Đề cương ôn tập kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Đức Trọng
Câu 16: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng
đắn?
A. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến hội nghị Vécxai.
B. Nguyễn Ái quốc đọc được luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa
C. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.
D. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari.
Câu 17: Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đi từ lập
trường một người yêu nước chuyển sang lập trường một người cộng sản là
A. ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
B. đưa yêu sách đến Hội nghi Vécxai (18-6-1919).
C. đọc sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa (7-1920).
D. bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1920).
Câu 18: Những sự kiện nào trên thế giới có ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam từ sau
Chiến tranh thế giới nhất?
A. Sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga (11 - 1917).
B. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (6 -1919).
C. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp (12 -1920).
D. Nước Pháp bị khủng hoảng kinh tế.
ế với Tây Âu. D. mở rộng thị trường của Mĩ sang khu vực Tây Âu. Câu 6. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Liên Xô và Mĩ chuyển từ đồng minh sang thế đối đầu vì A. cả hai nước đều muốn làm bá chủ thế giới. B. hai nước đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược. C. Liên Xô làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của Mĩ. D. Mĩ nắm độc quyền bom nguyên tử. 6 Câu 7. Biểu hiện đầu tiên cho xu thế hòa hoãn Đông - Tây là A. Hiệp định đình chiến giữa hai nước Triều Tiên được kí kết (1953). B. Việt Nam bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau (1954). C. Cộng hòa dân chủ Đức và Công hòa liên bang Đức kí hiệp định Bon (1972). D. Liên Xô và Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược (1972). Câu 8. Mục đích lớn nhất của Mĩ và các nước đồng minh khi thành lập tổ chức NATO là A. tăng cường mối quan hệ giữa Mĩ và các nước đồng minh. B. giúp đỡ các nước Tây Âu có khả năng bảo vệ đất nước. C. bành trướng thế lực của Mĩ. D. chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. Câu 9. Chiến tranh lạnh chỉ thực sự kết thúc khi A. cuộc khủng hoảng Caribê chấm dứt. B. cuộc chiến tranh Triều Tiên kết thúc. C. chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu tan rã. D. Liên bang Xô viết tan rã, trật tự “ hai cực” không còn nữa. Câu 10. Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây theo tiến trình thời gian: 1. Tổ chức Hiệp ước Vacsava ra đời. 2. Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). 3. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ra đời. 4. Mĩ thông qua “Kế hoạch Macsan”. A. 4,2,3,1. B. 1,2,3,4. C. 3,2,1,4. D. 2,1,3,4. Bài 10 CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX Câu 1. Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người là nguồn gốc của A. xu thế toàn cầu hóa. B. xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh. C. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ. D. cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX. Câu 2. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ sau Chiến tranh thế giới thứ hai phát triển qua A. hai giai đoạn. B. ba giai đoạn. C. bốn giai đoạn. D. năm giai đoạn. Câu 3. Biểu hiện nào sau đây không phải của xu thế toàn cầu hóa? A. sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. B. sự phát triển và những tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia. C. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. D. sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ. 7 Câu 4. Toàn cầu hóa là hệ quả của A. xu thế thế giới sau Chiến tranh lạnh. B. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính. C. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ. D. trật tự hai cực Ianta. Câu 5. Từ những năm 80 (thế kỉ XX), thế giới diễn ra A. xu thế toàn cầu hóa. B. xu thế thế giới sau chiến tranh lạnh. C. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ. D. xu thế liên kết khu vực. Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực A. chính trị. B. kinh tế. C. văn hóa. D. khoa học. Câu 7. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ khởi đầu từ nước nào? A. Liên Xô. B. Nhật Bản. C. Anh. D. Mĩ. Câu 8. Xu thế toàn cầu hóa có tác động tiêu cực nào đối với các nước đang phát triển? A. ô nhiễm môi trường. B. tai nạn lao động, giao thông. C. sản xuất vũ khí hiện đại có sức hủy diệt lớn. D. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. Câu 9: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỉ XX) diễn ra theo trình tự A. khoa học – kĩ thuật – sản xuất. B. khoa học – sản xuất – kĩ thuật. C. kĩ thuật – khoa học – sản xuất. D. sản xuất – khoa học – kĩ thuật. Câu 10. Cho các dữ liệu sau: 1. các quốc gia điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển kinh tế. 2. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. 3. vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển. Hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo thứ tự liên quan với các nội dung sau: xu thế thế giới sau Chiến tranh lạnh, xu thế toàn cầu hóa, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ,. A. 1, 3, 2. B. 1, 2, 3. C. 3, 1, 2. D. 3, 2, 1. Bài 12 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925. Câu 1: Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam nhằm mục đích gì? A. Bù vào thiệt hại trong lần khai thác thứ nhất. B. Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. C. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở VN. D. Để tăng cường sức mạnh kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa. Câu 2: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào những ngành nào? A. Công nghiệp chế biến. B. Nông nghiệp và khai thác mỏ. C. Nông nghiệp và thương nghiệp. D. Giao thông vận tải. Câu 3: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, giai cấp tư sản phân hóa thành những bộ phận nào? 8 A. Tư sản dân tộc và tư sản thương nghiệp. B. Tư sản dân tộc và tư sản công nghiệp, C. Tư sản dân tộc và tư sản mại bản. D. Tư sản dân tộc và tư sản công thương. Câu 4: Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai? A. Nông dân. B. Tư sản dân tộc. C. Địa chủ. D. Công nhân Câu 5: Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã A. được thực dân Pháp dung dưỡng. B. bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm. C. bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề nhất. D. được thực dân Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực cho chúng. Câu 6: Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng đó là A. đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ. B. vô sản, kiên định cách mạng. C. điều kiện lao động và sinh sống tập trung. D. bị ba tầng lớp áp bức bóc lột, có quan hệ tự nhiên với giai cấp nông dân kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc. Câu 7. Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. giữa công nhân với tư sản. B. giữa nông dân với địa chủ. C. giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai. D. giữa tư sản Việt Nam với tư sản Pháp. Câu 8: Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam? A. Để nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp. B. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá do Pháp sản xuất. C. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp. D. Biến Việt Nam thành thị trường cung cấp nguyên liệu cho Pháp. Câu 9: Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp có tác động đến kinh tế Việt Nam như thế nào? A. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập tự chủ. B. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước. C. Nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp. D. VN trở thành thị trường độc chiếm của Pháp. Câu 10: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của Cách mạng Việt Nam là lực lượng nào? A. Công nhân B. Nông dân C. Tiểu tư sản D. Tư sản dân tộc Câu 11: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự giác ? A. Thành lập Công hội(bí mật) Sài Gòn Chợ Lớn do Tôn Đức Thắng đứng đầu B. Bãi công của thợ nhuộm ở Chợ Lớn C. Bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng D. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son ở Cảng Sài Gòn 9 Câu 12: Để độc chiếm thị trường Đông Dương, Pháp đánh thuế rất nặng vào hàng hóa của các nước nào khi nhập vào thị trường Đông Dương? A. Hàng hóa của Ấn Độ. B. Hàng hóa củaTrung Quốc, Nhật Bản. C. Hàng hóa của Thái Lan, Xin-ga-po. D. Hàng hóa của Triều Tiên, Mông cổ. Câu 13: Trong chính sách thương nghiệp, Pháp đã đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài vì sao? A. Tạo sự cạnh tranh giữa hàng hóa các nước nhập vào Đông Dương. B. Cản trở sự xâm nhập của hàng hóa nước ngoài. C. Muốn độc quyền chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương. D. Tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển. Câu 14: Giai cấp/ tầng lớp nào trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất? A .Giai cấp địa chủ phong kiến. B.Tầng lớp đại địa chủ. C.Tầng lớp tư sản mại bản. D.Giai cấp tư sản dân tộc. Câu 15: Điểm điểm nổi bật của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là A. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam. B. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô nhỏ vào tất cả các ngành kinh tế Việt Nam. C. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào giao thông vận tải của Việt Nam. D. đầu tư vào phát triển văn hóa và ổn định chính trị ở Việt Nam. Câu 16: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn? A. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến hội nghị Vécxai. B. Nguyễn Ái quốc đọc được luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa C. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. D. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari. Câu 17: Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đi từ lập trường một người yêu nước chuyển sang lập trường một người cộng sản là A. ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. B. đưa yêu sách đến Hội nghi Vécxai (18-6-1919). C. đọc sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa (7-1920). D. bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1920). Câu 18: Những sự kiện nào trên thế giới có ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới nhất? A. Sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga (11 - 1917). B. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (6 -1919). C. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp (12 -1920). D. Nước Pháp bị khủng hoảng kinh tế. Câu 19: Trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 - 1926) có hai sự kiện trong nước tiêu biểu nhất đó là sự kiện nào? A. Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son và công nhân Phú Riềng. B. Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền pháp thả Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu Trinh. 10 C. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang nổ tại Sa Diện và Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách đến Hội Nghị Véc-xai. D. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái và phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu. Câu 20: Công lao đầu tiên to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1930 là A. từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn B. thành lập hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên. C. hợp nhất ba tổ chức cộng sản. D. khởi thảo cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng./. Bài 13. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 Câu 1. Tháng 6-1925, tại Quảng Châu - Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức nào? A. Cộng sản đoàn. B. Hội Liên hiệp thuộc địa. C. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. Câu 2. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là gì? A. Kì bộ. B. Chi bộ. C. Tổng bộ. D. Tổng hội. Câu 3. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là tờ báo nào? A. Nhành lúa. B. Tiền phong. c. Thanh niên. D. Nhân dân. Câu 4. Đường Kách mệnh là tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc tập hợp A. bài viết trên báo Thanh niên, báo Cứu quốc. B. bài tham luận của Người tại Đại hội Quốc tế Cộng sản. C. bài giảng tại các lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu - Trung Quốc. D. bài viết trên báo Sự thật, Đời sống công nhân, Tạp chí thư tín quốc tế. Câu 5. Hội viên của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên không hoạt động ở quốc gia nào? A. Liên Xô. B. Pháp. C. Việt Nam. D. Trung Quốc. Câu 6. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là tổ chức cách mạng đi theo khuynh hướng nào? A. Vô sản. B. Cải lương. C. Dân chủ tư sản. D. Cộng hòa tư sản. Câu 7. Hoạt động chủ yếu nào là của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên thời kì 1925-1927? A. Mở rộng, phát triển Hội viên B. Huấn luyện, đào tạo cán bộ cách mạng. C. Phát triển các tổ chức cơ sở. D. Kêu gọi nhân dân đoàn kết đấu tranh. Câu 8. Từ cuối năm 1928, phong trào “Vô sản hoá” đã làm tốt vai trò nào? A. Góp phần huấn luyện, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ. B. Đưa cán bộ, hội viên sang Quảng Châu - Trung Quốc học tập. C. Tổ chức quần chúng nhân dân tập dượt đấu tranh cách mạng. D. Tuyên truyền vận động, nâng cao ý thức chính trị cho công nhân. Câu 9. Báo “Thanh niên” và tác phẩm “Đường Kách mệnh” đã trang bị lí luận nào cho cán bộ? A. Cách mạng vô sản. B. Chủ nghĩa Mác - Lênin. 11 C. Cách mạng dân tộc, dân chủ. D. Cách mạng giải phóng dân tộc. Câu 10. Mục tiêu hoạt động của tồ chức Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là gì? A. Tổ chức giai cấp công nhân đánh đổ đế quốc, tay sai. B. Đoàn kết nhân dân đánh đổ đế quốc, phong kiến tay sai. C. Tổ chức nhân dân đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược. D. Lãnh đạo quần chúng đoàn kết đấu tranh, đánh đổ đế quốc, tay sai. Câu 11. Hoạt động chủ yếu của Nguyễn Ái Quốc sau khi thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên tại Quảng Châu – Trung Quốc là gì? A. Tổ chức và thực hiện phong trào vô sản hóa. B. Mở lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ cách mạng. C. Bí mật chuyển các tài liệu tuyên truyền cách mạng về nước. D. Tổ chức phong trào bãi công của công nhân ở các nhà máy xí nghiệp. Câu 12. Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc đã gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới? A. Thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa. B. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. C. Xuất bản tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”. D. Viết vở kịch “Con rồng tre” khi vua Khải Định thăm Pháp. Câu 13. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được coi là R A. Tổ chức chính trị của giai cấp tiểu tư sản. B. Tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Tổ chức lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc. D. Tổ chức cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản. Câu 14. Hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản cuối nâm 1929 đặt ra yêu cầu lịch sử nào cho cách mạng Việt Nam? A. Hợp nhất phong trào đấu tranh của công nhân. B. Thống nhất thành một tổ chức cách mạng chung. C. Tiếp tục trang bị lí luận cách mạng cho công nhân. D. Thống nhất thành lập một Đảng Cộng sản duy nhất Câu 15. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản của Việt Nam mang tầm vóc một A. Đại hội thành lập Đảng. B. Hội nghị thành lập Đảng. C. Đại hội tổng kết công tác Đảng. D. Hội nghị toàn quốc của Đảng. Câu 16. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của sự thành lập Đảng Cộng sân Việt Nam? A. Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam. B. Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối, giai cấp lãnh đạo. C. Là sự chuẩn bị tất yếu có tính quyết định những thẳng lợi sau này. D. Phong trào công nhân bước đầu chuyển thành phong trào tự giác. Câu 17. Giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đâu tiên của Đảng là A. nông dân. B. công nhân. C. tiểu tư sản. D. tư sản dân tộc. Câu 18. Nội dung nào khẳng định tính đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2- 1930)? 12 A. Thể hiện rõ tinh thần quốc tế vô sản. B. Vấn đề dân tộc gắn liền với vấn đề giai cấp. C. Tạo ra mối liên hệ gắn bó giữa công nhân và nông dân. D. Đánh giá đúng khả năng lãnh đạo của giai cấp công nhân. Câu 19. Đảng Cộng sản Việt Nam là A. đội tiên phong của nhân dân Việt Nam. B. đội tiên phong của giai cấp nông dân Việt Nam. C. đội tiên phong của giai cấp tiểu tư sản Việt Nam. D. đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam Câu 20. Giai tầng nào không được xác định là lực lượng cách mạng trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Trung, tiểu địa chủ. B. Đại địa chủ, tư sản. C. Tiểu tư sản, trí thức. D. Công nhân, nông dân. Bài 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 --o0o-- Câu 1. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam năm 1930 là gì? A. Khủng hoảng, suy thoái. B. Có sự phục hồi. C. Có sự phát triển. D. Phát triển xen kẽ với khủng hoảng. Câu 2. Ngành kinh tế nào của Việt Nam chịu tác động sâu sắc nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933? A. Công nghiệp. B. Thương nghiệp. C. Nông nghiệp. D. Thủ công nghiệp. Câu 3. Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình kinh tế Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933? A. Lúa gạo sụt giá, ruộng đất bị bỏ hoang. B. Các ngành thủ công nghiệp có bước phát triển. C. Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm. D. Trong công nghiệp, sản lượng các ngành đều suy giảm. Câu 4. Hậu quả lớn nhất cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đem đến cho xã hội Việt Nam là gì? A. Làm cho đời sống của giai cấp nông dân thêm cùng cực. B. Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động. C. Đời sống của giai cấp tư sản, tiểu tư sản ngày càng bấp bênh. D. Giai cấp địa chủ bị phá sản hàng loạt, đời sống khó khăn. Câu 5. Phong trào cách mạng 1930-1931 bùng nổ do nguyên nhân chủ yếu nào? A. Những hoạt động yêu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. B. Sự chỉ đạo kịp thời của Quốc tế Cộng sản đối với cách mạng Việt Nam. C. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Ba tổ chức cộng sản ra đời (1929) và tác động của khủng hoảng kinh tế 1929-1933. Câu 6. Phong trào cách mạng 1930-1931 nêu cao khẩu hiệu nào? 13 A. “Độc lập dân tộc”, “Ruộng đất dân cày”. B. “Tự do dân chủ”, “cơm áo hòa bình”. C. “Chống đế quốc” và “chống phát xít”. D. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc, việt gian”. Câu 7. Từ tháng 2 đến tháng 4, mục tiêu đấu tranh của công nhân, nông dân trong phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1931 là gì? A. Đòi quyền lợi về chính trị. B. Đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương. C. Đòi cải thiện đời sống. D. Đòi các quyền tự do dân chủ. Câu 8. Mục tiêu đấu tranh của phong trào cách mọng Việt Nam 1930-1931 là gì? R A. Chống đế quốc, chống phong kiến. B. Chống phong kiến và tay sai. C. Chống phong kiến và tư sản. D. Chống đế quốc và tư sản. Câu 9. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1931 là giai cấp nào? A. Nông dân, tiểu tư sản. B. Công nhân, tư sản. C. Tư sản, tiểu tư sản. D. Công nhân, nông dân. Câu 10. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2-1930) và Luận cương (10-1930) có điểm khác nhau cơ bản về xác định đường lối cách mạng là gì? A. Xác định nhiệm vụ và lực lượng tham gia cách mạng. B. Xác định vai trò lãnh đạo, lực lượng tham gia cách mạng. C. Xác định mối quan hệ giữa cách mạng nước ta với cách mạng thế giới. D. Xác định đường lối chiến lược, lãnh đạo, lực lượng tham gia cách mạng. Bài 15. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 --o0o-- Câu 1. Trong năm 1936, Mặt trận nhân dân nước nào dưới đây đã thắng cử vào Nghị viện và lên cầm quyền? A. Nước Đức. B. Nước Pháp. C. Nước Anh. D. Nước Tây Ban Nha. Câu 2. Đầu những năm 30 của thế ki XX, chủ nghĩa phát xít đã lên nắm chính quyền ở A. Đức, Pháp, Nhật Bản. B. Đức, Tây Ban Nha, Italia, c Đức, Italia, Nhật Bản. D. Đức, Áo - Hung. Câu 3. Kẻ thù của cách mạng thế giới được Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) xác định là A. chủ nghĩa phát xít. B. chủ nghĩa đế quốc. c. bọn phản động thuộc địa. D. chủ nghĩa thực dân. Câu 4. Tháng 8-1936, Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương phát động phong trào nào? A. Đông Dương Đại hội. B. Đòi dân sinh dân chủ. C. Diễn thuyết thu thập “dân nguyện”. D. Vận động người của Đảng vào Viện dân biểu. Câu 5. Khi chủ nghĩa phát xít xuất hiện, Quốc tế Cộng sản đã có chủ trương gì để tập hợp lực lượng cách mạng thế giới? A. Thành lập các tổ chức công đoàn. 14 B. Kêu gọi vô sản các nước đoàn kết lại. C. Thành lập Đảng Cộng sản ở các nước. D. Thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi. Câu 6. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) xác định nhiệm vụ nào cho cách mạng Việt Nam? A. Đánh đuổi
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_12_na.pdf