Đề kiểm tra 1 tiết học kì II lần 1 môn Toán Lớp 10 - Tuần 26 - Trường THPT Bùi Thị Xuân
Câu 1: Lập bảng xét dấu tích hoằc thương gồm tam thức ; nhị thức (1đ)
Câu 2: Giải phương trình hoặc bất phương trình có chứa một căn thức . (1đ)
Câu 3: Định m để tam thức bậc hai nghiệm đúng vói mọi x thuộc R( 1đ)
Trường THPT Bùi Thị Xuân-Dà Lạt Tổ Toán MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 01 TIẾT 10A LẦN 01-tuần 26 học kỳ 2 CHƯƠNG: BẤT PHƯƠNG TRÌNH Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Vận dụng Cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bất phương trình bậc nhất 2 câu 2 câu Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn 1 câu 1 câu 2 câu Dấu nhị thức 1 câu 1 câu 2 câu Ứng dụng dấu nhị thức bậc nhất 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu 1 câu Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất 1ẩn 1 câu 1 câu Dấu tam thức bậc hai và bất phương trình bậc hai. 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 4 câu 1 câu Một số phương trình và bất phương trình quy về bâc hai 2 câu 1 câu 1 câu 3 câu 1 câu Tổng 7câu 4 câu 4 câu 2 câu 2 câu 1 câu 17câu 3 câu 7 điểm 3 điểm BẢN MÔ TẢ Phần trắc nghiệm: 17 câu 7 điểm 1. Bất phương trình bậc nhất 2 câu 2. Hệ bất phương trìnhbậc nhất một ẩn 2 câu 3. Dấu nhị thức bậc nhất 2 câu 4. Ứng dụng dấu nhị thức bậc nhất 3 câu 5 Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất 1ẩn 1 câu 6. Dấu tam thức bậc hai và bất phương trình bậc hai. 4 câu 7, Một số phương trình và bất phương trình quy về bâc hai . 3 câu Phần tự luận: 3 điểm Câu 1: Lập bảng xét dấu tích hoằc thương gồm tam thức ; nhị thức (1đ) Câu 2: Giải phương trình hoặc bất phương trình có chứa một căn thức . (1đ) Câu 3: Định m để tam thức bậc hai nghiệm đúng vói mọi x thuộc R( 1đ) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG 1. Bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình 2x > 1? A. B. C. 4x2 > 1 D. 2. Tập nghiệm của bất phương trình 3 – 2x < x là: A. (–∞;3) B. (3;+ ∞) C. (–∞;1) D.(1;+ ∞) 3. Tập nghiệm của bất phương trình 2x + 1 > 3 (2 – x) là: A. (1;+ ∞) B. (–∞;–5) C. (5;+ ∞) D.(– ∞;5) 4. Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. 5. Tập nghiệm của bất phương trình 5x – 2(4 – x) > 0 là: A. B. C. D. 6. Tập nghiệm của bất phương trình 3x < 5(1 – x) là: A. B. C. D. 7. Tập xác định của hàm số là: A. (–∞;2) B. (2;+ ∞) C. (–∞;2] D. [2;+ ∞) 8. Tập nghiệm của phương trình là: A. (3;+ ∞) B. [3;+ ∞) C. {3} D. (2;+ ∞) 9. Tập nghiệm của bất phương trình là: A. (–∞;2) B. (2;+ ∞) C. (2;5) D. (–∞;2] 10. Tập nghiệm của bất phương trình là: A. (1;2) B. (1;2] C. (–∞;1) D. (–∞;1] 11. Phương trình có bao nhiêu nghiệm? A. 0 B. 1 C. 2 D. Nhiều hơn 2 12. Tập hợp các giá trị của m để bất phương trình thỏa mãn với mọi x là: A. (–2;0) B. {–2;0} C. {0} D. [–2;0] 13. Tập hợp các giá trị của m để bất phương trình (m2 – m)x < m vô nghiệm là: A. (0;1) B. {0} C. {0;1} D. {1} 14. Phương trình x2 – 7mx – m – 6 = 0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi: A. m –6 C. m 6 15. Phương trình x2 – 2mx + m2 + 3m – 1 = 0 có nghiệm khi và chỉ khi: A. B. C. D. 16. Tập hợp các giá trị của m để bất phương trình (m2 + 3m) x < m2 vô nghiệm là: A. (–3;0) B. {–3;0} C. {0} D. (–∞;3) 17. Phương trình (m2 + 1)x2 – x – 2m + 3 = 0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi: A. B. C. D. 18. Phương trình x2 + 4mx + 4m2 – 2m – 5 = 0 có nghiệm khi và chỉ khi: A. B. C. D. 19. Tập nghiệm của hệ bất phương trình là: A. B. (–∞;1) C. (1;+ ∞) D. 20. Nhị thức nào sau đây nhận giá trị âm với mọi x nhỏ hơn 2? A. y = 3x + 6 B. y = 6 – 3x C. y = 4 – 2x D. y = 3x – 6 21. Nhị thức nào sau đây nhận giá trị âm với mọi x nhỏ hơn ? A. y = –6x –4 B. y = 3x + 2 C. y = –3x – 2 D. y = 2x + 3 22. Nhị thức – 3x + 2 nhận giá trị dương khi : A. B. C. D. 23. Nhị thức – 2x – 3 nhận giá trị dương khi và chỉ khi : A. B. C. D. 24. Tập xác định của hàm số là một đoạn trên trục số khi và chỉ khi : A. m = 3 B. m 3 D. 25) Nghiệm của bất phương trình là : A. B. C . D 26) Nghiệm của bất phương trình là : A. B. C.D. 27) Nghiệm của bất phương trình là : A.B.C.D. 28) Nghiệm của bất phương trình là : A. B. C. D. 29. Điểm O(0 ;0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây ? A. x + 3y + 2 ≤ 0 B. x + y + 2 ≤ 0 C. 2x + 5y – 2 ≥ 0 D. 2x + y + 2 ≥ 0. 