Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 10 - Chương II (Phần 1) - Trường THPT Đức Trọng

Câu 1: Chọn phát biểu sai: Một vật chuyển động thẳng đều vì

A. hợp lực tác dụng vào nó không đổi và có giá trị khác không.

B. không có lực nào tác dụng vào nó.

C. hợp lực tác dụng vào nó bằng không.

D. các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau.

Câu 2: Chọn phát biểu đúng:

A. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.

B. Vật chuyển động do tác dụng của các lực cân bằng thì vật chuyển động thẳng đều.

C. Vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật chuyển động thẳng đều.

D. Nếu lực tác dụng vào vật có độ lớn tăng dần thì vật chuyển động nhanh dần.

Câu 3: Để vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì hợp lực tác dụng vào vật

A. tăng đều. B. giảm đều. C. không đổi. D. biến đổi đều.

Câu 4: Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật

A. ngược chiều chuyển động và có độ lớn không đổi và khác không.

B. cùng chiều chuyển động và có độ lớn không đổi và khác không.

C. ngược chiều chuyển động và có độ lớn giảm dần.

D. cùng chiều chuyển động và có độ lớn giảm dần.

Câu 5: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật

A. ngược chiều chuyển động và có độ lớn tăng dần.

B. cùng chiều chuyển động có độ lớn không đổi và khác không.

C. ngược chiều chuyển động và có độ lớn không đổi và khác không.

D. cùng chiều chuyển động và có độ lớn giảm dần.

 

