Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 9 (Tuần 1+2)
Câu 9:
Muốn điều chế 100 ml rượu etylic 650 ta dùng
A. 100 ml nước hòa với có 65 ml rượu nguyên chất.
B. 100 ml rượu etylic nguyên chất có 65 ml nước.
C. 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với 35 ml nước.
D. 35 ml rượu nguyên chất với 65 ml nước.
axetic: Công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lý. II- Bài tập 1- Rượu etylic Câu 1: Nhiệt độ sôi của rượu etylic là A. 78,30C. B. 87,30C. C. 73,80C. D. 83,70C. Câu 2: Độ rượu là A. số ml rượu etylic có trong 100 ml HH rượu với nước. B. số ml nước có trong 100 ml hH rượu với nước. C. số gam rượu etylic có trong 100 ml hh rượu với nước. D. số gam nước có trong 100 gam hh rượu với nước. Câu 3: Trong 100 ml rượu 450 có chứa A. 45 ml nước và 55 ml rượu nguyên chất. B. 45 ml rượu nguyên chất và 55 ml nước. C. 45 gam rượu nguyên chất và 55 gam nước. D. 45 gam nước và 55 gam rượu nguyên chất. Câu 4: Công thức cấu tạo của rượu etylic là A. CH2 – CH3 – OH. B. CH3 – O – CH3. C. CH2 – CH2 – OH2. D. CH3 – CH2 – OH. Câu 5: Nhóm –OH trong phân tử rượu etylic có tính chất hóa học đặc trưng là A. tác dụng được với kim loại giải phóng khí hiđro. B. tác dụng được với natri, kali giải phóng khí hiđro. C.tác dụng được với magie, natri giải phóng khí hiđro. D. tác dụng được với kali, kẽm giải phóng khí hiđro. Câu 6: Rượu etylic cháy trong không khí, hiện tượng quan sát được là A. ngọn lửa màu đỏ, tỏa nhiều nhiệt. B. ngọn lửa màu vàng, tỏa nhiều nhiệt. C. ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt. D. ngọn lửa màu xanh, không tỏa nhiệt. Câu 7: Rượu etylic trong phân tử gồm A. nhóm etyl ( C2H5) liên kết với nhóm – OH. B. nhóm metyl (CH3) liên kết với nhóm – OH. C. nhóm hyđrocacbon liên kết với nhóm – OH. D. nhóm metyl ( CH3) liên kết với oxi. Câu 6: Rượu etylic là A. chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như iot, benzen, B. chất lỏng màu hồng , nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như: iot, benzen, C. chất lỏng không màu, không tan trong nước, hòa tan được nhiều chất như: iot, benzen, D. chất lỏng không màu, nặng hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như: iot, benzen, Câu 8: Trên nhãn của một chai rượu ghi 180 có nghĩa là A. nhiệt độ sôi của rượu etylic là 180C. B. nhiệt độ đông đặc của rượu etylic là 180C. C. trong 100 ml rượu có 18 ml rượu etylic nguyên chất và 82 ml nước. D. trong 100 ml rượu có 18 ml nước và 82 ml rượu etylic nguyên chất. Câu 9: Muốn điều chế 100 ml rượu etylic 650 ta dùng A. 100 ml nước hòa với có 65 ml rượu nguyên chất. B. 100 ml rượu etylic nguyên chất có 65 ml nước. C. 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với 35 ml nước. D. 35 ml rượu nguyên chất với 65 ml nước. Câu 10: Rượu etylic tác dụng được với natri vì A. trong phân tử có nguyên tử oxi. B. trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi. C. trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và nguyên tử oxi. D. trong phân tử có nhóm – OH. Câu 11: Cho 11,2 lít khí etilen ( đktc) tác dụng với nước có axit sunfuric ( H2SO4) làm xúc tác, thu được 9,2 gam rượu etylic. Hiệu suất phản ứng là A. 40%. B. 45%. C. 50%. D. 