Đề cương kiểm tra học kì II môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2020-2021
1.Tập tính kiếm ăn
-Động vật có tổ chức thần kinh chƣa phát triển : là tập tính bẩm sinh.
-Động vật có hệ thần kinh phát triển : là tập tính học đƣợc. Đảm bảo sự sống sót của các loài động vật.
2.Tập tính lãnh thổ: Đánh dấu và xác định vùng lãnh thổ để giữ gìn nguồn thức ăn và nơi ở và sinh sản.
3.Tập tính sinh sản: Thƣờng l tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng
4. Tập tính di cư
-Chim : di cƣ theo mùa, định hƣớng bay nhờ địa hình hoặc từ trƣờng Trái đất.
-Cá : di cƣ vào cửa sông để đẻ trứng (cá trích, cá mòi ), định hƣớng dựa vào thành phần hoá học của nƣớc.-
Hình thức di cƣ : 2 chiều (đi và về) hoặc 1 chiều.
5.Tập tính xã hội
-Sống bầy đàn.
a)Tập tính thứ bậc : có sự phân chia thứ bậc trong đàn.
b)Tập tính vị tha : hi sinh quyền lợi của bản thân vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn.
ứng Phản ứng với kích thích bằng cách co toàn toàn bộ cơ thể, do vậy tiêu tốn nhiều năng lƣợng Phản ứng mang tính chất định khu, chính xác hơn, tiết kiệm năng lƣợng hơn so với hệ thần kinh dạng lƣới. - Phản ứng mau lẹ, chính xác và tinh tế hơn, ít tiêu tốn năng lƣợng - Theo nguyên tắc phản xạ, có 2 dạng: + Phản xạ không điều kiện: Bền vững, bẩm sinh, di truyền. + Phản xạ điều kiện: Không di truyền, dễ thay đổi BÀI 29. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH 1:ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG - Điện thế hoạt động là sự thay đổi điện thế giữa trong và ngoài màng khi nơron bị kích thích. - Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn: mất phân cực(khử cực), đảo cực, tái phân cực 2: LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH Loại sợi TK Đặc điểm cấu tạo Cách lan truyền Sợi TK không có bao miêlin Sợi thần kinh trần không đƣợc bao bọc miêlin Liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên Sợi TK có bao miêlin Sợi thần kinh có màng miêlin bao bọc không liên tục tạo thành các eo ranvie. Nhảy cóc từ eo ranvie này sang eo ranvie kháctốc độ lan truyền nhanh. BÀI 30. TRUYỀN TIN QUA XINÁP 1: KHÁI NIỆM VÀ CẤU TẠO XINAP 1. Khái niệm - Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với các tế bào khác nhƣ tế bào cơ, tế bào tuyến 2. Cấu tạo của xinap a. Cấu tạo xinap hóa học - Chùy xinap gồm: Ti thể; Bóng chứa chất trung gian hóa học - Màng trƣớc xi náp. - Khe xinp. - Màng sau xinap: có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hĩa học. b. Đặc điểm - Mỗi xinap chỉ chứa một loại chất trung gian hóa học. - Chất trung gian hóa học phổ biến ở động vật là axêtincôlin và noradrênalin. 2: QÚA TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINAP Qúa trình truyền tin qua xinap gồm 3 giai đoạn: + Xung thần kinh lan truyền đến đầu tận cùng của mỗi sợi thần kinh, tới các chùy xi náp sẽ làm thay đổi tính thấm đối với Ca2+ đi vào trong chùy xináp. + Ca 2+ làm cho các bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trƣớc và vỡ ra. Chất trung gian hóa học đi qua khe xi náp đến màng sau. + Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau xináp, làm thay đổi tính thấm ở màng sau; tạo thành xung thần kinh lan truyền đi tiếp. Bài31,32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I. Tập tính là gì? Phân loại tập tính 1.Tập tính là gì? - Là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trƣờng ( bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trƣờng sống để tồn tại và phát triển. 