Đề kiểm tra định kì môn Hóa học Lớp 8+9 - Nguyễn Thị Nghĩa (Có đáp án)

Câu 1: Cho các hiện tượng:

 1. Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối.

 2. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy.

 3. Thanh đồng được kéo thành sợi nhỏ để làm dây điện.

 4. Thuỷ tinh được đun nóng chảy ở to cao rồi thổi thành bóng đèn, lọ hoa, cốc

 5. Cho 1 mẫu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra.

 Hiện tượng hóa học là

 A. 1, 3 và 4 B. 1 và 2 C. 2 và 5 D. 2 và 3

 Câu 2: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Lưu huỳnh + khí oxi  khí sunfurơ. Nếu đã có 48g lưu huỳnh cháy và thu được 96g khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

 A. 40g B. 44g C. 52g D. 48g

 Câu 3: Khí Nitơ và khí Hidro tác dụng với nhau tạo ra Amoniac (NH3). PTHH viết đúng là

 A. N2 + 3H2 2NH3 B. N2 + H2  NH3 C. N2 + H2  2NH3 D. N + 3H2  2NH3

 Câu 4: PTHH cho biết chính xác

 A. số nguyên tử, phân tử của các chất tham gia phản ứng.

 B. tỉ lệ số phân tử (nguyên tử) của các chất trong phản ứng.

 C. khối lượng của các chất phản ứng.

 D. nguyên tố nào tạo ra chất.

 

