Chuyên cần hệ số 2 
- Tự học, thảo luận; hệ số 3 
7.2. Thi kết thúc học phần: 
Trọng số 06. Thi tự luận 
7.3. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại). 
- Kiểm tra giữa học phần: Sau chƣơng 4. 
- Thi kết thúc học phần: Theo kế họach thi của khoa và nhà trƣờng. 
Điểm học phần: (Điểm giữa kì x4+Điểm thi hết học phần x 6) 10 
Thang điểm: Sử dụng thang điểm 10. 
 79 
PHƢƠNG PHÁP NCKH GIÁO DỤC 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần: 41011342 
1.2. Số tín chỉ: 02 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng, hình thức đào tạo: Chính quy 
1.4. Loại học phần: Bắt buộc 
1.5. Điều kiện tiên quyết: Giáo dục học, Các HP hóa và Sinh chuyên ngành và PPDH 
Bộ môn 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động với số tiết quy chuẩn : 30 tiết 
- Nghe giảng lý thuyết : 15 tiết 
- Thực hành theo nhóm : 15 tiết 
- Tự học : 60 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
Học xong học phần này sinh viên cần đạt đƣợc các yêu cầu sau: 
2.1. Kiến thức 
 Sinh viên nắm đƣợc những kiến thức cơ bản về NCKH, đề tài NCKH, tiến trình 
thực hiện một hoạt động NCKH. Cách thức viết một đề cƣơng NC và báo cáo kết quả 
NC. 
2.2. Kĩ năng 
 Có kĩ năng tìm kiếm ý tƣởng NCKH và vận dụng vào việc tiến hành nghiên cứu 
một đề tài KH. 
2.3. Thái độ 
- Có năng lực tự nghiên cứu học tập, không ngừng hoàn thiện kiến thức, thƣờng xuyên 
cập nhật tri thức mới và vận dụng những kiến thức đã học vào việc tiến hành nghiên 
cứu một đề tài KH. 
- Yêu thích hoạt động NCKH trong thực tế giảng dạy và hoạt động thực ti n. 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
 Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về NCKH, đề tài 
NCKH, tiến trình thực hiện một hoạt động NCKH. Cách thức viết một đề cƣơng NC 
và báo cáo kết quả NC. Tổ chức cho SV thực hành các họat động NCKH, hoàn thiện 
xây dựng đƣợc một đề cƣơng đề tài NCKH. 
4. Nội dung chi tiết học phần 
Chƣơng 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ PHƢƠNG PHÁP NCKH GIÁO DỤC (12,3) 
1.1. Một số khái niệm cơ bản về NCKH 
1.1.1. Khoa học là gì? 
1.1.2. Nghiên cứu khoa học là gì? 
 80 
1.1.3. Chức năng cơ bản của nghiên cứu khoa học 
1.1.4. Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học 
1.1.5. Các lọai hình nghiên cứu khoa học 
1.2 . Đề tài nghiên cứu khoa học 
1.2.1. Một số vấn đề liên quan đến đề tài NCKH 
1.2.1.1. Khái niệm đề tài KH 
1.2.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 
1.2.1.3. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 
1.2.1.4. Mục tiêu nghiên cứu 
1.2.1.5. Đặt tên đề tài 
1.2.2. Trình tự nghiên cứu một đề tài khoa học 
1.2.2.1. Lựa chọn đề tài 
1.2.2.2. Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu 
1.2.2.3. Tiến hành nghiên cứu 
1.2.2.4 .Viết báo cáo khoa học 
1.3. Hệ thống các phƣơng pháp NCKHGD 
1.3.1. Các phƣơng pháp tiếp cận trong NCKH 
1.3.1.1. PP tiếp cận hệ thống 
1.3.1.2. Phƣơng pháp tiếp cận hoạt động 