55%. Câu 12: Cho rượu etylic 900 tác dụng với natri. Số phản ứng hóa học có thể xảy ra là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Để phân biệt hai chất lỏng không màu là benzen và rượu etylic ta dùng A. sắt. B. đồng C. natri. D. kẽm. Câu 14: Cho rượu etylic nguyên chất tác dụng với kali. Số phản ứng hóa học xảy ra là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15: Hợp chất Y là chất lỏng không màu, có nhóm – OH trong phân tử, tác dụng với kali nhưng không tác dụng với kẽm. Y là A. NaOH. B. CH3COOH. C. Ca(OH)2. D. C2H5OH. Câu 16: Rượu etylic có khả năng hòa tan trong nước hơn metan, etilen là do A. trong phân tử rượu etylic có 2 nguyên tử cacbon. B. trong phân tử rượu etylic có 6 nguyên tử hiđro. C. trong phân tử rượu etylic có nhóm – OH. D. trong phân tử rượu etylic có 2 nguyên tử cacbon và 6 nguyên tử hiđro. Câu 17: Cho một mẫu natri vào ống nghiệm đựng rượu etylic. Hiện tượng quan sát được là A. có bọt khí màu nâu thoát ra. B. mẫu natri tan dần không có bọt khí thoát ra. C. mẫu natri nằm dưới bề mặt chất lỏng và không tan. D. có bọt khí không màu thoát ra và natri tan dần. Câu 18: Rượu etylic tác dụng được với dãy hóa chất là A. KOH; Na; CH3COOH; O2. B. Na; K; CH3COOH; O2. C. C2H4; Na; CH3COOH; O2. D. Ca(OH)2; K; CH3COOH; O2. Câu 19: Đốt cháy dẫn xuất của hidrocacbon X, chứa 1 nguyên tử oxi theo sơ đồ sau: X + 3O2 à 2CO2 + 3H2O X là A. C2H4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C3H6O. Câu 20: Biết tỉ khối hơi của X so với khí metan là 2,875. Công thức phân tử của X là A. C2H4O2. B. C3H8O. C. CH4O. D. C2H6O. Câu 21: Cho 23 gam rượu etylic nguyên chất tác dụng với natri dư. Thể tích khí H2 thoát ra ( đktc) là A. 2,8 lít. B. 5,6 lít. C. 8,4 lít. D. 11,2 lít. Câu 22: Thể tích khí oxi ( đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam rượu etylic nguyên chất là A. 16,20 lít. B. 18,20 lít. C. 20,16 lít. D. 22,16 lít. Câu 23: Hòa tan 30 ml rượu etylic nguyên chất vào 90 ml nước cất thu được A. rượu etylic có độ rượu là 200. B. rượu etylic có độ rượu là 250. C. rượu etylic có độ rượu là 300. D. rượu etylic có độ rượu là 350. Câu 24: Hòa tan một mẫu kali dư vào rượu etylic nguyên chất thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc). Thể tích rượu etylic đã dùng là (Biết khối lượng riêng của rượu etylic là D= 0,8g/ml) (Chương 5/ bài 44/ mức 3) A. 11,0 ml. B. 11,5 ml. C. 12,0 ml. D. 12,5 ml. Câu 25: Thể tích không khí (đktc) (chứa 20 % thể tích oxi) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic nguyên chất là A. 6,72 lít. B. 67,2 lít. C. 13,44 lít. D. 1,344 lít. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 57,5 ml rượu etylic. Thể tích khí CO2 ( đktc) thu được là (biết D = 0,8g/ml) A. 2,24 lít. B. 22,4 lít. C. 4,48 lít. D. 44,8 lít. Câu 27: Muốn điều chế 20 ml rượu etylic 600 số ml rượu etylic và số ml nước cần dùng là A. 10 ml rượu etylic và 10 ml nước. B. 12 ml rượu etylic và 8 ml nước. C. 14 ml rượu etylic và 6 ml nước. D. 8 ml rượu etylic và 12 ml nước. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml rượu etylic a0, dẫn sản phẩm khí thu được qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 60 gam kết tủa ( biết D = 0,8g/ml). Giá trị của a là A. 68,25. B. 86,25. C. 25,86. D. 25,68. 