doc12 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề kiểm tra định kì môn Hóa học Lớp 8+9 - Nguyễn Thị Nghĩa (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Họ và tên giáo viên: NGUYỄN THỊ NGHĨA
Bộ môn : HÓA HỌC
ĐỀ KIỂM TRA HÓA 8
ĐỀ SỐ 1
Nội dung
Mức độ nhận thức
Biết
Hiểu
VD thấp
VD cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nguyên tố hóa học
C5(1)
C1(0,5)
C1(0,5)
C3(3)
5
Đơn chất, hợp chất- Phân tử
C2(1)
C1(0,5)
C5(1)
C5(1)
4
Hóa trị
C4(1)
1
Đề kiểm tra môn Hoá học 8 - tiết 16
 (Thời gian: 45’)
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
 Câu 1:Khoanh tròn vào một trong các chữ các chữ A, B, C, D mà em cho là
 câu trả lời đúng(2 điểm)
Cho các nguyên tử với các thành phần cấu tạo như sau: 
 X ( 6n , 5p , 5e ) Y ( 5e ,5p , 5n )
 Z ( 11p ,11e , 11n ) T ( 11p , 11e , 12n )
 ở đây có bao nhiêu nguyên tố hoá học?
 A. 4 B.3 C.2 D. 1
2.Trong các dãy chất sau dãy nào toàn là hợp chất? 
CH4 , K2SO4 , Cl2 , O2 , NH3
O2 , CO2 , CaO , N2 , H2O
HBr , Br2 , HNO3 , NH3 , CO2
H2O , Ba(HCO3)2 , Al(OH)3 , ZnSO4
Cho biết công thức hoá học của hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau:X2O3 và YH2 . Hãy chọn công thức nào là đúng cho hợp chất X và Y(vd)
A. X2Y3 B. X3Y C. XY3 D. X3Y2
4. Phân tử khối của hợp chất KMnO4 là: 
 A. 98 ; B.158 ; C. 160 ; D. 80
Câu 2. Điền các cụm từ thích hợp và các chỗ trống sau: (1 điểm)
 a. Những chất tạo nên từ hai  trở lên được gọi là ..
 b. Những chất có .gồm những nguyên tử cùng loại  được gọi là 
Phần II: Tự luận (7 diểm)
Câu 3: (3 điểm) Lập CTHH của hợp chất tạo bởi:
a. S(IV) và O b. Fe(II) và NO3 (I)
Nêu ý nghĩa Của các CTHH vừa lập được.
Câu 4.( 1 điểm) Xác định hóa trị của N và Cu trong các hợp chất:
a . NO2. b. CuSO4.
Câu 5: (3 điểm) Phân tử chất A gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử oxi và nặng hơn phân tử hidro 40 lần
A là đơn chất hay hợp chất? 
Tính phân tử khối của A . 
Tính nguyên tử khối của X. Cho biết tên , kí hiệu hoá học của nguyên tố X
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM T16-Hóa 8
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm )
Câu 1: (2 điểm )
1.C; 2.D ; 3.A ; 4.B. 
Câu 2: ( 1,0 điểm).Điền đúng mỗi cụm từ cho 0,2 điểm. 
 Các cụm từ cần điền : 
Nguyên tố , hợp chất 
Phân tử , liên kết với nhau, đơn chất 
Phần II. Tự luận ( 7 điểm )
Câu 3
Gọi CTHH dạng tổng quát là:SxOy 
Theo quy tắc hóa trị: x.4 =y.2.Rút ra x=1, y=2. Vậy CTTT cần tìm là SO2
b. Tương tự lập được CTHH đúng, đủ 3 ý: Fe(NO3)2
- Nêu đúng và đủ 3 ý về ý nghĩa mỗi CTHH
0,25
0,25
0,25
0,75
0,75.2=1.5
Câu 4
Xác định đúng hóa trị của N (IV)
Xác định đúng hóa trị của Cu (II)
0,5
0,5
Câu 5
a.A tạo bởi 2 nguyên tố do đó A là hợp chất 
b.PTK của A : 40 . 2 = 80
NTK của X : 80 – 48 =32 
X là lưu huỳnh . Kí hiệu hóa học S
0,5
0,5
1
1
ĐỀ SỐ II ( ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – TIẾT 25)
Nội dung
Mức độ nhận thức
Biết
Hiểu
VD thấp
VD cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Sự biến đổi chất
C1(0,5)
0,5
ĐLBT khối lượng
C2(0,5)
C2(1)
C3(1,5)
3
PƯHH
C6(0,5)
C3(0,5)
1
PTHH
C4(o,5)
C5(0,5)
C1(3)
C2(1,5)
5,5
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
	Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất
 Câu 1: Cho các hiện tượng:
	1. Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối.	
	2. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy.
	3. Thanh đồng được kéo thành sợi nhỏ để làm dây điện.	
	4. Thuỷ tinh được đun nóng chảy ở to cao rồi thổi thành bóng đèn, lọ hoa, cốc 
	5. Cho 1 mẫu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra.
	 Hiện tượng hóa học là 
	A. 1, 3 và 4 	B. 1 và 2 	C. 2 và 5	D. 2 và 3
