Đề kiểm tra 1 tiết giữa học kì II môn Sinh học Lớp 12A - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Bùi Thị Xuân
Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa:
- Vai trò của quá trình đột biến, quá trình giao phối (ngẫu phối, giao phối có lựa chọn, giao phối gần và tự phối), vai trò của di nhập gen, biến động di truyền (các nhân tố ngẫu nhiên) đối với tiến hoá nhỏ.
- Khái niệm loài sinh học và tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc.
Trường THPT Bùi Thị Xuân – Đà Lạt Tổ Sinh học – Công nghệ d&c MA TRẬN – ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SINH 12A GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2019 - 2020 Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa - Vai trò của quá trình đột biến, quá trình giao phối (ngẫu phối, giao phối có lựa chọn, giao phối gần và tự phối), vai trò của di nhập gen, biến động di truyền (các nhân tố ngẫu nhiên) đối với tiến hoá nhỏ. - Khái niệm loài sinh học và tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc. - Giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi. - Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi. Sự tác động của chọn lọc tự nhiên. Vai trò của quá trình chọn lọc tự nhiên. Thực chất của quá trình hình thành loài và các đặc điểm hình thành loài mới theo các con đường địa lí, sinh thái, đột biến lớn. 14 câu (38.9%), 8 câu 2 câu 4 câu Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất - Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh sự sống. - Liệt kê các đại địa chất và sinh vật điển hình trong các đại địa chất. - Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người. 6 câu (16.7%) 2 câu 4 câu Cơ thể và môi trường - Các nhân tố sinh thái (nhân tố vô sinh, hữu sinh). - Giới hạn sinh thái của các nhân tố vô sinh. Phân biệt ổ sinh thái chung, ổ sinh thái riêng, nơi ở. Vận dụng quy luật tác động tổng hợp và quy luật giới hạn của các nhân tố vô sinh trong chăn nuôi, trồng trọt. 7 câu (19.4%) 3 câu 3 câu 1 câu Quần thể sinh vật - Khái niệm quần thể, xác định được quần thể qua ví dụ hoặc ứng dụng mối quan hệ chăn nuôi tập thể. - Liệt kê các đặc trưng cơ bản của quần thể - Khái niệm kích thước quần thể, kích thước tối thiểu, kích thước tối đa, mật độ. - Cơ chế tạo ra cân bằng của quần thể. - Giải thích các nhân tố gây ra sự biến động kích thước quần thể. - Ý nghĩa của các cực trị về kích thước của quần thể. - Ứng dụng về kích thước, mật độ trong sản xuất. 9 câu (25%) 5 câu 3 câu 1 câu 36 câu 18 câu 12 câu 6 câu Điểm 5.0 điểm 3.33 điểm 1.67 điểm
File đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_giua_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_12a_nam_h.doc