2- Axit axetic: Câu 1: Công thức cấu tạo của axit axetic (C2H4O2) là (Chương 5/ bài 45/ mức 1) A. O = CH – O – CH3. D. CH2 – O – O – CH2. Câu 2: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ (Chương 5/ bài 45/ mức 1) A. trên 5%. B. dưới 2%. C. từ 2% - 5%. D. từ 3% - 6%. Câu 3: Tính chất vật lý của axit axetic là A. chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước. B. chất lỏng, màu trắng, vị chua, tan vô hạn trong nước. C. chất lỏng, không màu, vị đắng, tan vô hạn trong nước. D. chất lỏng, không màu, vị chua, không tan trong nước. Câu 4: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử A. có chứa nhóm – OH. B. có chứa nhóm – OH liên kết với nhóm C = O tạo thành nhóm C = O. OH C. có chứa nhóm – C = O. D. có chứa nhóm – C – O. OH MÔN HÓA HỌC-9- Đợt 3+4 Câu 1. Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kỳ 3, nhóm II. B. chu kỳ 3, nhóm III. C. chu kỳ 2, nhóm II. D. chu kỳ 2, nhóm III. Câu 2. Kim loại được dùng để chế tạo vỏ máy bay do có tính bền là A. Na B. Fe C. Al D. Pb Câu 3. Axit H2SO4 phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây? A. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2 B. NaOH, CuO, Ag, Zn C. Mg(OH)2, CaO, K2SO3, SO2 D. Al, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2 Câu 4. Cho 4,6g một kim loại M hóa trị I phản ứng với khí Clo tạo thành 11,7g muối. M là kim loại nào sau đây? A. Ag B. Li C. K D. Na Câu 5. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo đúng chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe Câu 6. Cho dây nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch nào sẽ có phản ứng hóa học xảy ra? A. CuSO4 B. Na2SO4 C. MgSO4 D. K2SO4 Câu 7. Dung ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg Câu 8. Nhôm bền trong không khí là do A. nhôm nhẹ, có nhiệt độ nóng chảy cao. B. nhôm không tác dụng với nước. C. nhôm không tác dụng với oxi. D. có lớp nhôm oxit mỏng bảo vệ. Câu 9. Các dụng cụ như cuốc, xẻng, dao, búa, khi lao động xong người ta phải lau, chùi (vệ sinh) các dụng cụ này. Việc làm này nhằm mục đích A. thể hiện tính cẩn thận của người lao động. B. làm các dụng cụ không bị gỉ. C. để cho mau bén. D. để sau này bán lại không bị lỗ. Câu 10. Một số hóa chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một thời gian khung kim loại bị gỉ. Hóa chất nào sau đây có khả năng gây ra hiện tượng trên? A. Ancol etylic B. Nước cất C. Dầu hỏa D. Axit clohiđric Câu 11. Dãy chất gồm các hiddrocacbon là: A. CH4, C2H2, C2H5Cl. B. C6H6, C3H4, HCHO. C. C2H2, C2H5OH, C6H12. D. C3H8, C3H4, C3H6. Câu 12. Axit axetic có công thức phân tử là C2H4O2. Phần trăm nguyên tố C trong trong phân tử axit axetic là A. 30% B. 40% C. 50% D. 60% Câu 13. Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng metan và clo (tỉ lệ mol 1:1) là A. CH4 + Cl2 as CH2Cl2 + H2. B. CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl. C. CH4 + Cl2 as CH2 + 2HCl. D. 2CH4 + Cl2 as2CH3Cl + H2. Câu 14. Cho 2,24 lít khí etilen (đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch brom 0,1M. Thể tích dung dịch brom tham gia phản ứng là: A. 0,5 lít. B. 1 lít. C. 1,5 lít. D. 2 lít. Câu 15. Khí X có tỉ khối đối với oxi là 0,8125. Khí X là: A. C2H2. B. C2H4. C. C2H6. D. CH4. Câu 16. Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí axetilen, người ta thường sử dụng hóa chất canxi cacbua. PTHH của phản ứng điều chế là: A. CaC2 + H2O → CaO + C2H2 B. 2CaC2 + 6H2O → 2CaCO3+ C2H2 + 5H2 C. CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2+ C2H2 D. CaC2+ H2→ Ca + C2H2 ---------------------- Câu 17. Dãy chất nào sau đây đều là chất hữu cơ? A. C2H6O; CH4; NaHCO3. B. CH4, C2H4, C2H6O. C. C2H4; C2H2; C6H6 . D. CH4O; HNO3; C6H6. Câu 18. Dãy các chất chỉ gồm các hiđrocacbon là A. CH4, C2H2, C2H5Cl. B. C6H6, C3H4, HCHO. C. C2H2, C2H5OH, C6H12. D. C3H8, C3H4, C3H6. Câu 19. Metan có công thức phân tử là. A. CH4. B. C2H4. C. C2H6. D. C2H2. Câu 20. Khi trái cây chín sẽ thoát ra 1 lượng nhỏ chất khí A. Mêtan. B. Etan. C. Etilen. D. Axetilen. Câu 21. Công thức cấu tạo thu gọn của etilen là A. CH3 - CH3. B. CH2= CH - CH3. C. CH2 = CH2. D. CH3 - CH2Cl. Câu 22. Để phân biệt khí metan với khí etilen người ta dùng A. O2. B. CO2. C. dd Br2. D. dd Ca(OH)2. Câu 23. Phân tử nào sau đây có cấu tạo là mạch vòng sáu cạnh đều nhau ba liên kết đơn đôi xen kẽ nhau? A. Axetilen. B. Benzen. C. Propan. D. Xiclohexan. Câu 24. Hiđrocacbon nào sau đây khi đốt sinh ra nhiều muội than A. Benzen. B. Metan. C. Axetilen. D. Etilen. Câu 25. Để dập tắt đám cháy bằng xăng dầu, người ta dùng biện pháp A. phun nước vào ngọn lửa. B. phun cát vào ngọn lửa. C. phun dd amoniac vào ngọn lửa. D. phun dd muối ăn vào ngọn lửa. Câu 26. Phản ứng đặc trưng của mêtan là: A. phản ứng thế clo. B. phản ứng cộng brôm. C. phản ứng thế brôm. D. phản ứng cháy. Câu 27. Những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng được gọi là A. nguyên liệu. B. nhiên liệu. C. vật liệu. D. điện năng. Câu 28. Những hiđrocacbon nào sau đây vừa có liên kết đơn vừa có liên kết ba A. metan. B. etilen. C. axetilen. D. benzen. Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan (đktc) . Thể tích khí oxi cần dùng là A. 33,6 lít. B. 11,2 lít. C. 2,24 lít. D. 22,4 lít. Câu 30. Khí axetylen có lẫn SO2 và CO2 và hơi nước, để thu được axetylen tinh khiết có thể dùng cách nào sau đây? A. Cho hỗn hợp qua H2SO4 loãng. C. Cho hỗn hợp qua H2SO4 đậm đặc. B. Cho hỗn hợp qua dung dịch brôm. D. Cho hỗn hợp qua dung dịch kiềm dư. Câu 31. Khí biogas có thành phần chính là A. CH4. B. C2H4. C. C2H6. D. C2H2. Câu 32s. Một hidrocacbon có chứa 81,82% khối lượng là cacbon. Công thức phân tử của hidrocacbon đó là A. C4H10. B. C2H4. C. C2H6. D. C3H8. Tự luận Câu 1. Cho 2,8 lít hỗn hợp khí metan và etilen (đktc) đi qua bình đựng dung dịch brom dư, thấy có 4 gam brom đã phản ứng. a. Viết phương trình hóa học. Câu 2. Một hỗn hợp X ở dạng bột gồm Cu và Zn. Để xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong, người ta lấy 5,25gam X cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư, thấy có 1,12 lit khí thoát ra (đktc). a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu. Đề cương ôn tập môn: HÓA HỌC LỚP 9- Đợt 5+6 001: Chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là: A. CuSO4 B.Al C. Fe D. Mg(OH)2 002: Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 là: A.CuO, CaCO3 B. NaOH, MgCl2 C. Fe, Cu D. CaO, NaNO3 003: Nhận biết các chất bột màu trắng: CaO, Na2O, MgO, P2O5 ta dùng cách nào sau đây? A. Dùng dung dịch HCl B. Hòa tan vào nước và dùng quỳ tím C.Hòa tan vào nước và dùng phenolphtalein D. Tất cả đều đúng 004: Chất nào sau đây không phản ứng với clo? A.NaCl B. NaOH C. Al D. H2 005: Trong số các dung dịch: Na2SO4, KCl, HCl, KOH, CH3COOH những dung dịch có pH < 7 là: A. KCl, CH3COOH. B. Na2SO4, HCl C. KOH, HCl . D.HCl, CH3COOH 006: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là (Cho H = 1; O = 16; Cl = 35,5; K = 39) A. 0,75M. B.0,5M. C. 0,25M. D. 1M. 007: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2. C..NH3, O2, N2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2 , CO2, H2. 008: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65) A. 9,52. B. 7,25. C. 8,98. D. 10,27. 009: Cặp chất không phản ứng với nhau là: A. Fe và dung dịch CuSO4. B. Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch Na2CO3 C.dung dịch FeCl2 và dung dịch H2SO4. D. dung dịch NaOH và khí Cl2. 010: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl cũng được muối X. . Kim loại M có thể là A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Ag. 011: Axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh A. HNO3 B. H2SO4 C. HCl D.HF 012: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng.Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng. D. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. 013: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. B. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. C. điện phân NaCl nóng chảy. D. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực. 014: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 60ml. B. 30ml. C.75ml. D. 150ml. 015: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65) A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Fe. 016: Dãy chất làm mất màu dung dịch brom là: A. CH4, C2H4, C2H2 B. C2H6, C2H4, C2H2 C.. SO2, C2H4, C2H2 D. C6H12, C2H4, C2H2 017: Biết 0,02 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ 200 ml dung dịch brom 0,1M. Vậy X là hiđrocacbon nào sau đây? A. C2H2 B, C2H4 C. C6H6 D. C3H6 018: Trong các chất: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, protein, polietilen. Các chất thuộc loại polime là A. saccarozơ, tinh bột, protein B. glucozơ, tinh bột, protein B. tinh bột, protein, polietilen D. saccarozơ, protein, polietilen 019: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ khoảng bao nhiêu: A. 2-5% B. 8-10% C. 10-15% D. 15-20% 020: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí gồm etilen và axetilen vào bình đựng dung dịch brom dư, sau phản ứng lượng brom đã phản ứng là 64 gam. Thành phần % của hỗn hợp khí etilen và axetilen lần lượt là: A. 66% và 34% B. 67% và 33% C. 66,67% và 33,33% D. kết quả khác 021: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều kim loại giảm dần: A. Na, Mg, Al, K B. Al, K, Na, Mg C. K, Mg, Al, K, Na, Mg, Al 022: Phát biểu nào sau đây sai: A. Trong cùng một chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng dần, tính phi kim tăng dần B. Trong cùng một nhóm, khi điện tích hạt nhân tăng dần, tính