Đề kiểm tra 15 phút - Đề 1, 2 môn Toán

Câu 5 : Trong hệ trục Oxy , cho điểm N(2;-4) . Phép đối xứng trục Oy biến điểm N thành N’ có tọa độ :

(A)(2;-4) (B)(-2;-4) (C) (-2;4) (D) (4;2)

Câu 6 : Góc giữa 2 đường thẳng a và b bằng 300 . Đường thẳng a’ đối xứng với đường thẳng a qua trục b . Góc giữa 2 đường thẳng a’ và b bằng :

(A) 900 (B) 600 (C) 450 (D) 300

Câu 7 : Trong hệ trục Oxy , cho điểm A(2;0) và đường thẳng d có phương trình y = x . Phép đối xứng trục d biến điểm A thành A’ có tọa độ :

(A) (-2;0) (B) (0;-2) (C) (0;2) (D) (2;0)

Câu 8 : Trong mặt phẳng ,cho đường thẳng m đi qua điểm O . Phép đối xứng tâm O biến biến tam giác ABC thành tam giác DFE ; phép đối xứng qua đường thẳng m biến tam giác ABC thành tam giác DEF .

Khi đó ta có :

(A) BA = AC (B) BA > AC

 

doc2 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề kiểm tra 15 phút - Đề 1, 2 môn Toán, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ĐỀ KIỂM TRA 15’ - ĐỀ 1
Họ và tên : ..Lớp .Điểm :
Chọn phương án đúng ở mỗi câu sau
Câu 1: Mỗi hình sau đây là một từ bao gồm nhiều chữ cái .Hình nào có trục đối xứng ? 
(A) COACH (B) OCHE (C) SHE (D) TOBE 
Câu 2: Cho hình chữ nhật MNPQ tâm O có trung điểm các cạnh là E , F , G , H . Phép đối xứng trục HG biến O thành điểm nào ?
(A) E (B) H (C) F (D) O 
Câu 3 : Cho hình chữ nhật MNPQ tâm O có trung điểm các cạnh là E , F , G , H . Phép đối xứng trục 
EF biến tam giác MEF thành tam giác nào ? 
(A) NFE (B)NGH (C)NEF (D)MEF 
Câu 4 : Trong hệ trục Oxy , cho điểm M(0;1) . Phép đối xứng trục Ox biến điểm M thành M’ có tọa độ :
(A) (0;1) (B) (1;0) (C) (0;-1) (D) (-1;0) 
Câu 5 : Trong hệ trục Oxy , cho điểm N(2;-4) . Phép đối xứng trục Oy biến điểm N thành N’ có tọa độ :
(A)(2;-4) (B)(-2;-4) (C) (-2;4) (D) (4;2) 
Câu 6 : Góc giữa 2 đường thẳng a và b bằng 300 . Đường thẳng a’ đối xứng với đường thẳng a qua trục b . Góc giữa 2 đường thẳng a’ và b bằng :
(A) 900 (B) 600 (C) 450 (D) 300 
Câu 7 : Trong hệ trục Oxy , cho điểm A(2;0) và đường thẳng d có phương trình y = x . Phép đối xứng trục d biến điểm A thành A’ có tọa độ :
(A) (-2;0) (B) (0;-2) (C) (0;2) (D) (2;0)
Câu 8 : Trong mặt phẳng ,cho đường thẳng m đi qua điểm O . Phép đối xứng tâm O biến biến tam giác ABC thành tam giác DFE ; phép đối xứng qua đường thẳng m biến tam giác ABC thành tam giác DEF .
Khi đó ta có : 
(A) BA = AC (B) BA > AC (C) BA EF
ĐỀ KIỂM TRA 15’ - ĐỀ 2
Họ và tên : ..Lớp .Điểm :
Chọn phương án đúng ở mỗi câu sau
Câu1: Cho hình bình hành MNPQ và các trung điểm E,F,G,H . biến điểm G thành điểm nào ?
(A) P (B) O (C) E (D)N 
Câu2:Trong hệ trục Oxy , cho điểm A(1;-2) ,B(-5;-4 ) .Phép tịnh tiến theo véctơ nào biến A thành B ?
(A) (-2;-6) (B) (-4;-6) (C) (-6 ;-2) (D) (-2;-3) 
Câu3: Cho hình bình hành MNPQ và các trung điểm E,F,G,H . biến QFO thành tam giác nào ?
 (A) FGO (B) OGN (C) FPG (D) OEN 
Câu4: Cho = (-2;1) và điểm M(0;3) . Gọi M’ = (M) , tọa độ của điểm M’ là :
(A) (-2;2) (B) (-2;4) (C) (2;2) (D) (-2;-2) 
Câu5:Cho = (-1;2) và điểm M . Gọi M’ = (M) , nếu M’(0;4) thì tọa độ của điểm M là :
(A) (1;2) (B)(-1;6) (C) (-1;-2) (D) (1;-2) 
Câu6: Cho đường thẳng d đi qua điểm M(2;3) và có véctơ chỉ phương (-2;1) . Phép tịnh tiến với 
(-1;1) biến đường thẳng d thành đường thẳng có phương trình 
(A) -2x + y - 8 = 0 (B) -2x + y - 2 = 0 (C) -2x + y - 6 = 0 (D) x + 2y - 9= 0
Câu7: Cho hình bình hành ABCD . Nối mỗi ý ở cột bên trái với 1 ý ở cột bên phải để được kết quả đúng .
a)Phép tịnh tiến theo vectơ biến đoạn thẳng AD thành đoạn thẳng 
1) AO
b) Phép tịnh tiến theo vectơ biến đoạn thẳng AO thành đoạn thẳng 
2)BC
3)OC
ĐỀ KIỂM TRA 15’ - ĐỀ 3
Họ và tên : ..Lớp .Điểm :
Câu 1 : Phép vị tự tâm O tỉ số 1 là 
(A) Phép đối xứng tâm (B) Phép đối xứng trục 
(C) Phép đồng nhất (D) Phép quay với góc quay khác 
Câu 2 : Phép vị tự tâm O tỉ số -1 là 
(A) Phép đối xứng tâm (B) Phép đối xứng trục 
(C) Phép đồng nhất (D) Phép quay với góc quay khác 
Câu 3 : Cho 2 đường thẳng song song d và d’ . Có bao nhiêu phép vị tự tỉ số k = 2 biến d thành d’ :
(A) 0 (B) 1 (C) 2 (D) vô số 
Câu 4 : Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào đúng ?
Phép vị tự là một phép dời hình 
Phép vị tự tâm O tỉ số k là một phép đồng dạng tỉ số k 
Phép vị tự tâm O tỉ số k là một phép đồng dạng tỉ số lkl
(D) Phép đồng dạng tỉ số k là phép vị tự tỉ số k 
Câu 5 : Cho tam giác MNP có trọng tâm G . Gọi Q , E , F lần lượt là trung điểm các cạnh PN , PM , MN . Nếu phép biến hình f biến tam giác QEF thành tam giác MNP thì f là :
(A) phép đồng dạng tỉ số 2 (B) phép đồng dạng tỉ số 
(C) Phép vị tự tâm O , tỉ số (D) Phép vị tự tâm O , tỉ số 2 
 Câu 6 : Cho 2 đường tròn đồng tâm bán kính R và R’ không bằng nhau . Có bao nhiêu phép vị tự biến (O;R) thành (O;R’ ) ?
(A) 0 (B) 1 (C) 2 (D) 3 
Câu 7 : Trong hệ trục Oxy , cho điểm A(-1;1) ,I(-4;2 ) . Phép vị tự tâm I tỉ số 3 biến A thành A’ . Tọa độ của A’ là :
(A) (-7;1) (B) (5;-1) (C) (13;1) (D) (5;1) 
 Câu 8 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C) : (x – 1 )2 + (y – 1)2 = 1 . Phép vị tự tâm O tỉ số -2 biến đường tròn (C) thành đường tròn có phương trình :
(A) (x – 1 )2 + (y – 1)2 = 4 (B) (x – 2 )2 + (y – 2)2 = 4
(C) (x +2 )2 + (y – 2)2 = 4 (D) (x +2 )2 + (y +2) 2 = 1 
ĐỀ KIỂM TRA 15’ - ĐỀ 4
Đề bài : Cho véctơ và một điểm O . Với mỗi điểm M bất kì , gọi M1 là điểm đối xứng với M qua O và M’ là điểm sao cho .
 Gọi f là phép biến hình biến M thành M’ .
Chứng minh f là phép đối xứng tâm 
Tìm quỹ tích điểm M’ khi điểm M thuộc đường tròn (O;R) 
ĐỀ KIỂM TRA 15’ - ĐỀ 5
Đề bài : Cho đường tròn (O) đường kính AB .Gọi C là điểm đối xứng với A qua B , PQ là một đường kính thay đổi của (O) .
 Đường thẳng CQ cắt PA và PB lần lượt tại M và N .
Chứng minh : Q là trung điểm CM , N là trung điểm CQ 
Chứng minh khi đường kính PQ thay đổi thì tam giác BCQ luôn đồng dạng với tam giác ACM 

File đính kèm:

  • docĐỀ KIỂM TRA 15.doc
Bài giảng liên quan