Đề cương ôn thi cuối học kì II môn Ngữ Văn Lớp 7
Đọc lại đoạn văn từ” Đồng bào ta ngày nay” đến “ nơi lòng nồng nàn yêu nước” và hãy cho biết
a) Câu mở đầu và kết đoạn
b) Các dẫn chứng trong đoạn này được sắp xếp theo cách nào?
Các sự việc và con người được liên kết “từ.đến” có mối quan hệ với nhau như thế nào?
PHẦN VĂN BẢN: Kiến thức về văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Đức tính giản dị của Bác Hồ Ý nghĩa văn chương Sống chết mặc bay Ca huế trên sông Hương Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Câu 1: Nhóm gồm các câu,.,,, là nhóm tục ngữ về. Nhóm gồm các câu,.,,, là nhóm tục ngữ về. Có thể chia 8 câu tục ngữ thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó? Các cậu tục ngữ: Đêm thánh năm chưa nằm đã sang, Ngày tháng mười chưa cười đã tối Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt Tấc đất, tấc vàng( giải thích ý hiểu của em)...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trường hợp bị phê phán Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Nhất thì, nhì thục Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục nghữ thiên nhiên và lao động sản xuất Nộidung:. 2)Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Bài văn này nghị luận về vấn đề gì?: Câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận:.................................................................................................... Tìm bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài? Bố cục Lập luận Dàn ý Để chứng minh cho nhận định: “ Dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn, đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào? Các dẫn chứng :. Trình tự sắp xếp các dẫn chứng: . : Trong bài văn tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy: Những hình ảnh so sánh được sử dụng trong bài văn: Tác dụng của biện pháp so sánh ấy :. Đọc lại đoạn văn từ” Đồng bào ta ngày nay” đến “ nơi lòng nồng nàn yêu nước” và hãy cho biết Câu mở đầu và kết đoạn Các dẫn chứng trong đoạn này được sắp xếp theo cách nào? Các sự việc và con người được liên kết “từ..đến” có mối quan hệ với nhau như thế nào? (1).. Câu mở đoạn (4) (3). (2).. Câu dẫn chứng Câu kết đoạn Nhận xét cách sắp xếp dẫn chứng:. Các sự việc và con người được liên kết với nhau theo mô hình từđến có quan hệ: Theo em nghệ thuật nghị luận ở bài này có những đặc điểm gì nổi bật?( bố cục,chọ lọc dẫn chứng và trình tự đưa dẫn chứng, hình ảnh so sánh..) 3/ Đức tính giản dị của Bác Hồ: Nêu luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu. Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống của bác? Luận điểm chính của toàn bài: Tác giả đã chứng minh ở những mặt:.......................... Tìm hiểu trình tự lập luận của tác giả trong bài và trên cơ sở đó nêu bố cục của bài văn Bố cục của bài văn TT Giới hạn Nội dung chính Mở bài . .. . . Thân bài Đoạn 1 Đoạn 2 Kết bài Câu 3: Đọc đoạn văn từ “ Con người của Bác” đến “ Nhất, định, thắng ,lợi” và nhận xét nghệ thuật chứng minh của tác giả ở đoạn văn này Nhận xét về nghệ thuật chứng minh của tác giả ở đoạn văn này: Nhận xét về tính thuyết phục của các luận cứ trong đoạn văn:.. Trong đoạn văn trên( xem SGK tr.55) tác giả đã sử dụng những phép lập luận nào để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác Hồ Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng phép lập luận:.. 4)Ý nghĩa văn chương a) Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: là:. b) Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là: Ý của hoài Thanh Giải thích, chứng minh Văn chương là sẽ là sự hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng Văn chương sáng tạo ra sự sống 2) ? Câu hỏi củng cố A/ Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại B/ Đặc sắc nghị luận trong văn của Hoài thanh Nghị luận chính trị- xã hội ....................... Nghị luận văn chương 5) Sống chết mặc bay 1/ Sống chết mặc bay được chia làm mấy đoạn ? Mỗi đoạn nói gì? Sống chết mặc bay có thể chia thànhđoạn Đoạn 1 :.. Đoạn 2:. Đoạn 3: 2) a) hai mặt tương phản trong truyện sống chết mặc bay: Một bên là cảnh tượng: Một bên là cảnh:. b/ Phân tích làm rõ từng mặt trong sự tương phản đó: + về thời gian:.. + Tình hình nước lên: + Không khí, cảnh tượng hộ đê: Mặt tương phản thứ hai được thể hiện qua các chi tiết: + Địa điểm: + Không khí, quang cảnh chung:.. + Đồ dùng sinh hoạt của tên quan phủ khi đi “hộ đê”:.. + Dáng ngồi, cách nói của tên quan phủ: +Thái độ của tên quan phủ và bọn nha lại khi có người báo vỡ đê:. + Hình ảnh quan phủ đi “hộ đê” được tác giả khắc họa: + Dụng ý của tác giả trong việc dựng cảnh tương phản:...................................................................................................................................................................... 3/ Sự tăng cấp trong việc miêu tả: -Mức độ của trời mưa:. - Mức độ nước sông dâng cao:.. - cảnh người dân vất vả, hộ đê căng thẳng: - Sự tăng cấp trong việc miêu tả ham mê mức độ chơi bài của tên quan phủ:. Ca huế trên sông Hương Các làn điệu ca huế Các nhạc cụ
File đính kèm:
- de_cuong_on_thi_cuoi_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_7.docx