docx14 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 10 - Chương II (Phần 1) - Trường THPT Đức Trọng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
:
 ( lực thứ ba trực đối với hợp lực của 2 lực còn lại)
* 2 lực cùng phương, ngược chiều: 
* bằng nhau về độ lớn: 
PP giải bài tập:
1. Tìm hợp lực của hai lực
2. Lấy lực thứ ba đối với hợp lực của hai lực kia 
4.Chất điểm chịu tác dụng của 3 lực đồng phẳng cân bằng như hình vẽ. Tìm độ lớn của lực , vẽ hình.
c)
a)
b)
600
d)
Chất điểm chịu tác dụng của 3 lực cân bằng. Tìm độ lớn của lực , vẽ hình.
(d)
	(c)
(b)
(a)
A
a. Một chất điểm đứng yên khi chịu tác dụng đồng thời của 3 lực 3N; 4N và 5N. Tìm góc hợp bởi 2 lực 3N và 4N.
b. Hai lực có độ lớn bằng nhau F1 = F2 = F; hợp lực của hai lực cũng có độ lớn bằng F. Tìm góc hợp bởi hai lực F1 và F2.
c. Một vật chịu tác dụng của hai lực F1 = F2 = N hợp với nhau một góc 60O . Tìm độ lớn của lực F3 (vẽ hình) để tổng hợp lực của 3 lực này bằng không.
Ba lực 60N; 80N và 100N có tổng hợp lực bằng không. 
a. Nếu lực 100N thôi không tác dụng nữa thì hợp lực của hai lực còn lại là bao nhiêu?
b. Nếu lực 60N thôi không tác dụng nữa thì hợp lực của hai lực còn lại là bao nhiêu?
Chủ đề 2. BA ĐỊNH LUẬT NIU –TƠN.
Dạng 1 : Tìm lực tác dụng (hoặc hợp lực): F = m.a
PP : + sử dụng kết hợp các công thức chuyển động biến đổi đều liên quan gia tốc a 
 + công thức tính lực : F = m.a
 Dạng 2. Cho gia tốc , tìm các đại lượng còn lại ; . 
 PP: 
+ tìm bằng các công thức của chuyển động biến đổi đều
 + rồi thế a vào 
Dạng 3. Cho gia tốc và , tìm và các đại lượng còn lại. 
 PP:
+ thế vào để tìm 
+ rồi dựa vào các công thức của chuyển động biến đổi đều để tìm các đại lượng còn lại.
@ CHÚ Ý:
* Nếu vật chuyển động thẳng đều thì a = 0
* Gia tốc theo phương chuyển động; viết dưới dạng đại số (âm hoặc dương) và các quy ước về dấu giống với CĐTBĐĐỀU . 
* Các công thức chuyển động biến đổi đều :
+ Vận tốc : ; 
+ Công thức liên hệ giữa đường đi , vận tốc và gia tốc :	 
+ Liên quan quãng đường đi: 
BÀI TẬP.
	Tìm lực tác dụng (hoặc hợp lực): F = m.a
 a. Một vật khối lượng 10kg chuyển động dưới tác dụng của lực kéo F = 10N. Tính gia tốc và cho biết tính chất 	của chuyển động . 
	 b. Một vật khối lượng 200g chuyển động với gia tốc 2m/s2. Tìm lực tác dụng vào vật.	
Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50cm thì đạt vận tốc 0,7m/s. Bỏ qua ma sát , tính lực tác dụng vào vật.	.
Một quả bóng có khối lượng 700g đang nằm yên trên sân cỏ . Sau khi bị đá nó đạt vận tốc 10m/s . Tính lực đá của cầu thủ , biết khoảng thời gian va chạm là 0,02s .	
Một ô –tô khối lượng 1 tấn sau khi khởi hành 10s thì đạt vận tốc 36km/h. Bỏ qua ma sát, tính lực kéo của ô tô.
Một ô –tô có khối lượng 3tấn, sau khi khởi hành 10s đi được quãng đường 25m. Bỏ qua ma sát, tìm:
	a. Lực phát động của động cơ xe. 	b. Vận tốc và quãng đường xe đi được sau 20s. 	
Một xe khối lượng 1 tấn đang chạy với tốc độ 36km/h thì hãm phanh (thắng lại) . Biết lực hãm là 250N. Tính quãng đường xe còn chạy thêm được đến khi dừng hẳn.	
Một xe khởi hành với lực phát động là 2 000N , lực cản tác dụng vào xe là 400N , khối lượng của xe là 800kg. Tính quãng đường xe đi được sau khi khởi hành 10s.	 
Một ô –tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh. Sau khi hãm phanh , ô –tô	chạy thêm được 50m nữa thì dừng hẳn . 
Tính : a. Lực hãm. 	b. Thời gian từ lúc ô – tô hãm phanh đến khi dừng hẳn.	
Một xe có khối lượng 1 tấn sau khi khởi hành 10s đạt vận tốc 72km/h. Lực cản của mặt đường tác dụng lên xe là 500N. Tính : 
	a. Gia tốc của xe.	b. Lực phát động của động cơ.	
Một xe có khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành 10s đi được quãng đường 50m.Tính :
	a. Lực phát động của động cơ xe , biết lực cản của mặt đường là 500N.
	b. Nếu lực cản của mặt đường không thay đổi, muốn xe chuyển động thẳng đều thì lực phát động là bao nhiêu?	
Một vật có khối lượng 100g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và đi được 80cm trong 4s .
	a. Tính lực kéo, biết lực cản bằng 0,02N .	b. Sau quãng đường ấy, lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều? 
III: TRẮC NGHIỆM
TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 (CHƯƠNG 1I) 
TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM( PHẦN 1)
Lực - Tổng hợp và phân tích lực – Các định luật Niu tơn
Câu 1: Chọn phát biểu sai: Một vật chuyển động thẳng đều vì
A. hợp lực tác dụng vào nó không đổi và có giá trị khác không.
B. không có lực nào tác dụng vào nó.
C. hợp lực tác dụng vào nó bằng không.
D. các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng:
A. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
B. Vật chuyển động do tác dụng của các lực cân bằng thì vật chuyển động thẳng đều.
C. Vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật chuyển động thẳng đều.
D. Nếu lực tác dụng vào vật có độ lớn tăng dần thì vật chuyển động nhanh dần.