	Câu 2: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Lưu huỳnh + khí oxi " khí sunfurơ. Nếu đã có 48g lưu huỳnh cháy và thu được 96g khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là 
	A. 40g	B. 44g 	C. 52g	D. 48g
	Câu 3: Khí Nitơ và khí Hidro tác dụng với nhau tạo ra Amoniac (NH3). PTHH viết đúng là 
	A. N2 + 3H2" 2NH3	B. N2 + H2 " NH3 	C. N2 + H2 " 2NH3 	D. N + 3H2 " 2NH3 
	Câu 4: PTHH cho biết chính xác 
	A. số nguyên tử, phân tử của các chất tham gia phản ứng.
	B. tỉ lệ số phân tử (nguyên tử) của các chất trong phản ứng.
	C. khối lượng của các chất phản ứng.
	D. nguyên tố nào tạo ra chất.
	 Câu 5: Cho PTHH: 2Cu + O2 " 2CuO. Tỉ lệ giữa số nguyên tử đồng: số phân tử oxi: số phân tử CuO là 
	A. 1:2:1	B. 2:1:2	C. 2:1:1	D. 2:2:1
	Câu 6: Trong phản ứng hóa học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là do 
	A. các nguyên tử tác dụng với nhau.	B. các nguyên tố tác dụng với nhau.
	C. liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.	D. liên kết giữa các nguyên tử không bị thay đổi.	
Phần 2: Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (3điểm): 1. Lập PTHH của các phản ứng sau
	a. Mg + HCl MgCl2 + H2	b. Fe2O3 + CO Fe + CO2	
	c. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2	d. Al + Cl2 AlCl3. 
 e. Fe(OH)3 + H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 + H2O
 2. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất tham gia trong phản ứng câu c ?
Câu 2 (2,5 điểm): Cho 8,4g bột sắt cháy hết trong 3,2g khí oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4).
	a. Viết PTHH của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng.
	b. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành.
	Câu 3 (1.5 điểm): Nêu để một thanh Sắt ngoài trờibị gỉ thì sau một thời gian khối lượng thanh sắt sẽ nhỏ hơn, lớn hơn hay bằng khối lượng ban đầu? Hãy giải thích.
ĐÁP ÁN KIỂM TRA VIẾT HÓA HỌC 8
TIẾT 25 TUẦN 13 
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
	Mỗi lựa chọn đúng đạt 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
D
C
D
B
C
D
II. Tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(3 điểm)
1 a. Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2	
b. Fe2O3 + 3CO ® 2Fe + 3CO2
c. 2Al + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2
d. 2Al + 3Cl2 ® 2AlCl3. 
e. 2Fe(OH)3 + 3 H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + 6 H2O
2. Tỉ lệ số NGUYÊN TỬ NHÔM : PHÂN TỬ H2SO4 = 2 : 3
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5đ
Câu 2
(2.5 điểm)
	a. 3Fe + 2O2 ® Fe3O4
Số nguyên tử Fe : số nguyên tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 3:2:1
	b. Áp dụng ĐLBTKL ta có: 
 ® = 8,4 + 3,2 = 11,6 g 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
(1,5 điểm)
- Thanh sắt sẽ tăng khối lượng 
vì có phải ứng với oxi trong không khí..
0,5
1đ
ĐỀ SỐ 3 ( ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I)
Nội dung
Mức độ nhận thức
Biết
Hiểu
VD thấp
VD cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương 1
C1(0,5)
C2(0,5)
C3(0,5)
1,5
Chương 2
C4(0,5)
C5(0,5)
C1(2)
C2(2)
5
Chương 3
C6(0,5)
C3(3)
3,5
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 Điểm)
Câu 1: Số e trong nguyên tử Al (có số proton =13), là:
a) 10	b) 11	c) 12 	d) 13.
Câu 2: Số lớp e của nguyên tử Al (có số proton =13) là:
a) 1 	b) 2	c) 3	d) 4.
Câu 3: Khối lượng của 1 đvC là: :(Khối lượng của 1 nguyên tử Cacbon là: 1,9926.10-23g)
a) 1,6605.10-23g 	b)1,6605.10-24g	c)6.1023g	 d)1,9926.10-23g 
Câu 4: Hiện tượng hoá học khác với hiện tượng vật lý là :
a) Chỉ biến đổi về trạng thái. 	b) Có sinh ra chất mới. 	c) Biến đổi về hình dạng. 	d) Khối lượng thay đổi. 
Câu 5 : Trong 1 phản ứng hoá học các chất phản ứng và sản phẩm chứa cùng:
a) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. b) Số phân tử trong mỗi chất. 
c) Số phân tử của mỗi chất. 	d) Số nguyên tố tạo ra chất.	 