2. Phân loại tập tính - Tập tính bẩm sinh là loại tập tính sinh ra đã có, đƣợc di truyền từ bố mẹ, đặc trƣng cho loài. - Tập tính học đƣợc là tập tính đƣợc hình thành trong quá trình sống của cá thể , thông qua học tập và rút kinh nghiệm. II. Cơ sở thần kinh của tập tính - Cơ sở thần kinh của tập tính là phản xạ. Phản xạ đƣợc thực hiện nhờ cung phản xạ * Kích thích -> thụ quan -> Hệ thần kinh -> cơ quan thực hiện -> hành động + Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện mà trình tự của chúng đã đƣợc gen quy định sẵn trong hệ thần kinh thƣờng rất bền vững, không thay đổi. + Tập tính học đƣợc là các phản xạ có điều kiện, hình thành nhờ sự hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron có thể thay đổi. - Khả năng học tập của động vật liên quan đến mức độ tiến hoá của hệ thần kinh. Mức độ tổ chức của hệ thần kinh càng cao, càng phức tạp thì khả năng học tập càng cao. IV. Một số hình thức học tập ờ động vật 1.Quen nhờn -Kích thích lặp lại nhiều lần nhƣng không gây nguy hiểm, kích thích trở thành quen nhờn. Động vật sẽ không có phản ứng trả lời. 2.In vết -Ngay sau khi nở, các loài chim có một giai đoạn rất nhạy cảm. Khi đó, hình dáng và kích thƣớc của vật nhìn thấy đầu tiên đƣợc in vết (ghi lại). Do đó, chúng thƣờng bám theo những vật đó có chọn lọc. -Nhờ in vết, chim non di chuyển theo chim bố mẹ, đƣợc bố mẹ chăm sóc nhiều hơn. 3.Điều kiện hoá a)Điều kiện đáp ứng : hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ƣơng dƣới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời. b)Điều kiện hoá hành động : liên kết một hành vi của động vật với một phần thƣởng (hoặc phạt), sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó. 4.Học ngầm -Học không chủ định, không biết rõ là mình đã học đƣợc. -Khi có nhu cầu giải quyết một vấn đề thì những điều vô tình học đƣợc tái hiện lại, giúp giải quyết vấn đề. 5.Học khôn -Học có chủ định, có chú ý. -Trƣớc một tình huống mới cần giải quyết, con vật tìm cách giải quyết bằng sự phối hợp các kinh nghiệm đã có trƣớc đó qua suy nghĩ, phán đoán, làm thử. V. Một số tập tính phổ biến ở động vật 1.Tập tính kiếm ăn -Động vật có tổ chức thần kinh chƣa phát triển : là tập tính bẩm sinh. -Động vật có hệ thần kinh phát triển : là tập tính học đƣợc. Đảm bảo sự sống sót của các loài động vật. 2.Tập tính lãnh thổ: Đánh dấu và xác định vùng lãnh thổ để giữ gìn nguồn thức ăn và nơi ở và sinh sản. 3.Tập tính sinh sản: Thƣờng l tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng 4. Tập tính di cư -Chim : di cƣ theo mùa, định hƣớng bay nhờ địa hình hoặc từ trƣờng Trái đất. -Cá : di cƣ vào cửa sông để đẻ trứng (cá trích, cá mòi), định hƣớng dựa vào thành phần hoá học của nƣớc.- Hình thức di cƣ : 2 chiều (đi và về) hoặc 1 chiều. 5.Tập tính xã hội -Sống bầy đàn. a)Tập tính thứ bậc : có sự phân chia thứ bậc trong đàn. b)Tập tính vị tha : hi sinh quyền lợi của bản thân vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn. VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính với đời sống sản xuất - Dạy hổ, voi, khỉ làm xiếc; dạy cá heo lao qua vòng tròn trên mặt nƣớc. - Dạy chó, chim ƣng săn mồi. - Làm bù nhìn ở ruộng nƣơng để chim chóc không phá hoại mùa màng - Nghe tiếng kẻng trâu, bò nuôi trở về chuồng - Sử dụng chó trong điều tra tội phạm BÀI 34. SINH TRƢỞNG Ở THỰC VẬT I. Khái niệm. Sinh trƣởng của thực vật là quá trình tăng về kích thƣớc (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lƣợng và kích thƣớc của tế bào. II. Sinh trƣởng sơ cấp, sinh trƣởng thứ cấp 1. Các mô phân sinh Các loại