Đề cương ôn tập học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 cơ bản - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Đức Trọng (Có đáp án)

Câu 1: Dòng điện là:

A. dòng dịch chuyển của điện tích

B. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do

C. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do

D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm

Câu 2: Quy ước chiều dòng điện là:

A.Chiều dịch chuyển của các electron

B. chiều dịch chuyển của các ion

C. chiều dịch chuyển của các ion âm

D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương

Câu 3: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là:

A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hóa học C. Tác dụng từ D. Tác dụng cơ học

Câu 4: Dòng điện không đổi là:

A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian

B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian

C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian

D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian

Câu 5: Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng:

A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương

B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương

C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy

D. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó

 

doc17 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề cương ôn tập học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 cơ bản - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Đức Trọng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ối hai điện tích trên. Lực tác dụng lên q3 là:
A. 8k	B. k 	C.4k 	D. 0
Câu 23: Hai điện tích điểm trong không khí q1 và q2 = - 4q1 tại A và B, đặt q3 tại C thì hợp các lực điện tác dụng lên q3 bằng không. điểm C có vị trí ở đâu:
A. trên trung trực của AB 	B. Bên trong đoạn AB 
C. Ngoài đoạn AB. 	D. không xác định được vì chưa biết giá trị của q3
Câu 24: Hai điện tích điểm trong không khí q1 và q2 = - 4q1 tại A và B với AB = l, đặt q3 tại C thì hợp các lực điện tác dụng lên q3 bằng không. Khoảng cách từ A và B tới C lần lượt có giá trị:
A. l/3; 4l/3 	 B. l/2; 3l/2 	C. l; 2l 	D. không xác định được vì chưa biết giá trị của q3
Câu 25: Đáp án nào là đúng khi nói về quan hệ về hướng giữa véctơ cường độ điện trường và lực điện trường :	A. cùng phương chiều với tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó
	B. cùng phương ngược chiều với tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó
	C. cùng phương chiều với tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện trường đó
	D. cùng phương chiều với tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường đó
Câu 26: Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau đây, quy tắc nào là sai:
A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua nó
B. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương
C. Các đường sức không cắt nhau 
D. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn
Câu 27: Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách q 40cm, điện trường có cường độ 9.105V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q:	
A. - 40 μC 	B. + 40 μC	C. - 36 μC 	D. +36 μC 
 Câu 28: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là:
A. 1,25.10-4C 	B. 8.10-2C 	C. 1,25.10-3C 	D. 8.10-4C 
 Câu 29:Điện tích điểm q = -3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12 000V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q:
A. có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, F = 0,36N
B. có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48N
C. có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,36N
D. có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,036N
Câu 30: Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm:	
A. 5000V/m 	B. 4500V/m 	 C. 9000V/m 	D. 2500V/m