kim loại giảm dần C. Trong cùng một nhóm, khi điện tích hạt nhân tăng dần, tính phi kim giảm dần D. Trong cùng một chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng dần, tính kim loại giảm dần 023: Cho những cặp chất sau đây: 1/ K2O và CO2 2/ CO và K2O 3/ K2O và H2O 4/ KOH và CO2 5/ CaO và SO3 6/ P2O5 và H2O 7/ Fe2O3 và H2O 8/ CuO và SO2 Những cặp chất nào tác dụng được với nhau: A. 1,2,3,4,5 B. 1,3,5,7,8 C. 3,4,5,7,8 D.1,3,4,5,6 024: Cho 1,6 gam CuO tác dụng với 100 gam dung dịch H2SO4 20%. Nồng độ % của các chất treong dung dịch sau phản ứng là: A. 3,0% và 19% B.3,15% và 17,76% C. 5% và 15% D. kết quả khác 025: Cho 100 ml rượu 960 tác dụng với Na dư. Thể tích khí H2 thu được là bao nhiêu (đktc). Biết khối lượng riêng của rượu là 0,8g/ml, của nước là 1g/ml A. 22 lít B. 22,7 lít C. 23,5 lít D .21,17 lít 026: Dãy chất nào có phản ứng thủy phân trong dung dịch axit? A.tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ B. tinh bột, glucozơ, etylaxetat C. xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ D. tinh bột, saccarozơ, glucozơ 027: Cho một lá sắt có khối lượng 50 gam vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra làm khô thấy khối lượng của nó là 51 gam. Số mol muối sắt tạo thành là: A. 0,250 mol B. 0,1875 mol C.0,125 mol D. kết quả khác 028: Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch muối. A. Al . B. Fe C. Mg D.tất cả đều sai 029: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108) A. 0,10M. B.0,20M. C. 0,01M. D. 0,02M. 030: Cho 5,4 gam một kim loại M tác dụng với khí clo dư thu được 26,7 gam muối. Xác định kim loại M đem phản ứng A. Cr B.Al C. Fe D. Zn 031: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 tao thành chất không tan màu trắng. Nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 là: A. 0,25M B.0,5M C. 0,45M D. kết quả khác 032: Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dung dịch axit axetic dư người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm của hỗn hợp là: A.38,1% và 61,9% B. 39% và 61% C. 40% và 60% D. 35% và 65% 033: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là A. H2S và Cl2. B. HI và O3. C. NH3 và HCl. D.Cl2 và O2. 034: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56) A.11,79%. B. 24,24%. C. 28,21%. D. 15,76%. 035: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là A.NaOH và Na2CO3. B. Na2CO3 và NaClO. C. NaOH và NaClO. D. NaClO3 và Na2CO3. 036: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. Mg, Fe, Cu. B. Mg, Al, Fe, Cu. C.MgO, Fe, Cu. D. MgO, Fe3O4, Cu. 037: Cho các cặp chất sau đây: 1/ H2SO4 và KHCO3 2/ K2CO3 và NaCl 3/ MgCO3 và K2CO3 4/ NaOH và HCl 5/ Ba(OH)2 và NaHSO4 6/ NaNO3 và H2SO4 7/ CaCl2 và K2SO4 Cặp chất nào tác dụng được với nhau A. 1,3,4,6 B. 2,4,5,6 C. 2,3,5,7 D. 1,4,5,7 038: Cho sơ đồ chuyển hoá: Saccarozơ ® X ® Y ® CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. glucozơ và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và glucozơ. C. CH3COOC2H5 và CH3CH2OH. D. CH3CH2OH và CH2=CH2. 039: Cho các chất sau: NaOH, K2SO4, HCl, BaCl2, CO2, Mg. Số cặp chất tác dụng được với nhau là A.4. B
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_9_tuan_12.docx