MPS MPS đỉnh MPS bên MPS lóng Vị trí Tại đỉnh thân, rễ và chồi nách. Phân bố theo hình trụ và hƣớng ra phân goài thân. Tại các mắt của cây. Chức năng - Gia tăng chiều dài của thân, rế và chồi. - Hình thành nên sinh trƣởng sơ cấp của cây. - Tăng độ dày của thân. - Tạo sinh trƣởng thứ cấp. Tăng chiều dài của lóng. Loại thực vật Cây một lá mầm và cây hai l mầm. Cây hai lá mầm. Cây một lá mầm. 2. Sinh trƣởng sơ cấp và sinh trƣởng thứ cấp Nội dung Sinh trƣởng sơ cấp Sinh trƣởng thứ cấp Nguyên nhân Do hoạt động của ô phân sinh đỉnh. Do hoạt động của mô phân sinh bên. Loại thực vật Thực vật 1 lá mầm và 2 lá mầm. Thực vật 2 lá mầm. Kết quả Tăng chiều dài của thân và rễ. Tăng đƣờng kính của cây. Khái niệm Sinh trƣởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh. Sinh trƣởng theo đƣờng kính của thân làm tăng bề ngang do hoạt động của mô phân sinh bên. 3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng Sinh trƣởng của thực vật phụ thuộc vào các yếu tố bên trong (đặc điểm di truyền của loài, các hoocmon sinh trƣởng) và các yếu tố bên ngoài (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, dinh dƣỡng khoáng). Bài 35. HOOCMÔN THỰC VẬT 1: KHÁI NIỆM - Hoocmon thực vật là các hợp chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây. - Hoocmôn thực vật có những đặc điểm chung sau: +Với nồng độ thấp nhƣng gây biến đổi lớn +Tạo ra ở một nơi, gây ra phản ứng ở nơi khác, nhờ sự vận chuyển của mạch gỗ và mạch rây. +Tính chuyên hoá thấp hơn nhiều so với hoocmon động vật bậc cao. . 2: TÌM HIỂU CÁC LOẠI HOOC MÔN THỰC VẬT BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA I: KHÁI NIỆM - Phát triển của cơ thể thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống bao gồm ba quá trình liên quan với nhau: sinh trƣởng, phân hóa và phát sinh hình thái. - Sinh trƣởng gắn liền với phát triển và phát triển trên cơ sở của sinh trƣởng. Là hai mặt liên quan với nhau của chu trình sống ở cây. II. NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA CỦA CÂY Những nhân tố chi phối sự ra hoa của cây - Tuổi của cây: Ở thực vật đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa, không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh Ở thực vật đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa, không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh. Cây trung tính (cà chua, hƣớng dƣơng, dƣa chuột, đậu cove) - Xuân hóa: Nhiều loài cây để chuyển sang trạng thái tạo hoa cần có tác động của nhiệt độ thấp. (lúa mì Triticum aestivum, bắp cải, đào, vải thiều) - Quang chu kì_cây ngày dài: - Cây dài ngày chỉ ra hoa trong điều kiện thời gian chiếu sáng/ngày nhiều hơn 12 giờ (mùa hè). (rau bina, lúa đại mạch, thanh long) - Quang chu kì_cây ngắn ngày chỉ ra hoa trong điều kiện thời gian chiếu sáng/ngày ít hơn 12 giờ (mùa thu). (lúa, mía, cúc, cà phê, đậu tƣơng) - Phitocrôm là một loại sắc tố cảm nhận quang chu kỳ và là prôtein hấp thụ ánh sáng - Có 2 dạng: Dạng hấp thụ ÁS đỏ (Pđ) Dạng hấp thụ ÁS đỏ xa (Pđx) - Phitocrôm kích thích sự ra hoa và nẩy mầm của thực vật có hoa. - Ở quang chu kỳ thích hợp trong lá, Hoocmôn ra hoa đƣợc hình thành và làm cho cây ra hoa III:ứng dụng kiến thức sinh trƣởng phát triển 1. Ứng dụng về kiến thức sinh trƣởng. - Trong trồng trọt: dùng HM. + Xử lý hạt giống để kích thích nảy mầm. + Điều khiển quá trình sinh trƣởng. - Trong công nghiệp rƣợu bia. + Sử dụng Hoocmôn để chế biến nông sản. 2. Ứng dụng kiến thức về phát triển. - Dựa vào tác động của nhiệt độ và quang chu kỳ làm cơ sở gieo trồng đúng thời vụ. Chủ đề: SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. Khái niệm sinh trƣởng phát triển ở động vật - Sinh trƣởng của động vật là quá trình tăng kích thƣớc của cơ thể do tăng số lƣợng và kích thƣớc của tế bào. - Phát triển của động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trƣởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thành của các cơ quan và cơ thể. - Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo, sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. II. Các kiểu sinh trƣởng phát triển ở động vật Kiểu phát triển Biến thái Không biến thái Hoàn toàn Không hoàn toàn Hình thái, cấu tạo và sinh lí con non (ấu trùng) so với con trƣởng thành khác hẳn gần giống tƣơng tự Quá trình lột xác có có không giai đoạn trung gian có không không Ví dụ Ong, muỗi,ếch Dế,châu chấu, cào cào,bọ ngựa, gián Ngƣời, dê, chó III. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển ở động vật 1. Ảnh hƣởng của hooc môn Tên hoocmon Nơi sản xuất Vai trò Hoocmon sinh trƣởng Tuyến yên - Kích thích phân chia tế bào. - Tăng kích thƣớc của tế bào qua tăng tổng hợp protein. - Kích thích phát triển xƣơng. Tiroxin Tuyến giáp - Kích thích chuyển hóa ở tế bào. - Kích thích sự sinh trƣởng và phát triển bình thƣờng của cơ thể. Ơstrogen Buồng trứng - Kích thích sinh trƣởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ: + Tăng phát triển xƣơng. + Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp. - Riêng testosterone còn làm tang mạnh tổng hợp protein, phát triển mạnh cơ bắp. . IV. Nhân tố bên ngoài môn ảnh hƣởng đến STPT động vật. 1. Thức ăn -Các chất dinh dƣỡng có trong thức ăn là nguyên liệu để tăng số lƣợng và kích thƣớc tế bào, hình các cơ quan và hệ cơ quan, cung cấp năng lƣợng cho các hoạt động sống của động vật. 2. Nhiệt độ - Mỗi loài động vật sinh trƣởngvà phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ thích hợp. - Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp làm chậm qúa trình sinh trƣởng và phát triển của động vật 3. Anh sáng - Anh sáng ảnh hửơng đến quá trình sinh trƣởng và phát triển thông qua: + Tia tử ngoại tác động, chuyển tiền vitamin D vitamin D (tăng chuyển hóa Ca để hình thành xƣơng). + Bổ sung nhiệt cho động vật khi trời lạnh. * Đối với ngƣời, nhiều yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng tới sinh trƣởng và phát triển của phôi thai nhƣ: ma túy, rƣợu, thuốc lá, virut , IV. Một số biện pháp điều khiển sinh trƣởng và phát triển ở động vật và ngƣời 1.Cải tạo giống Chọn lọc nhân tạo, lai giống, công nghệ phôitạo các giống vật nuôi có năng suất cao, thích nghi với khí hậu địa phƣơng. 2. Cải thiện môi trƣờng sống của động vật -Cải thiện môi trƣờng sống tối ƣu cho từng giai đoạn sinh trƣởng, phát triển thu đƣợc sản phẩm tối đa với chi phí tối thiểu. 3. Cải thiện chất lƣợng dân số - Mục đích: Nhằm tăng chiều cao, cân nặng, không mắc bệnh dị tậtở ngƣời -Biện pháp: +Cải thiện đời sống kinh tế và văn hoá. +Cải thiện chế độ dinh dƣỡng, luyện tập thể dục thể thao. +Tƣ vấn di truyền, phát hiện sớm các đột biến trong phôi thai. +Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng. +Chống sử dụng và lạm dụng chất kích thích. +Thực hiện kế hoạch hóa gia đình. BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 1: Tìm hiểu khái niệm Sinh sản 1. Khái niệm: Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. Sinh sản vô tính ở thực vật là kiểu sinh sản không có sự hợp nhất các giao tử đực và cái(không có sự tái tổ hợp di truyền), con