Câu 31: Một điện tích q = 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không:	
A. 2.104 V/m 	B. 3.104 V/m C. 4.104 V/m D. 5.104 V/m 
Câu 32: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức:	
A. 30V/m 	 B. 25V/m 	C. 16V/m	 D. 12 V/m
Câu 33: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q < 0, tại một điểm trong chân không cách điện tích điểm một khoảng r là: ( lấy chiều của véctơ khoảng cách làm chiều dương):
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 34: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0,450 (V/m).	B. E = 0,225 (V/m).	C. E = 4500 (V/m).	D. E = 2250 (V/m).
Câu 35: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích:
A. 18 000V/m 	B. 45 000V/m 	 C. 36 000V/m 	D. 12 500V/m
Câu 36: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm; cách q2 15cm:
A. 4 500V/m 	B. 36 000V/m 	C. 18 000V/m	 D. 16 000V/m
Câu 37: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (µC) và q2 = - 2.10-2 (µC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:	
A. EM = 0,2 (V/m).	B. EM = 1732 (V/m).	C. EM = 3464 (V/m).	D. EM = 2000 (V/m).
Câu 38: Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
A. E = 1,2178.10-3 (V/m). 	B. E = 0,6089.10-3 (V/m). 
C. E = 0,3515.10-3 (V/m). 	D. E = 0,7031.10-3 (V/m).
Câu 39: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đường thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Kết luận gì về q1 , q2:
A. q1 và q2 cùng dấu, |q1| > |q2| 	B. q1 và q2 trái dấu, |q1| > |q2| 
C. q1 và q2 cùng dấu, |q1| < |q2| 	D. q1 và q2 trái dấu, |q1| < |q2| 
Câu 40: Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M tại đó điện trường bằng không:
	A. M nằm trên đoạn thẳng AB, giữa AB, cách B 8cm 
	B. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần B cách B 40cm 
	C. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần A cách A 40cm 
	D. M là trung điểm của AB
Câu 41: Hai điện tích điểm q1 = - 4 μC, q2 = 1 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 8cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không:
A. M nằm trên AB, cách A 10cm, cách B 18cm 	B. M nằm trên AB, cách A 8cm, cách B 16cm 
C. M nằm trên AB, cách A 18cm, cách B 10cm 	D. M nằm trên AB, cách A 16cm, cách B 8cm 
Câu 42: Hai điện tích điểm q và -q đặt lần lượt tại A và B. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại:
A. Một điểm trong khoảng AB 	
B. Một điểm ngoài khoảng AB, gần A hơn 
C. Một điểm ngoài khoảng AB, gần B hơn 
D. Điện trường tổng hợp không thể triệt tiêu tại bất cứ điểm nào
Câu 43: Hai điện tích điểm q1 = - 2,5 μC và q2 = + 6 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 100cm. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại:
A. trung điểm của AB 	
B. Điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách B một đoạn 1,8m
C. Điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách A một đoạn 1,8m 
D. Điện trường tổng hợp không thể triệt tiêu
Câu 44: Ba điện tích điểm bằng nhau q > 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại:
A. một đỉnh của tam giác 	 	B. tâm của tam giác 
C. trung điểm một cạnh của tam giác 	D. không thề triệt tiêu
Câu 45: Ba điện tích điểm bằng nhau q < 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại:
A. một đỉnh của tam giác 	B. tâm của tam giác 
C. trung điểm một cạnh của tam giác 	D. không thề triệt tiêu
Câu 46: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC:
A. 400V 	B. 300V 	C. 200V 	D. 100V
Câu 47: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2V. Một điện tích q = -1C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là:
A. -2J 	B. 2J 	C. - 0,5J 	D. 0,5J
Câu 48: Một điện tích điểm q = + 10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm trong điện trường đều có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B. Biết cạnh tam giác bằng 10cm, tìm công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn gấp khúc BAC:
A
B
C
α
A. - 10.10-4J 	 B. - 2,5.10-4J 	 C. - 5.10-4J 	 D. 10.10-4J