1.3.1.3. Phƣơng pháp tiếp cận thực ti n 
1.3.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực ti n ( kinh nghiệm) 
1.3.2.1. Quan sát sƣ phạm 
1.3.2.2. Điều tra giáo dục 
1.3.2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm giáo dục: 
1.3.2.4. Thực nghiệm sƣ phạm: 
1.3.2.5. Phƣơng pháp lấy ý kiến của chuyên gia 
1.3.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 
1.3.3.1. Phân tích và tổng hợp lý thuyết 
1.3.3.2. Phân loại hệ thống lý thuyết 
1.3.4. PP sử dụng Toán thống kê trong xử lý thông tin NCKH 
1.3.5. Tập hợp và xử lý số liệu 
1.4. Hƣớng dẫn viết đề cƣơng và viết báo cáo kết quả nghiên cứu 
1.4.1. Hƣớng dẫn viết đề cƣơng đề tài NCKH 
1.4.2. Hƣớng dẫn viết báo cáo kết quả NC đề tài NCKH 
1.4.2.1. BC chính 
1.4.2.2. BC tóm tắt 
 81 
Chƣơng 2. THỰC HÀNH NCKH GIÁO DỤC TRONG DẠY HỌC BỘ MÔN 
(3,12) 
2.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành 
2.1.1 Phƣơng pháp chọn mẫu và xử lý mẫu 
2.1.2 Các phƣơng pháp thực nghiệm (Thí nghiệm NC: Phá mẫu, chiết, tách, tổng hợp 
chất....) 
2.1.3 PP phân tích định tính và định lƣợng 
2.2. Định hƣớng các vấn đề và các hƣớng nghiên cứu để chọn làm đề tài NCKH trong 
dạy học môn Sinh - Hóa cho SV và giáo viên ở trƣờng THCS hiện nay 
2.3. Thực hành viết đề cƣơng đề tài NCKH 
5. Tài liệu học tập 
5.1. Tài liệu chính 
GS V Cao Đàm (1998). PP nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội. 
5.2. Tài liệu tham khảo 
1. GS Đặng quốc Bảo (1999). PP nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản lý giáo 
dục, Hà Nội. 
2. PGS Phạm Viết Vƣợng (1996). PP nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội. 
3. Ths Lê Duy An (2015). ập bài giảng PPNCKHGD, Trƣờng CĐSP Đà Lạt. 
6. Hƣớng dẫn giảng viên thực hiện và yêu cầu đối với sinh viên 
6.1. Đối với giảng viên 
- Các nội dung 1,2,3 chƣơng 1 giảng viên trình bày rõ các khái niệm và hƣớng dẫn học 
viên tự nghiên cứu làm cơ sở cho việc thực hành nghiên cứu và học tập tốt ở các mục 
4 và chƣơng 2. 
- Chƣơng 2 đi sâu hƣớng dẫn cho sinh viên các nội dung của mục 2 và mục 4 chƣơng 
1 để chuẩn bị cho công việc chọn và làm tốt một đề cƣơng đề tài NCKH và làm đồ án 
TN cuối khóa. 
- Hƣớng dẫn và tổ chức cho SV thực hành viết một đề cƣơng sơ lƣợc một đề tài 
NCKH. 
6.2. Đối với sinh viên 
- Lên lớp tối thiểu 80% giờ học. 
- Tự đọc tài liệu theo HD của giảng viên. 
- Làm bài tập thực hành và tham gia thảo luận tại lớp một cách tích cực. 
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần 
7.1. Điểm bộ phận 
Trọng số 04. 
- 1 bài thi giữa kì 45 phút hệ số 5 
- Chuyên cần, ý thức thái độ hệ số 2 
 82 
- Tự học, thảo luận; hệ số 3 
7.2. Thi kết thúc học phần 
Trọng số 06. Thi tự luận 
7.3. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại). 
- Kiểm tra giữa học phần: Sau chƣơng 2. 
- Thi kết thúc học phần: Theo kế họach thi của khoa và nhà trƣờng. 
Điểm học phần: (Điểm bộ phận x4+Điểm thi hết học phần x 6) 10 
Thang điểm: Sử dụng thang điểm 10. 
