Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 10 - Chương 4: Các định luật bảo toàn - Trường THPT Đức Trọng
1.Một vật trọng lượng1N có động lượng1kgm/s,lấy g =10m/s2 khi đó vận tốc của vật bằng baonhiêu?
2.Một vật có m = 1kg đang chuyển động với vận tốc = 2m/s, động lượng của vật là:
3. Một vật có khối lượng m =2kg, có động lượng 6kg.m/s, vật đang chuyển động với vận tốc là:
4. Một máy bay có khối lượng 160000kg, bay với vận tốc 870km/h.Thì động lượng của máy bay là bao nhiêu sau đây:
5.Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 102N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
6. Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu?lấy g = 10m/s2.
7. Một quả bóng có khối lượng m=300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng tốc độ. Vận tốc bóng trước va chạm là 5m/s. Độ biến thiên động lượng nào của bóng sau đây là đúng?
ơn vị thời gian. B. công sinh ra trong thời gian vật chuyển động. C. công sinh ra trong một đơn vị thời gian. D. lực tác dụng trong thời gian vật chuyển động. Câu 10. Chọn phát biểu sai?. Công suất của một lực A.là công lực đó thực hiện trong 1 đơn vị thời gian.B. đo tốc độ sinh công của lực đó. C.đo bằng Nm/s. D. là công lực đó thực hiện trên quãng đường 1m. Câu 11. 1Wh bằng A.3600J. B. 1000J. C. 60J. D. 1CV. Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng theo định nghĩa công của lực? A.công thành danh toại. B. Ngày công của một công nhân là 200 000 đồng. C. có công mài sắt có ngày nên kim. D. công ty trách nhiễm hữu hạn ABC. Câu 13. Công suất tiêu thụ của một thiết bị tiêu thụ năng lượng A.là đại lượng đo bằng năng lượng tiêu thụ của thiết bị đó trong một đơn vị thời gian. B. luôn đo bằng mã lực (HP). C. chính là lực thực hiện công trong thiết bị đó lớn hay nhỏ. D. là độ lớn của công do thiết bị sinh ra. Câu 14. Ki lô óat giờ là đơn vị của A. Hiệu suất. B. Công suất. C. Động lượng. D. Công. Câu 15. Chọn phát biểu sai?.Công của lực A. là đại lượng vô hướng. B. có giá trị đại số. C. được tính bằng biểu thức F.s.cosα. D. luôn luôn dương. Câu 16. Lực thực hiện công âm khi vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang là A. lực ma sát. B. lực phát động. C. lực kéo. D. trọng lực. Câu 17. Công của lực tác dụng lên vật bằng không khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động là A. 00 B. 600. C. 1800. D. 900. Câu 18. Khi lực F cùng chiều với độ dời s thì A. công A > 0 B. công A < 0. C. công A ≠ 0. D. công A = 0 Câu 19. Khi một vật trượt xuống trên một mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một góc . Công do lực ma sát thực hiện trên chiều dài S của mặt phẳng nghiêng là A. Ams = μ.m.g.sinα. B. Ams = - μm.g.cosα. C. Ams = μ.m.g.sinα.S. D. Ams = - μ.m.g.cosα.S. Câu 20. Khi một vật trượt đi lên trên một mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một góc. Công do trọng lực thực hiện trên chiều dài S của mặt phẳng nghiêng là A. Ap = m.g.sinα.S. B. Ap = m.g.cos.S. C. Ap = - m.g.sinα.S. D. Ap = - m.g.cosα.S. Câu 21. Ki lô óat giờ là đơn vị của A. Hiệu suất. B. Công suất. C. Động lượng. D. Công. Câu 22. Chọn phát biểusai?.Khi vật chuyển động trượt xuống trên mặt phẳng nghiêng A. lực ma sát sinh công cản. B. thành phần tiếp tuyến với mặt phẳng nghiêng của trọng lực sinh công phát động. C. phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật sinh công cản. D. thành phần pháp tuyến với mặt phẳng nghiêng của trọng lực không sinh công. Câu 23. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? A. Oát (W). B. Kilôoat (kW). C. Kilôoat giờ (kWh). D. Mã lực (HP). Câu 24. Chọn phát biểu sai? A. Hiệu suất cho biết tỉ lệ giữa công có ích và công toàn phần do máy sinh ra khi hoạt động. B. Hiệu suất được tính bằng hiệu số giữa công có ích và công toàn phần. C. Hiệu suất được tính bằng thương số giữa công có ích và công toàn phần. D. Hiệu suất có giá trị luôn nhỏ hơn 1. Câu 25. vật chuyển động với vận tốc dưới tác dụng của lực không đổi. Công suất của lực là: A. P=Fvt. B. P=Fv. C. P=Ft. D. P=Fv2. Câu 26. Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo đều lên cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g=10m/s2. Công suất trung bình của lực kéo bằng A. 4W. B. 6W. C. 5W. D. 7W. Câu 27. Một vật khối lượng 2kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4m/s để trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi trượt được 0,8m thì vật dừng lại. Công của lực ma sát đã thực hiện bằng A. 16J. B. – 16J. C. -8J. D. 8J. Câu 28. Một người công nhân vận chuyển một kiện hàng từ mặt đất lên sàn một xe chở hàng ở cách mặt đất 50cm. Anh ta sử dụng một tấm ván dài 1,3m làm mặt phẳng nghiêng rồi đẩy kiện hàng trượt theo tấm ván lên sàn xe bằng một lực có phương mặt phẳng nghiêng và có độ lớn 30N. Công mà người công nhân này thực hiện trong quá trình là A. 36J. B. 54J. C. 15J. D. 39J. Câu 29. Một ô tô có công suất của động cơ là 100kW đang chạy trên đường với vận tốc 36km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là A. 1000N. B. 104N. C. 2778N. D. 360N. Câu 30. Một tàu thủy chạy trên song theo đường thẳng kéo một sà lan chở hàng với lực không đổi 5. 103N, thực hiện công là 15.106J. Sà lan đã dời chỗ theo phương của lực một quãng đường A. 300m. B. 3000m. C. 1500m. D. 2500m. Câu 31. Một máy kéo có công suất 5kW kéo một khối gỗ có trọng lượng 800N chuyển động đều được 10m trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt phẳng nằm ngang là 0,5. Tính thời gian máy kéo thực hiện A. 0,2s B. 0,4s C. 0,6s. D. 0,8s. CHUYÊN ĐỀ: ĐỘNG NĂNG Câu 1. Động năng là đại lượng A. vô hướng, luôn dương. B. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. C. véc tơ, luôn dương. D. véc tơ, luôn dương hoặc bằng không. Câu 2. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của động năng? A. J. B. kg. m2/s2. C. N. m. D. N. s. Câu 3. Đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào hướng véctơ vận tốc của vật A. gia tốc B. xung lượng C. động năng. D. động lượng Câu 4. Độ biến thiên động năng của một vật chuyển động bằng A. công của lực ma sát tác dụng lên vật. B. công của lực thế tác dụng lên vật. C. công của trọng lực tác dụng lên vật. D. công của ngoại lực tác dụng lên vật. Câu 5. Điều nào sau đây đúng khi nói về động năng? A. Động năng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. B. Động năng của một vật là một đại lượng vô hướng. C. Trong hệ kín, động năng của hệ được bảo toàn. D. Động năng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc. Câu 6. Câu nào sau đây là sai?. Động năng của vật không đổi khi vật A.chuyển động thẳng đều. B. chuyển động với gia tốc không đổi. C.chuyển động tròn đều. D.chuyển động cong đều. Câu 7. Hai vật có cùng khối lượng, chuyển động cùng tốc độ nhưng theo phương nằm ngang và một theo phương thẳng đứng. Hai vật sẽ có A.có cùng động năng và cùng động lượng. B. cùng động năng nhưng động lượng khác nhau. C. có cùng động lượng nhưng động năng khác nhau. D. cả động năng và động lượng đều không giống nhau. Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không phải là động năng của một vật? A.có thể dương hoặc bằng không. B. Phụ thuộc vào hệ quy chiếu. C.tỉ lệ với khối lượng của vật. D. tỉ lệ với vận tốc của vật. Câu 9. Nếu khối lượng của vật giảm đi 2 lần, còn vận tốc của vật tăng lên 4 lần thì động năng của vật sẽ A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 8 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 8 lần. Câu 10. Nếu khối lượng của vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 11. Hệ thức liên hệ giữa động lượng p và động năng Wd của một vật có khối lượng m chuyển động là A. . B. . C. . D. . Câu 12. Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v. Gọi và lần lượt là động năng và động lượng của vật. Biểu thức nào sau đây sai? A. . B. . C. . D. . Câu 13. Một ô tô khối lượng m đang chuyển động với vận tốc thì tài xế tắt máy. Công của lực ma sát tác dụng lên xe làm xe dừng lại là A. A = . B. A = - . C. A = mv2. D. A = -mv2 Câu 14. Động năng của một vật tăng khi A.gia tốc của vật a>0. B. Vận tốc của vật v>0. C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. gia tốc của vật tăng. Câu 15. Khi động năng tăng 2 lần và khối lượng giảm 2 lần thì động lượng A.tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần. Câu 16. Động năng là dạng năng lượng do vật A.tự chuyển động mà có. B. Nhận được từ vật khác mà có. C. đứng yên mà có. D. va chạm mà có. Câu 17. Khi lực tác dụng lên vật sinh công dương thì A.động năng của vật giảm và vật sinh công âm. B.động năng của vật tăng và vật sinh công dương C.động năng của vật tăng và vật sinh công âm. D. động năng của vật giảm và vật sinh công dương. Câu 18. Khi lực tác dụng lên vật sinh công âm thì A.động năng của vật giảm và vật sinh công âm. B.động năng của vật tăng và vật sinh công dương C.động năng của vật tăng và vật sinh công âm. D. động năng của vật giảm và vật sinh công dương. Câu 19. Một vật trọng lượng 10 N có động năng 50 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng A. 10 m/s. B. 7,1 m/s. C. 1 m/s. D. 0,45m/s. Câu 20. Một ôtô có khối lượng 1 tấn khởi hành không vận tốc ban đầu với gia tốc 1m/s2 và coi ma sát không đáng kể. Động năng của ôtô khi đi được 5m là A.. B.5000J. C.. D.. Câu 21. Hai vật có khối lượng m1 và m2 chuyển động trong cùng một hệ qui chiếu. Tốc độ của vật m1 gấp 2 lần tốc độ của vật m2 nhưng động năng của vật m2 lại gấp 3 lần động năng của vật m1. Hệ thức liên hệ giữa khối lượng của các vật là A. m2 =1,5m1. B. m2=6m1. C. m2=12m1. D. m2=2,25m1. Câu 22. Hai vật có khối lượng m1 và m2 chuyển động trong cùng một hệ qui chiếu. Động năng của vật m1 gấp 2 lần động năng của vật m2 nhưng động lượng của vật m2 lại gấp 3 lần động lượng của vật m1. Hệ thức liên hệ giữa khối lượng của các vật là A. m2 =1/6m1. B. m2=6m1. C. m2=18m1. D. m2 =1/18m1. Câu 23.). Một vật khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 tới đập vào vật m2 (m1= 4m2). Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc v2 thì thỉ số động năng của hệ trước và sau va chạm là A. . B. C. . D. . Câu 24. Hai vật có khối lượng m1 và m2 với chuyển động trên hai đường thẳng nằm ngang song song với nhau, không ma sát, với các vận tốc v1 và v2. Động năng của các xe là và với . Mối liên hệ giữa v1 và v2 là A. v1 = v2. B. v1 = 2v2. C. v2 = 2v1. D. . Câu 25. Một vật ban đầu nằm yên sau đó vỡ thành hai mảnh khối lượng m và 2m. Biết tổng động năng của hai mảnh là Wđ. Động năng của mảnh nhỏ là A. Wđ/3. B. Wđ/2. C. 2Wđ/3. D. 3Wđ/4. THẾ NĂNG - CƠ NĂNG Một vật đang chuyển động có thể không có A. động lượng. B. động năng. C. thế năng. D. cơ năng. Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây không đổi? A. Động năng. B. Động lượng. C. Thế năng. D. Vận tốc. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì A. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương. B. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm. C. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương. D. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm. Phát biểu nào sau đây sai?. Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi A. cùng là một dạng năng lượng. B. có dạng biểu thức khác nhau. C. đều phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối. D. đều là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không. Một viên đạn bay trong không khí với một vận tốc ban đầu xác định, bỏ qua sức cản của không khí. Đại lượng nào sau đây không đổi trong khi viên đạn chuyển động ? A. Động lượng B. Gia tốc C. Thế năng D. Động năng. Hai vật có khối lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h. Thế năng hấp dẫn của vật thức nhất so với vật thứ hai là A. bằng hai lần vật thứ hai. B. bằng một nửa vật thứ hai. C. bằng vật thứ hai. D. bằng 14 vật thứ hai. Chọn phát biểu chính xác nhất? A. Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn luôn dương B. Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng C. Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng D. Trong trọng trường, ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn Câu 8. Chọn phát biểu sai?. Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì A.độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau. B. thời gian rơi bằng nhau. C. công của trọng lực bằng nhau. D. gia tốc rơi bằng nhau. Một vật khối lượng 3kg đặt ở một vị trí trọng trường mà có thế năng là Wt1 = 600J. Thả vật rơi tự do tới mặt đất tại đó thế năng của vật là Wt2 = - 900J. Lấy g = 10m/s2. Tốc độ của vật khi qua mốc thế năng là A. 5m/s B. 10m/s C. 15m/s D. 20m/s Một tảng đá khối lượng 50 kg đang nằm trên sườn núi tại vị trí M có độ cao 300 m so với mặt đường thì bị lăn xuống đáy vực tại vị trí N có độ sâu 30 m. Lấy g ≈ 10 m/s2. Khi chọn gốc thế năng là đáy vực. Thế năng của tảng đá tại các vị trí M và N lần lượt là A. 165 kJ ; 0 kJ. B. 150 kJ ; 0 kJ. C. 1500 kJ ; 15 kJ. D. 1650 kJ ; 0 kJ. Một cần cẩu nâng một vật khối lượng 400 kg lên đến vị trí có độ cao 25 m so với mặt đất. Lấy g ≈ 10 m/s2. Xác định công của trọng lực khi cần cẩu di chuyển vật này xuống phía dưới tới vị trí có độ cao 10 m. A. 100 kJ. B. 75 kJ. C. 40 kJ. D. 60 kJ. PHẦN 2: CHỦ ĐỀ 1: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Câu 1: Véc tơ động lượng là véc tơ: A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. Câu 2: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn: A. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đoạn đường có ma sát . B. Ôtô tăng tốc. C. Ôtô giảm tốc. D. Ôtô chuyển động tròn đều. Câu 3: Đơn vị nào không phải đơn vị của động lượng: kg.m/s. B.N.s. C.kg.m2/s D.J.s/m Câu 4: Hai vật có khối lượng m1 = 1000g và m2 = 3000g chuyển động với các vận tốc v1 = 3m/s và v2 = 1m/s. độ lớn hà hướng động lượng của hệ hai vật trong trường hợp 2 vật chuyển động cùng hướng: 4 kg.m/s. B.6kg.m/s. C.2 kg.m/s. D.0 kg.m/s. Câu 5: Hai vật có khối lượng m1 = 200g và m2 = 250g chuyển động với các vận tốc v1 = 20m/s và v2 = 20m/s. độ lớn hà hướng động lượng của hệ hai vật trong trường hợp 2 vật chuyển động theo hai phương vuông góc nhau: A. 3kg.m/s. B. 2kg.m/s. C. 4kg.m/s. D.5kg.m/s. Câu 6: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10-2N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là: A. 2. 10-2 kgm/s B. 3. 10-1kgm/s C. 10-2kgm/s D. 6. 10-2kgm/s Câu 7: Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 1s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Cho g = 10m/s2. A. 20,0 kg. m/s. B. 4,9 kg. m/s. C. 10 kg. m/s. D. 0,5 kg. m/s. Câu 8: Một quả cầu rắn có khối lượng m = 100g chuyển động với vận tốc v = 4m/s trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi va chạm vào vách cứng, nó bất trở lại với cùng vận tốc 4m/s, Độ biến thiên động lượng của quả cầu A. 0,8kg.m/s B. – 0,8kg.m/s. C. – 0,4kg.m/s D. 0,4kg.m/s Câu 9: Đơn vị của động lượng là: A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s. Câu 10: : Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Vận tốc giật lùi của súng là: A. 6m/s B. 7m/s C. 10m/s D. 12m/s Câu 11: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bởi công thức : A. . B. . C. . D. . Câu 12: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2m/s và v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm là A. -0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C. -0,43 m/s. D. 1,4 m/s. Câu 13: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm (hai vật dính vào nhau), sau va chạm vận tốc hai xe là: A. v1 = 0; v2 = 10m/s B. v1 = v2 = 5m/s C. v1 = v2 = 10m/s D. v1 = v2 = 20m/s CHỦ ĐỀ CÔNG VÀ CÔNG SUẤT. Câu 1: Một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc v theo hướng của F. Công suất của lực F là A. Fvt. B. Fv. C. Ft. D. Fv. Câu 2: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất: A. J.s B. Nm/s C. W D. HP Câu 3: Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với tác dụng của lực theo phương ngang, hệ số ma sát giữa vật và mp là . Lực nào không thực hiện công (công bằng 0): A. B. C. C. Câu 4: Một chất điểm di chuyển không ma sát trên đường nằm ngang dưới tác dụng của một lực hợp với mặt đường một góc và có độ lớn 100N. Công của lực khi chất điểm di chuyển được 2 m là: A. A = 100 J. B. A =100 kJ. C. A =10 kJ. D. A = 1 kJ. Câu 5: Một vật chuyển đông thẳng đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc 36km/h. Dưới tác dụng của lực kéo F = 40N, có hướng tạo với phương ngang góc 600. Công của lực kéo thực hiện trong hai phút là: A. 24kJ B. 48 kJ C. 24kJ D. 12k Câu 6: Một chiếc ô tô sau khi tắt máy còn đi được 10m. Biết ô tô nặng 2 tấn, hệ số ma sát bằng 0,25 ( Lấy g = 10 m/s2 ). Công của lực ma sát có giá trị: A. - 5000 J B. 5000 J C. 18375 J D. - 18375 J Câu 7: Một gàu nước khối lượng 10 Kg được kéo đều lên cao 10m trong khoảng thời gian 2 phút 40 giây. Lấy g=10m/s2. Công suất trung bình của lực kéo bằng: A. 5W B. 4W C. 6,25W D. 7W Câu 8: Chọn phát biểu đúng. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là : A. Công cơ học. B. Công phát động. C. Công cản. D. Công suất. Câu 9: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất? A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP. Câu 10: Công của lực tác dụng lên vật bằng không khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động là A. 00 B. 600. C. 1800. D. 900. Câu 11: Một xe có khối lượng m = 100 kg chuyển động đều lên dốc, dài 10 m nghiêng so với đường ngang. Lực ma sát . Công của lực kéo F (Theo phương song song với mặt phẳng nghiêng) khi xe lên hết dốc là: A. 100 J. B. 860 J. C. 5100 J. D. 4900J. Câu 12: Công thức tính công của một lực là: A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cosa. D. A = ½.mv2. Câu 13: Công cơ học là đại lượng: A. véc tơ B. Luôn dương C. luôn âm D. vô hướng Câu 14: Công cơ học dương khi góc thoả: A. B. C. D. Câu 15: Chọn đáp án đúng.Công có thể biểu thị bằng tích của A. năng lượng và khoảng thời gian. B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. C. lực và quãng đường đi được. D. lực và vận tốc. CHỦ ĐỀ: ĐỘNG NĂNG. ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG Câu 1: Trong các câu sau đây câu nào là sai? Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động thẳng đều B. chuyển động với gia tốc không đổi. C. chuyển động tròn đều. D. chuyển động cong đều. Câu 2: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa: A. không đổi. B. tăng gấp 2 lần. C. tăng gấp 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 3: khi nói về động năng của vật, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Động năng của vật tăng khi gia tốc của vật lớn hơn không. B. Động năng của vật tăng khi vận tốc của vật lớn hơn không. C. Động năng của vật tăng khi các lực tác dụng vào vật sinh công dương. D. Động năng của vật tăng khi gia tốc của vật tăng. Câu 4: Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/. Động năng của ôtô là: A. 10.104J. B. 103J. C. 20.104J. D. 2,6.106J. Câu 5: Một vật có trọng lượng 20 N, có động năng 16 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật là: A. 4 m/s. B. 10 m/s. C. 16 m/s. D. 7,5 m/s. Câu 6: Một vận động viên có khối lượng 60kg chạy đều hết quãng đường 400m trong thời gian 50s. Động năng của vận động viên là A. 333,3J. B. 7,5J. C. 480J. D. 290J. Câu 7: Một vật ban đầu nằm yên sau đó vỡ thành hai mảnh khối lượng m và 2m. Biết tổng động năng của hai mảnh là Wđ. Động năng của mảnh nhỏ là: A. Wđ/3 B. Wđ/2 C. 2Wđ/3 D. 3Wđ/4 Câu 8: Một ô tô có khối lượng 1000kg đang chạy với tốc độ 30m/s thì bị hãm đến tốc độ 10m/s. Độ biến thiên động năng của ô tô khi bị hãm là: A. 200kJ B. -450kJ C. -400kJ D. 800kJ Câu 8: Một ô tô có khối lượng 1000kg đang chạy với tốc độ 30m/s thì bị hãm đến tốc độ 10m/s, biết quãng đường mà ô tô đã chạy trong thời gian hãm là 80m. Lực hãm trung bình là: A. 2000N B. -3000N C. -3500N D. -5000N Câu 9: Một người và xe máy có khối lượng tổng cộng là 300 kg đang đi với vận tốc 36 km/h thì nhìn thấy một cái hố cách 12 m. Để không rơi xuống hố thì người đó phải dùng một lực hãm có độ lớn tối thiểu là: A. . B. . C. . D. . Câu 10: Moät vaät khoái löôïng m = 2 kg ñang naèm yeân treân moät maët phaúng ngang khoâng ma saùt . döôùi taùc duïng cuûa löïc naèm ngang 5N vaät chuyeån ñoäng vaø ñi ñöôïc 10 m. Tính vaän toác cuûa vaät ôû cuoái chuyeån dôøi aáy cỡ. A. 7m/s B. 14m/s C. 5 m/s D. 10m/s CHỦ ĐỀ: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG Câu 1: Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng trọng trường của vậ
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_10_chuong_4_cac_dinh_luat_bao.docx