Câu 49: Xét 3 điểm A, B, C ở 3 đỉnh của tam giác vuông như hình vẽ, 
α = 600, BC = 6cm, UBC = 120V. Các hiệu điện thế UAC ,UBA có giá trị lần lượt:
A. 0; 120V B. - 120V; 0 C. 60V; 60V D. - 60V; 60V 
Câu 50: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AC:
A. 256V 	 B. 180V	 C. 128V 	 D. 56V
Câu 51: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tụ điện là hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là một bản tụ.
B. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với nhau.
C. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng.
Câu 52: Một tụ điện điện dung 5μF được tích điện đến điện tích bằng 86μC. Tính hiệu điện thế trên hai bản tụ:
A. 17,2V 	B. 27,2V 	C.37,2V 	D. 47,2V
Câu 53: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ:
A. không đổi 	B. tăng gấp đôi 	C. tăng gấp bốn 	D. giảm một nửa
Câu 54: Một tụ điện điện dung 12pF mắc vào nguồn điện một chiều có hiệu điện thế 4V. Tăng hiệu điện thế này lên bằng 12V thì điện dung của tụ điện này sẽ có giá trị:
A.36pF 	B. 4pF 	C. 12pF 	D. còn phụ thuộc vào điện tích của tụ
Câu 55: Khi đặt tụ điện có điện dung 2 μF dưới hiệu điện thế 5000V thì công thực hiện để tích điện cho tụ điện bằng:
A. 2,5J 	B. 5J 	C. 25J 	D. 50J
Câu 56: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng.
B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng.
C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng.
D. Sau khi nạp, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ điện.
CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Câu 1: Dòng điện là:
A. dòng dịch chuyển của điện tích 	
B. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do
C. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do 	
D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm
Câu 2: Quy ước chiều dòng điện là:
A.Chiều dịch chuyển của các electron 	
B. chiều dịch chuyển của các ion
C. chiều dịch chuyển của các ion âm 	
D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương
Câu 3: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là:
Tác dụng nhiệt 	B. Tác dụng hóa học 	C. Tác dụng từ 	D. Tác dụng cơ học
Câu 4: Dòng điện không đổi là:
A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian 	
B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian
C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian
D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
Câu 5: Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng:
A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương 
B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương
C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy
D. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó
Câu 6: Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây:	
A. 5.106 	B. 31.1017 	C. 85.1010 	D. 23.1016
Câu 7: Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện nếu R1< R2 và R12 là điện trở tương đương của hệ mắc song song thì:
A. R12 nhỏ hơn cả R1và R2. Công suất tiêu thụ trên R2 nhỏ hơn trên R1. 
B.R12 nhỏ hơn cả R1và R2. Công suất tiêu thụ trên R2 lớn hơn trên R1.
C. R12 lớn hơn cả R1 và R2. 	
U
R2
R3
R1
D. R12 bằng trung bình nhân của R1 và R2
Câu 8: Ba điện trở bằng nhau R1 = R2 = R3 mắc như hình vẽ. Công suất tiêu thụ:
 A. lớn nhất ở R1 B. nhỏ nhất ở R1 
 C. bằng nhau ở R1 và hệ nối tiếp R23 D. bằng nhau ở R1, R2 , R3
Câu 9: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110V, U2 = 220V. Chúng có công suất định mức bằng nhau, tỉ số điện trở của chúng bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là:	
A. 2W 	B. 3W	 C. 18W 	D. 4,5W
Câu 11: Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 1Ω thành mạch điện kín. Công suất của nguồn điện là:	
A. 2,25W 	B. 3W 	C. 3,5W 	D. 4,5W
Câu 12: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Công suất đó là:
A. 36W 	 	B. 9W	 C. 18W 	D. 24W
Câu 13: Các dụng cụ điện trong nhà thường được mắc nối tiếp hay song song, vì sao?
