Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 9 (Đợt 4)
Bài 2: Số học sinh giỏi và khá học kì I của trường THCS A là 433 em, mỗi học sinh giỏi được thưởng 8 quyển vở, mỗi học sinh khá được thưởng 5 quyển vở. Tổng số vở phát thưởng là 3119 quyển. Tính số học sinh giỏi và học sinh tiên tiến của trường.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 9( từ ngày 24/2/2020-29/2/2020) Bài 1 : Giải hệ phương trình: a) b) c) d) e) f) g) h) Bài 2: Số học sinh giỏi và khá học kì I của trường THCS A là 433 em, mỗi học sinh giỏi được thưởng 8 quyển vở, mỗi học sinh khá được thưởng 5 quyển vở. Tổng số vở phát thưởng là 3119 quyển. Tính số học sinh giỏi và học sinh tiên tiến của trường. Bài 3: Bạn Hoa tiêu thụ 12 ca-lo cho mỗi phút bơi và 8 ca-lo cho mỗi phút chạy bộ. Bạn Hoa cần tiêu thụ tổng cộng 600 ca-lo trong 1 giờ với hai hoạt động trên. Vậy bạn Hoa cần bao nhiêu thời gian cho mỗi hoạt động. (ĐS : 30, 30) Bài 4: Một người đến cửa hàng điện máy mua 1 máy xay sinh tố và 1 bàn ủi theo giá niêm yết hết 600 000 đồng. Nhưng gặp đợt khuyến mãi máy xay sinh tố giảm 10%, bàn ủi giảm 20% nên người đó chỉ trả 520 000 đồng. Hỏi giá tiền niêm yết của máy xay sinh tố và bàn ủi giá bao nhiêu? (ĐS : 400 000, 200 000) Bài 5: Thầy Toán vào hiệu sách Ninh Bình mua một số bút bi và thước kẻ tặng cho học sinh. Nếu mua 9 bút bi và 5 thước kẻ thì phải trả tổng cộng 37 000 đồng. Nếu mua 7 bút bi và 6 thước kẻ thì trả tổng cộng 33 000 đồng. Tính giá mỗi cây bút bi, thước kẻ ? (ĐS : bút bi : 3000 đ, thước kẻ: 2000 đ). Bài 6: Viết công thức nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm của phương trình sau lên mặt phẳng tọa độ: a) b) 2x + 3y = 6. Bài 7: Cho đường tròn (O; 10cm) và dây cung AB = 16cm Tính khỏang cách từ O đến dây AB. Lấy trên AB một điểm M sao cho AM = 2cm. Vẽ dây CD qua M và vuông góc với AB. Chứng minh AB = AD. Bài 8 : Cho ∆MNQ. Trên tia đối của tia MN lấy Q sao cho MQ = MP. Dựng đường tròn đi qua 3 điểm N, P, Q có tâm O. Gọi I, K lần lượt là hình chiếu của O đến NP và NQ. So sánh các cung nhỏ NP và NQ. Chứng minh OI > OK. Bài 9: Cho đường tròn (O) đường kính AB.Một điểm P bên ngoài (O) và PA, PB lần lượt cắt đường tròn tại M và N. Chứng minh PA. PM = PB. PN Gọi H là giao điểm của AN và BM. Chứng minh PH ^ AB. Bài 10: Cho 2 đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Vẽ các đường kính AC và AD của hai đường tròn. Chứng minh ba điểm C, B, D thẳng hàng. Một cát tuyến qua A cắt (O) tại E và (O’) tại F. Chứng minh rằng AC. BF = AD. BE. Bài 11: Cho ∆ABC có nội tiếp trong đường tròn (O) Tính số đo . Gọi AD, BE, CF lần lượt là đường phân giác các góc A, B, C. Tính : a) Số đo các góc. b) Số đo các cung. Bài 12: Cho đường tròn (O) và điểm I nằm bên ngòai đường tròn.Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD. So sánh và , và . Chứng minh ∆AIC ∆DBI. Chứng minh IA. IB = IC. ID. Bài 13: Cho AB là đường kính của (O; R). Vẽ hai dây AD và BC cắt nhau tại E. Từ E kẻ EF vuông góc với AB tại F. Chứng minh . Chứng minh ∆AEF ∆ADB. Chứng minh ∆BEF ∆BAC. Đề ôn Câu 1 :a) Tìm giá trị của x để biểu thức sau có nghĩa: . b) Rút gọn biểu thức: B = . c) Giải hệ phương trình: Câu 2 a) Rút gọn biểu thức: , (với ). b) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d): y = 2x + 3 và parabol (P): y = x2. Câu 3 :Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 24 km. Khi đi từ B trở về A, người đó tăng tốc thêm 4 km/h vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính vận tốc của người đi xe đạp khi đi từ A đến B. Câu 4 (3,0 điểm)Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gọi C là trung điểm của OA. Qua điểm C kẻ dây cung MN của đường tròn (O) vuông góc với OA tại C. Gọi K là điểm tùy ý trên cung nhỏ BM (K không trùng với B và M), H là giao điểm của AK và MN. Chứng minh tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp. b. Chứng minh AK.AH = R2.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_toan_lop_9_dot_4.docx