Câu 3: Để vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì hợp lực tác dụng vào vật
A. tăng đều.	B. giảm đều.	C. không đổi.	D. biến đổi đều.
Câu 4: Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật
A. ngược chiều chuyển động và có độ lớn không đổi và khác không.
B. cùng chiều chuyển động và có độ lớn không đổi và khác không.
C. ngược chiều chuyển động và có độ lớn giảm dần.
D. cùng chiều chuyển động và có độ lớn giảm dần.
Câu 5: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật
A. ngược chiều chuyển động và có độ lớn tăng dần.
B. cùng chiều chuyển động có độ lớn không đổi và khác không.
C. ngược chiều chuyển động và có độ lớn không đổi và khác không.
D. cùng chiều chuyển động và có độ lớn giảm dần.
Câu 6: Một ô tô chuyển động từ trạng thái nghỉ: Nếu lực tác dụng làthì sau t giây vận tốc đạt được là . Nếu lực tác dụng là thì sau t giây vận tốc của vật ấy là . Ta có
A. F = 2F’.	B. F = 4F’.	C. F < F’.	D. F = F’.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực , của hai lực và :
A. ta luôn có hệ thức .	B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
C. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2.	D. F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2.
Câu 8: Hai vật có khối lượng m1 > m2 đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực kéo làm cho chúng chuyển động trên cùng một đường thẳng với gia tốc tương ứng a1, a2. Kết luận nào sau đây đúng:
A. a1 > a2.	B. a1 < a2.	C. a1 = a2.	D. a1 £ a2.
Câu 9: Một vật đang chuyển động dưới tác dụng của lực F1 với gia tốc a1. Nếu tăng lực tác dụng thành F2 = 2F1 thì gia tốc của vật là a2 bằng
A. .	B. a1.	C. 2a1..	D. 4a1.
Câu 10: Tại cùng một điểm, hai vật có khối lượng m1 < m2, trọng lực tác dụng lên hai vật lần lượt là P1, P2 luôn thỏa mãn điều kiện:
A. P1 > P2.	B. P1 = P2.	C. .	D. 
Câu 11: Hai vật có khối lượng m1 > m2 bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của hai lực cùng chiều và cùng độ lớn (F1 = F2 = F). Quãng đường s1, s2 mà hai vật đi được trong cùng một khoảng thời gian sẽ là thỏa:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 12: Hai vật có khối lượng m1= m2 =m bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của hai lực cùng chiều và độ lớn F1 > F2. Quãng đường s1, s2 mà hai vật đi được trong cùng một khoảng thời gian là sẽ thỏa:
A. .	B. .	C. .	D. <.
Câu 13: Một vật đang chuyển động với vận tốc . Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì vật
A. đổi hướng chuyển động.
B. chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
C. chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
D. dừng lại ngay.
Câu 14: Chọn phát biểu đúng về lực:
A. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
C. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên.
D. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn có lực tác dụng lên vật.
Câu 15: Chọn phát biểu đúng về lực:
A. Vật không thể chuyển động được nếu không có lực tác dụng vào nó.
B. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng lên nó.
C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật.
D. Lực là nguyên nhân làm vật chuyển động có gia tốc.
Câu 16: Hai lực cân bằng
A. có cùng độ lớn, cùng giá, ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. không bằng nhau về độ lớn.
D. bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá.
Câu 17: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà độ lớn hợp lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc có độ lớn
A. lớn hơn.	B. nhỏ hơn.	C. không đổi.	D. bằng 0.
Câu 18: Phép phân tích lực cho phép ta thay thế
A. một lực bằng hai hay nhiều lực.	B. nhiều lực bằng một lực duy nhất.
C. các vectơ lực bằng vectơ gia tốc.	D. một lực bằng một lực khác.
 TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM ( PHẦN 2)
PHẦN A. TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH.
Câu 1. Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi 
A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. 
B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số. 
C. vật chuyển động với gia tốc không đổi. 
D. vật đứng yên. 
Câu 2. Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định, đầu kia có gắn một vật nặng có khối lượng m. Vật đứng yên cân bằng. Khi đó 
A. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. 
B. vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây. 
C. vật chịu tác dụng của ba lực và hợp lực của chúng bằng không. 
D. vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây. 
Câu 3. Chọn phát biểu đúng?
A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều. 
B. Lực là nguyên nhân làm vật bị biến dạng. 
C. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động. 
D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng. 
Câu 4: Hai lực cân bằng không thể có
A. cùng hướng.	B. cùng phương.	C. cùng giá.	D. cùng độ lớn.
Câu 5. Một chất điểm chuyển động chịu tác dụng của hai lực đồng quy F1 và F2 thì véc tơ gia tốc của chất điểm 