A. mắc song song vì nếu 1 vật bị hỏng, vật khác vẫn hoạt động bình thường và hiệu điện thế định mức các vật bằng hiệu điện thế của nguồn
B. mắc nối tiếp vì nếu 1 vật bị hỏng, các vật khác vẫn hoạt động bình thường và cường độ định mức của các vật luôn bằng nhau
C. mắc song song vì cường độ dòng điện qua các vật luôn bằng nhau và hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn
D. mắc nối tiếp nhau vì hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn, và cường độ định mức qua các vật luôn bằng nhau
A
R1
R3
R2
Rx
A+
-B
Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω, 
UAB = 12V. Tính Rx để cường độ dòng điện qua ampe kế bằng không:
 A. Rx = 4Ω B.Rx = 5Ω C. Rx = 6Ω D. Rx = 7Ω
Câu 15: Cho mạch điện như hình vẽ câu 14. R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω, 
UAB = 12V.Rx = 1Ω. Tính cường độ dòng điện qua ampe kế, coi ampe kế có 
điện trở không đáng kể:
A. 0,5A 	B. 0,75A 	C. 1A 	D. 1,25A
Câu 16: Công thức nào là định luật Ôm cho mạch điện kín gồm một nguồn điện và một điện trở ngoài:
 A. I = . 	B. UAB = ξ – Ir. 	C. UAB = ξ + Ir. 	D. UAB = IAB(R + r) – ξ.
Câu 17: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω mắc thành mạch kín với điện trở 4,8Ω. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện là 12V. Tính suất điện động của nguồn và cường độ dòng điện trong mạch:
ξ = 6V
100Ω
100Ω
V
 A. 2,49A; 12,2V B. 2,5A; 12,25V C. 2,6A; 12,74V D. 2,9A; 14,2V
Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ. Số chỉ của vôn kế là:
 	A. 1V 	B. 2V 
C. 3V 	D. 6V
Câu 19: Nếu ξ là suất điện động của nguồn điện và In là dòng ngắn mạch khi hai cực nguồn nối với nhau bằng dây dẫn không điện trở thì điện trở trong của nguồn được tính:
A
ξ, r1
ξ, r2
B
A. r = ξ/2In 	B. r = 2ξ/In 	C. r = ξ/In 	D. r = In/ ξ
Câu 20: Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện động bằng nhau và bằng 6V,
 r1 = 1Ω, r2 = 2Ω. Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B:
A
ξ, r1
ξ, r2
B
A. 1A; 3V 	B. 2A; 4V 	C. 3A; 1V 	D. 4A; 2V
Câu 21: Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện động ξ1 = 6V, ξ2 = 3V,
 r1 = 1Ω, r2 = 2Ω. Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B:
A. 1A; 5V 	B. 0,8A; 4V 	C. 0,6A; 3V 	 D. 1A; 2V
Câu 22: Trong một mạch điện kín nếu mạch ngoài thuần điện trở RN thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở r được tính bởi biểu thức:
A
R
ξ, r
A. H = .	B. H = .	C.H = .D. H = .
Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua các điện trở dây nối và ampe kế,ξ = 3V,
r = 1Ω, ampe kế chỉ 0,5A. Giá trị của điện trở R là:
A. 1Ω 	B. 2Ω 	C. 5Ω 	D. 3Ω
Câu 24: Khi một tải R nối vào nguồn có suất điện động ξ, điện trở trong r mà công suất mạch ngoài cực đại thì:
A. IR = ξ 	B. r = R 	C. PR = ξ.I 	D. I = ξ/r
V
R1
R2
ξ
Câu 25: Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = R2 = RV = 50Ω, ξ = 3V, r = 0.
Bỏ qua điện trở dây nối, số chỉ vôn kế là:
A. 0,5V 	B. 1V 	C. 1,5V 	 D. 2V
Câu 26: Một nguồn điện mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65Ω thì hiệu điện thế hai cực nguồn là 3,3V; khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì hiệu điện thế ở hai cực nguồn là 3,5V. Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn: 	
A. 3,7V; 0,2Ω 	 B.3,4V; 0,1Ω 	C.6,8V;1,95Ω 	 D. 3,6V; 0,15Ω 
Câu 27: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực: 	
A. Cu-long 	B. hấp dẫn 	 C. lực lạ 	D. điện trường
Câu 28: Chọn một đáp án sai:
A. cường độ dòng điện đo bằng ampe kế 	
B. để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch 
C. dòng điện qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế 
D. dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế
Câu 29: Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là:
A. vôn(V), ampe(A), ampe(A) 	B. ampe(A), vôn(V), cu lông (C) 
C. Niutơn(N), fara(F), vôn(V) 	D. fara(F), vôn/mét(V/m), jun(J)
R1
C
D
A
A
B
R2