cái giống nhau và giống mẹ 2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật: a. Sinh sản bào tử: b. Sinh sản sinh dƣỡng 3. Phƣơng pháp nhân giống vô tính (nhân giống sinh dƣỡng) - Giữ nguyên các đặc tính di truyền của cây mẹ nhờ cơ chế nguyên phân. - Rút ngắn đƣợc thời gian phát triển của cây, sớm cho thu hoạch. a. Ghép chồi và ghép cành: - Cách tiến hành - Điều kiện - Chú ý: phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép . b. Chiết và giâm cành ; - Cách tiến hành - Ƣu điểm: + Giữ nguyên đƣợc tính trạng tốt mà ta mong muốn + Cho sản phẩm thu hoạch nhanh. c. Nuôi cấy tế bào và mô TV: - Cách tiến hành - Điều kiện - Cơ sở khoa học: dựa vào tính toàn năng của tế bào thực vật - ý nghĩa: + Vừa bảo đảm đƣợc các tính trạng di truyền mong muốn vừa đƣa lại hiệu quả kinh tế cao nhƣ nhân nhanh với số lƣợng lớn cây giống nông lâm nghiệp quí + Tạo giống cây sạch bệnh. + Phục chế giống cây quí. 4. Vai trò của SSVT đối với đời sống TV và con ngƣời. a. Đối với thực vật: - Giúp cây duy trì nòi giống - Sống qua đƣợc mùa bất lợi ở dạng thân, củ, thân, rễ, căn hành. - Phát triển nhanh khi gặp điều kiện thuận lợi b. Đối với con người trong nông nghiệp: - Duy trì đƣợc các tính trạng tốt có lợi cho con ngƣời - Nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn. - Tạo giống cây sạch bệnh - Phục chế đƣợc các giống cây trồng quí đang bị thoái hoá - Giá thành thấp, hiệu quả kinh tế cao. Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. Khái niệm: 1. Khái niệm: Sinh sản trong đó có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể con. 2. Đặc trƣng: - Có quá trình hình thành và hợp nhất của giao từ đực và cái - Có sự tái tổ hợp của 2 bộ gen - Luôn gắn liền với giảm phân tạo giao từ II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 1/Hoa: Hoa: Cơ quan sinh sản hữu tính của thực vật có hoa. 2/Quá trình hình thành hạt phấn & tuí phôi: a. quá trình hình thành hạt phấn Từ 1 tế bào mẹ (2n) trong bao phấn của nhị hoa qua quá trình giảm phân hình thành 4 tế bào con (n). Mỗi tế bào con tiến hành nguyên phân 1 lần hình thành hạt phấn . Hạt phấn gồm 2 tế bào + Tế bào bé là tế bào sinh sản + Tế bào lớn là ống phấn b. quá trình hình thành túi phôi Từ 1 tế bào mẹ (2n) của noãn trong bầu nhụy qua quá trình giảm phân hình thành nên 4 tế bào con (n), 3 tế bào tiêu biến, 1 tế bào sống sót qua 3 lần nguyên phân tạo ra túi phôi 3./Sự thụ phấn và thụ tinh - thụ phấn là quá trình chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy - thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao từ đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành hợp tử (2n). 4. Quá trình hình thành hạt, quả a. Sự hình thành hạt hạt do noãn đã đƣợc thụ tinh phát triển thành b. Sự hình thành quả. Quả do bầu nhụy sinh trƣởng dày lên chuyển hóa thành. Bài 44 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. KHÁI NIỆM SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà 1 cá thể sinh ra 1 hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp tinh trùng và tế bào trứng. II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Các hình thức Khái niệm Đại diện Diễn biến Phân đôi Từ 1 tế bào phân chia thành 2 tế bào Động vật đơn bào và giun dẹp Nhân phân chia trƣớc, sau đó tế bào chất phân chia từ 1 tế bào thành 2 tế bào Nảy chồi Từ 1 cơ thể mẹ nảy Bọt biển, ruột Trên cơ thể mẹ xuất hiện chồi nhô ra, chồi, tách ra thành cơ thể mới khoang phát triển đầy đủ các bộ phận giống cơ thể mẹ, sau đó tách ra thành cơ thể mới, hoăc