30. Điểm O(0 ;0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây ? A. B. C. D. 31. Tập nghiệm của bất phương trình x2 – x – 6 < 0 là: A. B. (–3;2) C. (–2;3) D. 32. Tập nghiệm của bất phương trình x2 > 9 là: A. (–3;3) B. (–∞;–3) C. (–∞;3) D. 33. Tập nghiệm của bất phương trình là: A. B. C. D. R 34. Tập nghiệm của bất phương trình là: A. B. (–4; –1) C. (–1;2) D. 35. Tập xác định của hàm số là: A. [–5;1] B. C. D. 36. Tập xác định của hàm số là: A. B. (–6;1) C. D. 37. Tập nghiệm của bất phương trình là: A. B. R C. (–4;–3) D. 38. Tam thức nhận giá trị dương với mọi x khi và chỉ khi: A. B. C. 0 ≤ m <12 D. 0 < m < 12 39. Tam thức nhận giá trị âm với mọi x khi và chỉ khi: A. B. C. –2 < m <0 D. –2 < m ≤ 0 40. Các giá trị m để phương trình có hai nghiệm trái dấu: A. m < 4 B. – 2 < m < 2 C. m < 2 D. 41. Tập xác định của hàm số là: A. (–∞;1] B.[–1;+∞)\{1} C. D. (–∞;1) 42. Tập xác định của bất phương trình là: A. B. C. D. 43. . Tập nghiệm của bất phương trình là: A. B. C. D. 44.Tập nghiệm của bất phương trình là: A. [1;+∞) B. [0;+∞) C. (0;+∞) D. (0;1] 45. Tập hợp các giá trị của m để phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. R 46. Tập nghiệm của bất phương trình là: A. B. C. D. 47. Tam thức nhận giá trị dương với mọi x khi và chỉ khi: A. B. C. 0 ≤ m <12 D. 0 < m < 12 48. Tam thức nhận giá trị âm với mọi x khi và chỉ khi: A. B. C. –2 < m <0 D. –2 < m ≤ 0 49. Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. 50. Tập nghiệm của phương trình là: A. {3;4} B. (3;4) C. [3;4] D. 51. Tập nghiệm của phương trình là: A. [5;+∞) B. (3;5] C. [2;5] D. (5;+∞) 52.Nghiệm của phương trình là: A. B. C. hay D. 53.Nghiệm của phương trình là: A. B. C. D. 54.Nghiệm của phương trình là: A. B. C. D. hay 55.Nghiệm của phương trình là: A. B. C. D. 56. Tập nghiệm của bất phương trình là: ; A. B. C. D. 57. Tập nghiệm của bất phương trình là: ; A. B. . C D. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT TỰ LUẬN ĐẠI SỐ 10 -2016-2017 Nội dung chính :Ứng dụng dấu nhị thức, tam thức: I) Giải bất phương trình : Gồm bất phương trình tích -bất phương trình hữu tỉ. II) Giải các phương trình và bất phương trình quy về bậc hai +) Giảicác phương trình và bất phương trình chứa dấu trị tuyệt đối. +) Giảicác phương trình và bất phương trình chứa căn. III) Định các giá trị của tham số m để bất phương trình vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x thuộc R hoặc phương trình và bất phương trình bậc hai thỏa mãn điều kiện cho trước. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Giải các bất phương trình sau: ;; ; ; ; ; ; ; ; ; Bài 2: Giải các phương trình và bất phương trình sau: ;;; ; ; ;; ; ; ; ;;; ;;; Bài 3: Định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu : ; Bài 4: Định m để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt : ; Bài 5: Định m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt : ; b) Bài 6 Tìm m để các bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x thuộc R: ; ; ; ; i) Bài 7: Tìm m để các hàm số sau đây có miền xác định R: ; b) Bài 8 Tìm các giá trị của m để bất phương trình sau vô nghiệm: Bài 9: Tìm m để hệ bất phương trình có nghiệm :
File đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_ii_lan_1_mon_toan_lop_10_tuan_26_t.doc