A. cùng phương, cùng chiều với lực F2 	B. cùng phương, cùng chiều với lực F1
C. cùng phương, cùng chiều với lực F=F1-F2 D. cùng phương, cùng chiều với hợp lực F=F1+F2
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực F, của hai lực F1 và F2 ?
A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2	 B. F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2
C. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2	 D. Ta luôn có hệ thức 
Câu 7: Câu nào đúng? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể
A. nhỏ hơn F .	C. vuông góc với lực F.	B. lớn hơn 3F .	D. vuông góc với lực 2F
Câu 8: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng?
A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. 	B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. 
C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2. 	
D. Trong mọi trường hợp: .
Câu 9. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện
A..	B. .	C. .	D. .
Bài tập đại cương về tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng
Câu 1: Hợp lực của cặp lực 3N, 15N có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 3N.	B. 20N.	C. 15N .	D. 6N.
Câu 2: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là:
 A. F2 = F12+F22 + 2F1F2cosα 	B. F2 = F12+F22 - 2F1F2cosα
 C. F = F1 + F2 + 2F1F2cosα	D. F2 = F12+F22 - 2F1F2
Câu 3: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. 4N.	 	B. 20N. 	C. 28N.	D. Chưa thể kết luận.
Câu 4: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?
A. 25N	.	B. 15N 	C. 2N	D. 1N.
Câu 5: Lực có môđun (độ lớn) 30N là hợp lực của hai lực nào? 
A. 12N,12N	B. 16N,10N	C. 16N,46N 	D. 16N,50N.
Câu 6: Hai lực F1 và F2 vuông góc với nhau. Các độ lớn là 3N và 4N. Nếu lấy tròn tới độ thì hợp lực của chúng tạo với hai lực này các góc bằng
A. 300 và 600 	B. 420 và 480	C. 370 và 530 	D. 300và 400.
Câu 7: Có hai lực đồng quy F1 và F2. Gọi α là góc hợp bởi F1 và F2 và F = F1+ F2. Nếu F = F1 + F2 thì
A. a = 00	B. a = 900	C. a = 1800 	D. 0< a < 900
Câu 8: Có hai lực đồng quy F1 và F2. Gọi α là góc hợp bởi F1 và F2 và F = F1+ F2. Nếu F = F1 – F2 thì
A. a = 00.	B. a = 900	C. a = 1800 	D. 0< a < 900
Câu 9: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N. 
A. a = 00	B. a = 900	C. a = 1800 	D. 120o
Câu 10:Có hai lực đồng quy F1 và F2. Gọi α là góc hợp bởi F1 và F2 và F = F1+ F2. Nếu F = F12+F22 thì:
A. a = 00	B. a = 900	C. a = 1800 	D. 0< a < 900
Câu 11:Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 30N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực bằng
A. 60N.	B. N. 	C. 30N. 	D. N 
Câu 12:Phân tích lực F thành hai lực F1 và F2 hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100N; F1 = 60N thì độ lớn của lực F2 là:
A. F2 = 40N. 	B. N	C. F2 = 80N. 	D. F2 = 640N. 
Câu 13:Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N,15N,9N. Hỏi góc giữa 2 lực 12N và 9N bằng bao nhiêu?
A. a = 300	 B. a = 900	C. a = 600 	D. a = 45° 
Câu 14:Hai lực F1 = F2 hợp với nhau một góc . Hợp lực của chúng có độ lớn
A. F = F1+F2	B. F = F1-F2 	C. F = 2F1cos 	D. .
Câu 15:Ba lực có cùng độ lớn bằng 10N trong đó F1 và F2 hợp với nhau góc 600. Lực F3 vuông góc mặt phẳng chứa F1, F2. Hợp lực của ba lực này có độ lớn. 
A. 15N.	B. 30N	C. 25N	D. 20N. 
Câu 17. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 12 N. Giá trị của hợp lực không thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây?
A. 19 N. 	B. 4 N. 	C. 21 N. 	D. 7 N. 
Câu 19: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 4 N,5N và 6N. Nếu bỏ đi lực 6N thì hợp lực của 2 lực còn lại bằng bao nhiêu?
A. 9N 	C. 6N 	 B. 1N 	D. 2N.
Câu 20: Một chật điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 6N,8N và 10N. Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N bằng bao nhiêu?
A. 300 	B. 450 	C. 600 	D. 900
Câu 21. Cho 2 lực đồng qui có cùng độ lớn 100N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 100N
A. 	B. 	C.	D.
Câu 22: Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây? Cho biệt góc giữa cặp lực đó?
A. 3 N,15 N;1200 	B. 3 N,13 N;1800 	C. 3 N,6 N;600	D. 3 N,5 N; 00
Câu 23: Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40N hướng về phía Đông, lực F2 = 50N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu?
A. 50N. 	B. 170N. 	C. 131N. 	D. 250N.
BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
PHẦN A. TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH.
Câu 1: Khi vật chịu tác dụng của hợp lực có độ lớn và hướng không đổi thì	
A. vật sẽ chuyển động tròn đều. 	B. vật sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều. 
C. vật sẽ chuyển động thẳng biến đổi đều. 	D. vật sẽ chuyển động hoặc đứng yên.
Câu 2: Chọn câu sai. Trong tương tác giữa hai vật
A. gia tốc mà hai vật thu được luôn ngược chiều nhau và có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của chúng
B. Hai lực trực đối đặt vào hai vật khác nhau nên không cân bằng nhau. 