 83 
ĐỘNG VẬT HỌC 
1. Thông tin chung về học phần 
1.1. Mã số học phần: 41011414 
1.2. Số tín chỉ: 04 
1.3. Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cao đẳng, hình thức đào tạo: Chính quy 
1.4. Loại học phần (b t buộc, tự chọn): Bắt buộc 
1.5. Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh học. 
1.6. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động : 60 tiết quy chuẩn 
- Lý thuyết : 40 tiết 
- Làm bài tập, thảo luận trên lớp : 20 tiết 
- Tự học : 120 giờ 
2. Mục tiêu của học phần 
Học xong học phần này sinh viên cần đạt đƣợc các yêu cầu sau: 
2.1. Kiến thức 
- Nắm vững kiến thức cơ bản về các ngành động vật không xƣơng sống, các lớp 
động vật có xƣơng sống: sơ đồ cấu trúc, đặc điểm hình thái, cấu tạo, hoạt động sống, 
sinh sản, phát triển, sinh thái. 
- Sơ bộ nắm đƣợc nguồn gốc phát sinh và sự tiến hoá của mỗi ngành động vật 
không xƣơng sống và mỗi lớp động vật có xƣơng sống. 
- Biết đƣợc sự đa dạng, phong phú của động vật. Nhận biết đƣợc các loài động 
vật thƣờng gặp trong thiên nhiên với các tập tính, sinh thái và ý nghiã thực ti n của 
chúng. 
- Nắm chắc nội dung sách giáo khoa Sinh học 7 để sẵn sàng đáp ứng đƣợc nhiệm 
vụ giảng dạy các phần về động vật trong chƣơng trình Sinh học THCS. 
2.2. Kỹ năng 
- Phát huy năng lực tự học, tự tìm t i. 
- Vận dụng đƣợc kiến thức Động vật học vào việc học tập các bộ môn liên quan. 
- Vận dụng đƣợc vào việc dạy học Sinh học ở THCS và các lĩnh vực nhƣ Giáo 
dục môi trƣờng; Bảo vệ sức khỏe cộng đồng; Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; Sản xuất 
Nông-Lâm-Ngƣ nghiệp; giải thích một số hiện tƣợng trong thực tế có liên quan đến 
môn học 
- Có thói quen và kỹ năng tích l y tƣ liệu, sách, tranh ảnh, tiêu bản, sƣu tập về 
các nhóm động vật phục vụ cho giảng dạy ở THCS. 
2.3. Thái độ 
- Tích cực học tập, nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề về động vật học. Rèn luyện 
phƣơng pháp học tập và đạo đức khoa học. 
 84 
- Có ý thức yêu ngành, yêu nghề thể hiện ở bƣớc đầu biết tích l y hành trang cho 
nghề. 
- Có thói quen gìn giữ và bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ động vật quý hiếm, bảo vệ 
đa dạng Sinh học. 
- Tích cực áp dụng kiến thức đã học vào việc phát triển nguồn lợi động vật, 
phòng ngừa và hạn chế sự phát triển của các động vật có hại cho con ngƣời, vật nuôi, 
cây trồng một cách hiệu quả. 
3. Tóm tắt nội dung học phần 
Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về sơ đồ cấu trúc, đặc điểm cấu tạo, 
hoạt động sống, sinh sản, phát triển, sinh thái, sự đa dạng, tầm quan trọng, nguồn gốc 
phát sinh và sự tiến hoá của các ngành động vật không xƣơng sống, các lớp động vật 
có xƣơng sống. Các động vật quý hiếm và bảo vệ nguồn tài nguyên động vật. Khái 
quát về sự phân bố và phát triển của động vật trên trái đất. 
4. Nội dung chi tiết học phần 
PHẦN 1. ĐỘNG VẬT KHÔNG XƢƠNG SỐNG 30 tiết quy chuẩn 
MỞ ĐẦU (1,1) 
1. Khái niệm về động vật học. 
2. Đối tƣợng, nhiệm vụ của động vật học. 
3. Sự 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_nganh_su_pham_sinhhoa_truong_cao_dang_su_p.pdf