 Câu 6: Tỉ lệ % khối lượng của các nguyên tố Ca, C, O trong CaCO3 lần lượt là:
a) 40%; 40%; 20%	 b) 20% ; 40% ; 40%	c) 40%; 12%; 48%	 d)10% ; 80% ; 10%
B. PHẦN TỰ LUẬN : (7 Điểm)
 Bài 11(2đ): Nung 10,2g đá vôi (CaCO3) sinh ra 9g vôi sống và khí cacboníc
 a. Viết công thức về khối lượng.
 b. Tính khối lượng khí cacboníc sinh ra. 
 Bài 12(2đ): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
 a. Nhôm + Khí ôxi Nhôm ôxit.
 b. Natri + Nước Natri hiđrôxit + Khí Hiđrô
 Bài 13(3đ): Cho 13 gam Kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo phương trình
Zn + HCl à ZnCl2 + H2
	a) Tính số mol Zn và lập phương trình phản ứng trên.	
	b) Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc).
c) Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên.
(Cho KLNT: Ca = 40; C = 12; O = 16; Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5)
(Hóa trị: Al(III); O(II); Na(I); H(I)).
Đáp Án 
 A . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3 Điểm) 
Chọn và khoanh tròn vào chữ cái có phương án trả lời đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng 0.3đ 
 Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án 
d
c
b
b
d
c
B. PHẦN TỰ LUẬN : (7 Điểm)
 Bài 1 : : (2đ) 
 Áp dụng : a. mCaCO3 = mCaO + mCO2 (1đ)
 b. mCO2 = mCaCO3 – mCaO = 10,2 – 9 = 1,2 g (1đ)
 Bài 2: (2đ) - Mỗi PTHH viết đúng được (0,5đ)
 - Mỗi PTHH cân bằng đúng được (0,5đ)đúng 
 a. 4Al + 3O2 2Al2O3 
 b. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (1,4đ)
Bài 3(3đ): Số mol Zn. nZn = = 0,2 mol.	(0,5đ)
Lập phương trình phản ứng trên.	Zn 	+ 	2HCl à 	ZnCl2 	 + 	H2	(0,5đ)
	1mol	2mol	1mol	1mol	 (0,25đ)
	0,2 mol	0,4 mol	0,2 mol	0,2 mol (0,25đ)
	a) 	= nZn = 0,2 mol	`(0,25đ)
	Thể tích khí H2 thoát ra (đktc). 	V = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 lít	 (0,5đ)
Khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. 
= 2nZn = 0,4 mol 	(0,25đ)
mHCl = n.M = 0,4.36,5 = 14,6 g.	(0,5đ)
ĐỀ KIỂM TRA HÓA 9
ĐỀ SỐ 1
KIỂM TRA ( Tiết 10 )
Nội dung
Mức độ nhận thức
Biết
Hiểu
VD thấp
VD cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất hóa học của oxit
C1(0,5)
C1(1,5)
2
Một số oxit quan trọng
C2,3(1)
1
Tính chất hóa học của axit
C4(0,5)
C7(1)
C5(0,5)
C3(0,5)
C6(0,5)
C2(1,5)
C3(1,5)
C3(1)
7
 Môn : HÓA HỌC 9
A. Trắc nghiệm ( 4 điểm )
 I. Hãy khoanh tròn trước các phương án đúng ( 3 điểm )
1. Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ
	a. CaO, CuO	b. CO, Na2O
	c. CO2, SO2	d. P2O5, MgO
2. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
	a. Na2SO3 và H2O	b. Na2SO3 và NaOH
	c. Na2SO4 và HCl	d. Na2SO3 và H2SO4
3. Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống
	a. CaCO3	b. NaCl
	c. K2CO3	d. Na2SO4
4. Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng
	a. Hóa hợp	b. Trung hòa
	c. Thế	d. Phân hủy
5. Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng:
	a. Na2O + NaOH	b. Cu + HCl
	c. P2O5 + H2SO4 loãng	d. Cu + H2SO4 đặc, nóng
6. Trung hòa 100ml dung dịch HCl cần vừa đủ 50ml dung dịch NaOH 2M. Hãy xác định nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng:
	a. 2M	b. 1M
	c. 0,1M	d. 0,2M
II. Ghép các chữ số 1,2,3,4 chỉ thí nghiệm với các chữ cái a, b, c, d,e chỉ hiện tượng xảy ra cho phù hợp ( 1 điểm )
Thí nghiệm
Hiện tượng
Kết quả
1. Nhỏ dung dịch axit lên giấy quỳ tím 
2. Cho kẽm viên( Zn) vào dung dịch HCl
3. Đun nóng hỗn hợp Cu với dung dịch H2SO4 đặc
4. Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4
a. Xuất hiện kết tủa trắng
b. Xuất hiện màu xanh lam trong dung dịch
c. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
d. Quỳ tím chuyển sang màu xanh
e. Có sủi bọt khí, phản ứng tỏa nhiệt
1.
2.
3.
4.
B. Tự luận ( 6 điểm )
Câu 1. Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có) (1,5 điểm)
S SO2 SO3 H2SO4