R3
R4
R5
ξ
Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 6V, r = 0,5Ω, 
R1 = R2 = 2Ω; R3 = R5 = 4Ω, R4 = 6Ω. Điện trở ampe kế không đáng kể. 
Cường độ dòng điện trong mạch chính là:
A. 0,5A 	 B. 1A 	
C. 1,5A 	D. 2A
Câu 31: Cho mạch điện như hình vẽ câu 30. Biết ξ = 6V, r = 0,5Ω, R1 = R2 = 2Ω,
 R3 = R5 = 4Ω, R4 = 6Ω. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể.
ξ, r
A
B
R2
Đ1
Đ2
R1
C
Tìm số chỉ của ampe kế:
A. 0,25A 	B. 0,5A 	C. 0,75A 	D. 1A
Câu 32: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 6,6V; r = 0,12Ω, Đ1: 6V – 3W;
 Đ2: 2,5V – 1,25W. Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường. 
Tính giá trị của R2:
A. 5Ω 	B. 6Ω 	C. 7Ω 	D. 8Ω
Câu 33: Cho mạch điện như hình vẽ câu 32. Biết ξ = 6,6V; r = 0,12Ω, Đ1: 6V – 3W; Đ2: 2,5V – 1,25W. Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường. Tính giá trị của R1:
A. 0,24Ω 	B. 0,36Ω 	C. 0,48Ω 	D. 0,56Ω
CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Pin nhiệt điện gồm:
A. hai dây kim loại hàn với nhau, có một đầu được nung nóng.
B. hai dây kim loại khác nhau hàn với nhau, có một đầu được nung nóng.
C. hai dây kim loại khác nhau hàn hai đầu với nhau, có một đầu được nung nóng.
D. hai dây kim loại khác nhau hàn hai đầu với nhau, có một đầu mối hàn được nung nóng.
Câu 2: Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ mối hàn 	 
B. Độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn 
C. Độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn và bản chất hai kim loại 
D. Nhiệt độ mối hàn và bản chất hai kim loại
Câu 3: Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào:
A. Tăng khi nhiệt độ giảm 	 B. Tăng khi nhiệt độ tăng 
C. Không đổi theo nhiệt độ 	D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại
Câu 4: Hiện tượng siêu dẫn là:
A. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không
B. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại tăng đột ngột đến giá trị khác không
C. Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không
D. Khi nhiệt độ tăng tới dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không
Câu 5: Sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ có biểu thức:
A. R = ρ 	B. R = R0(1 + αt) 	 C. Q = I2Rt 	D. ρ = ρ0(1+αt)
Câu 6: Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 500C. Điện trở của sợi dây đó ở 1000C là bao nhiêu, biết α = 0,004K-1:	
A. 66Ω 	B. 76Ω 	C. 86Ω 	 D. 96Ω
Câu 7: Một sợi dây đồng có điện trở 37Ω ở 500C. Điện trở của dây đó ở t0C là 43Ω. Biết α = 0,004K-1. Nhiệt độ t0C có giá trị:	
A. 250C 	B. 750C 	C. 900C 	D. 1000C
Câu 8: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của:
 A. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. 
	B. các electron tự do ngược chiều điện trường.
 C. các ion, electron trong điện trường. 
	D. các electron,lỗ trống theo chiều điện trường.
Câu 9: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là sự va chạm của:
 A. Các electron tự do với chỗ mất trật tự của ion dương nút mạng 
 B. Các electron tự do với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn
 C. Các ion dương nút mạng với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn
	D. Các ion dương chuyển động định hướng dưới tác dụng của điện trường với các electron
Câu 10: Chọn một đáp án đúng: 
A. Điện trở dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng 
B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển rời của các electron 
C. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các ion 
D. Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron trong kim loại lớn
Câu 11: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện 65µV/K đặt trong không khí ở 200C, còn mối kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất nhiệt điện của cặp này là:
A. 13,9mV 	 B. 13,85mV 	 C. 13,87mV 	D. 13,78mV
Câu hỏi 12: Dòng đ

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11_co_ban_nam_hoc_20.doc