C. Các lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối. 
D. Lực và phản lực có độ lớn bằng nhau. 
Câu 3: Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn
A. tác dụng vào cùng một vật. 	B. tác dụng vào hai vật khác nhau. 
C. không bằng nhau về độ lớn. 	D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. 
Câu 4: Câu nào sau đây là đúng?
A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động. 
B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. 
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. 
D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. 
Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng?
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được. 
B. Lực tác dụng luôn cùng hướng với hướng biến dạng. 
 C. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng. 
 D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi
Câu 6: Dưới tác dụng của một lực vật đang thu gia tốc; nếu lực tác dụng lên vật giảm đi thì độ lớn gia tốc sẽ
A. tăng lên. 	B. giảm đi. 	C. không đổi. 	D. bằng 0. 
Câu 7: Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho
 A. vật chuyển động. 	B. hình dạng của vật thay đổi. 
 C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi. 	D. hướng chuyển động của vật thay đổi. 
Câu 8: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?
A. Vật chuyển động trên một đường thẳng. 	 B. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. 
C. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. D. Vật chuyển động tròn đều. 	
Câu 9: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì vật
A. chuyển động chậm dần rồi dừng lại. 	B. lập tức dừng lại. 
 C. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. 
 D. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. 
Câu 10: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ
A. trọng lượng của xe 	B. lực ma sát nhỏ. 
C. quán tính của xe. 	D. phản lực của mặt đường 
Câu 11: Khi một con ngực kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là
A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe. 	B. lực mà xe tác dụng vào ngựa. 
C. lực mà ngựa tác dụng vào đất. 	D. lực mà đất tác dụng vào ngựa. 
Câu 12: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. trọng lương. 	B. khối lượng. 	C. vận tốc. 	D. lực. 
Câu 13: Chọn phát biểu đúng nhất?
A. Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật. 
B. Hướng của vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật. 
C. Hướng của lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật. 
D. Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi. 
Câu 14. Trong các cách viết công thức của định luật II Niu - tơn sau đây, cách viết nào đúng?
A. - F = ma.	B. F = ma .	C. F = - ma .	D. F = ma.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên. 
B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó. 
C. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật. 
D. Khi không chịu lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại. 
Câu 16: Tìm kết luận chưa chính xác về định luật I Niutơn?
A. Còn gọi là định luật quán tính. 
B. chỉ là trường hợp riêng của định luật II Niutơn. 
C. Hệ qui chiếu mà trong đó định luật I Niutơn được nghiệm đúng gọi là hệ qui chiếu quán tính. 
D. cho phép giải thích về nguyên nhân của trạng thái cân bằng của vật. 
Câu 17. Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính?
A. Khi bút máy bị tắt mực, ta vẩy mạnh để mực văng ra. 
B. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏ. 
C. Ôtô đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại. 
D. Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng bị ngã về phía trước. 
Câu 18: Tìm biết kết luận chưa chính xác? 
A. Nếu chỉ có một lực duy nhất tác dụng lên vật thì vận tốc của vật thay đổi. 
B. Nếu có lực tác dụng lên vật thì độ lớn vận tốc của vật bị thay đổi. 
C. Nếu có nhiều lực tác dụng lên vật mà các lực này cân bằng nhau thì vận tốc của vật không thay đổi. 
D. Nếu vận tốc của vật không đổi thì không có lực nào tác dụng lên vật hoặc các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
Câu 19: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào xảy ra không do quán tính?
A. Bụi rơi khỏi áo khi ta rũ mạnh áo. 	B. Vận động viên chạy đà trước khi nhảy cao. 
C. Lưỡi búa được tra vào cán khi gõ cán búa xuống nền. 
D. Khi xe chạy, hành khách ngồi trên xe nghiêng sang trái, khi xe rẽ sang phải. 
Câu 20: Kết luận nào sau đây là không chính xác?
 A. Hướng của lực có hướng trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật. 
 B. vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau. 
 C. Vật chịu tác dụng của hai lực mà chuyển động thẳng đều thì hai lực cân bằng nhau
 D. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất là do các lực tác dụng lên vệ tinh cân bằng nhau. 
BÀI TẬ

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_10_chuong_ii_phan_1_truong_th.docx