Đề kiểm tra 1 tiết giữa học kì II môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Bùi Thị Xuân

Khái niệm: Cảm ứng ở động vật

- Phân biệt đặc điểm cảm ứng ở ĐV và TV.

- Điểm khác biệt cơ bản giữa hệ thần kinh dạng lưới, dạng chuỗi hạch và dạng ống

 

doc2 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề kiểm tra 1 tiết giữa học kì II môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Bùi Thị Xuân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THPT Bùi Thị Xuân – Đà Lạt
Tổ Sinh học – Công nghệ
d&c
MA TRẬN ĐỀ KT 1 TIẾT SINH 11 GIỮA HỌC KÌ II (2019 - 2020)
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Cảm ứng ở thực vật
- Khái niệm cảm ứng, hướng động, ứng động 
- Các kiểu hướng động.
- Đặc điểm của hướng động, ứng động.
- Các ví dụ về ứng động.
- Cơ chế của hướng động, ứng động
- Vai trò của cảm ứng đối với thực vật.
- Nhận dạng hướng động, ứng động qua hình ảnh, ví dụ 
- Phân biệt hướng động và ứng động. 
- Phân biệt được ứng động sinh trưởng với ứng động không sinh trưởng. 
- Cách nhận biết hướng động thông qua thực hành.
- Ứng dụng của cảm ứng thực vật vào đời sống. Cho ví dụ cụ thể.
Số câu
6
3
1 (1đ)
1
1 (1đ)
Cảm ứng ở động vật
- Khái niệm
- Phân biệt đặc điểm cảm ứng ở ĐV và TV.
- Điểm khác biệt cơ bản giữa hệ thần kinh dạng lưới, dạng chuỗi hạch và dạng ống
- Thông qua cơ chế phản xạ, giải thích phản ứng của cơ thể khi bị kích thích (qua 1 ví dụ cụ thể) 
- Hình thức và mức độ cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau.
- Phân biệt mức độ tiến hóa của các dạng hệ thần kinh ở các nhóm động vật khác nhau.
- Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
- Làm rõ các mức độ tiến hoá trong các hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật có trình độ tổ chức khác nhau.
Số câu
4
1 (1đ)
2
1 (1đ)
1
Tập tính
- Khái niệm các hình thức học tập của động vật
- Các dạng tập tính chủ yếu ở động vật (săn bắt mồi, tự vệ, sinh sản...).
- Khái niệm tập tính của động vật.
- Các loại tập tính. Cho ví dụ
- Phân biệt được một số hình thức học tập ở động vật.
- Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
- Xác định được một số hình thức học tập ở động vật qua ví dụ.
Số câu
6
1 (1đ)
3
1 (1đ)
2
Tỗng
16
1
8
1
4
1
Điểm
4
1
2
1
1
1
Câu hỏi tự luận:
1. Phân biệt hướng động và ứng động. 
2. Phân biệt ứng động sinh trưởng với ứng động không sinh trưởng. 
3. Ứng dụng của cảm ứng thực vật (hướng động và ứng động) vào đời sống. Cho ví dụ cụ thể.
4. Thông qua cơ chế phản xạ, giải thích phản ứng của cơ thể khi bị kích thích (qua 1 ví dụ cụ thể) 
5. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
6. Khái niệm tập tính của động vật. Các loại tập tính. Cho ví dụ
7. Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
------------------------------------

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_giua_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_11_nam_ho.doc