gắn liền phát triển giống nhƣ cành cây Phân mảnh Cơ thể mới đƣợc hình thành từ mảnh nhỏ của cơ thể mẹ Bọt biển, giun dẹp Những mảnh nhỏ tách ra từ cơ thể mẹ, phát triển thành cơ thể mới Trinh sinh Cơ thể mới đƣợc hình thành từ trứng không qua thụ tinh Ong, kiến, rệp, một số loài ca, lƣỡng cƣ, bò sát Trứng đƣợc hình thành qua giảm phân, phát triển thành cơ thể mới đơn bội (n) III. ỨNG DỤNG CỦA SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 1. Nuôi mô sống : Tách mô từ cơ thể động vật, nuôi cấy trong môi trƣờng có đủ chất dinh dƣỡng, vô trùng và nhiệt độ thích hợp, mô có thể tồn tại và phát triển Vd : nuôi da để cấy cho ngƣời bị bỏng, nuôi ghép hộp sọ,... 2. Nhân bản vô tính : Chuyển nhân của tế bào sôma 2n vào 1 tế bào trứng đã loại bỏ nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, thành cơ thể mới Áp dụng thành công trên bò, lơn, chó, thỏ,... ở ngƣời chỉ tiến hành trong phạm vi phòng thí nghiệm, cung cấp nội tang cấy ghép trong y học. Bài 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I.Sinh sản hữu tính là gì? -Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản có sự hợp nhất giao tử đực (n) và giao tử cái (n) để tạo hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cá thể mới. II. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật - 3 giai đoạn: + Hình thành tinh trùng (n) và trứng (n). + Thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái tạo hợp tử (2n). + Phát triển phôi hình thành cá thể mới. -Ƣu điểm : Tạo ra các cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền, động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện môi trƣờng sống thay đổi. -Hạn chế : Không có lợi trong trƣờng hợp số lƣợng cá thể của quần thể thấp. III.Các hình thức thụ tinh 1.Thụ tinh ngoài: là hình thức thụ tinh trong đó trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể con cái 2.Thụ tinh trong: là hình thức thụ tinh trong đó trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái *Ƣu điểm của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài:ở thụ tinh trong, tinh trùng đƣợc đƣa vào cơ quan sinh dục cái nên hiệu quả thụ tinh cao. Còn ở thụ tinh ngoài, do tinh trùng phải bơi trong nƣớc để gặp trứng nên hiệu quả thụ tinh thấp. IV. Đẻ trứng và đẻ con -Đẻ trứng : + Gặp ở cá, ếch đồng, chim, thú mỏ vịt... + Trứng đƣợc đẻ ra ngoài rồi thụ tinh hoặc trứng đƣợc thụ tinh rồi đẻ ra ngoài phát triển thành phôi con non. - Đẻ con (đa số các loài thú) : Trứng đƣợc thụ tinh trong cơ quan sinh sản tạo hợp tử phát triển thành phôi con non đẻ ra ngoài. - Trứng đã thụ tinh phát triển nhờ noãn hoàng (cá, bò sát...) hoặc nhờ tiếp nhận chất dinh dƣỡng từ máu mẹ qua nhau thai (thú). * Chiều hƣớng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật: - Cơ thể: + Cơ quan sinh sản chƣa phân hoá phân hoá. + Cơ thể lƣỡng tính đơn tính. - Hình thức thụ tinh: + Tự thụ tinh thụ tinh chéo. + Thụ tinh ngoài thụ tinh trong. - Hình thức sinh sản: + Đẻ trứng đẻ con. + Trứng, con sinh ra không đƣợc chăm sóc, bảo vệ trứng, con sinh ra đƣợc chăm sóc bảo vệ. Bài 46. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN I.Cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng Cơ chế điều hòa sinh sản chủ yếu là cơ chế điều hòa sinh tinh trùng và cơ chế điều hòa sinh trứng. 1. Cơ chế điều hòa sinh tinh Loại hoocmôn Nơi sản sinh Tác động GnRH Vùng dƣới đồi Kích thích tuyến yên tiết FSH và LH. FSH Tuy
File đính kèm:
- de_cuong_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_11_nam_hoc_2020.pdf