Câu 2. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4, H2SO4, HCl. Viết PTHH minh họa (1,5 điểm)
Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 6,5g kẽm bằng 100ml dung dịch HCl ( 3 điểm)
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính thể tích khí hiđro thoát ra ( ở đktc)
c. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã phản ứng
d. Nếu dùng 50ml dung dịch HCl trên trung hòa Vml dung dịch Ca(OH)2 2M . Tính V?
	( Zn=65, H =1, Cl=35,5, Ca=40, Na = 23, S =32, O=16 )
	HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA TIẾT 10 HÓA 9
A. Trắc nghiệm ( 4 điểm )
 I. Mỗi phương án đúng được 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
c
d
a
b
d
b
 II. Mỗi nối ghép đúng được 0,25 điểm
c
e
b
a
B. Tự luận ( 6 điểm)
1. Mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm
	S + O2 SO2
 2SO2 + O2 2SO3
 450C
 SO3 + H2O H2SO4
2. 
- Nhỏ lần lượt các dung dịch lên giấy quỳ tím nếu: 0,5 điểm
 + Không có hiện tượng gì là Na2SO4
- Cho 2 mẫu thử còn lại HCl và H2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 nếu: 	0,5 điểm
	+ Xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4
	+ Không có hiện tượng gì là HCl
- PTHH: 
 BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 	0,5 điểm
3. 
 nZn = 6,5 : 65 = 0,1 mol	
a/	0,25 điểm
 Zn + 	2HCl 	ZnCl2 +	 H2 0,5 điểm
1mol	2mol	 1mol
0,1mol	0,2mol	0,1mol	 0,5 điểm
b/ 
 VH = n. 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 l
c/ 
 CM = n : V = 0,2 : 0,1 = 2 M
d/ 
 nHCl = 0,2. 2 = 0,4 mol	0,25 điểm
 2HCl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2H2O	0,5 điểm
2mol	1mol
0,4mol 0,2mol
V = V Ca(OH)= 0,4: 2 = 0, 2 = 200 ml 	0,25 điểm
ĐỀ SỐ 2
KIỂM TRA 1 TIẾT- tiết 20
	 Môn: Hoá 9
Nội dung
Mức độ nhận thức
Biết
Hiểu
VD thấp
VD cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất hóa học của ba zơ
C2,4(1)
C1(0,5)
1,5
Tính chất hóa học của muối
C3(0,5)
C5(0,5)
C6(0,5)
C1,2(3)
C3(2,5)
7
Thang pH
C3(0,5)
0,5
Phân bón hóa học
C8(0,5)
C7(0,5)
1
A.TRẮC NGHIỆM(4đ)
 Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D trước phương án chọn đúng .
Câu 1: Nhóm biểu diễn toàn bazơ bị nhiệt phân hủy là
	A. Cu(OH)2, Al(OH)3, KOH. 	B. Ba(OH)2, NaOH, KOH.
	C. Ba(OH)2, NaOH, Fe(OH)3 	D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3.
Câu 2: Nhóm bazơ mà dung dịch của nó làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
	A. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3.	B. Ba(OH)2, NaOH, Fe(OH)3
	C. Cu(OH)2, Al(OH)3, KOH.	D. Ba(OH)2, NaOH, KOH.
Câu 3: Dung dịch có pH = 7 là
	A. KOH	B. HCl	C. NaOH	D. FeCl2
Câu 4: Khí CO2 làm đục dung dịch
	A. HCl	B. Ca(OH)2	C. CuSO4	D. CuCl2
Câu 5: Muối bị nhiệt phân hủy là
	A. FeCl2	B. NaCl	C. CaCl2	D. KClO3
Câu 6: Ngâm một sợi dây đồng trong dung dịch bạc nitrat.Ta thấy :
	A. Một phần dây đồng bị hoà tan, kim loại màu xám bám ngoài dây đồng và thấy dung dịch dần dần chuyển sang màu xanh.
	B. Không có chất nào mới được sinh ra, chỉ một phần dây đồng bị hoà tan.
	C. Kim loại màu xám bám vào dây đồng, dây đồng không có sự thay đổi.
	D. Không có hiện tượng nào xảy ra.
Câu 7: Cho phân bón hoá học có CTHH sau: KNO3.
 Khối lượng của nguyên tố K trong phân bón trên chiếm
	A. 38,6%.	B. 13,9%.	C. 20,2%	D. 21,2%.
Câu 8: Nhóm biểu diễn toàn phân bón đơn là
	A. KCl, CO(NH2)2 , KNO3.	B. (NH4)2HPO4, KNO3.
	C. KCl, NH4NO3, Ca3(PO4)2	D. (NH4)2HPO4,KCl,NH4Cl.
B.TỰ LUẬN(6đ):
Câu 1(2đ). Viết PTHH thực hiện sự chuyển hoá sau:
 CuO--(1)®CuCl2--(2)®Cu(OH)2--(3)®CuO --(4)® CuSO4
Câu 2(1đ). Có 2 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: CuSO4 và Na2SO4. Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất trên. Viết PTHH (nếu có).
Câu 3(3đ).Cho 500ml dung dịch MgCl2 tác dụng vừa đủ với 30g NaOH. Phản ứng xong, tiếp tục nung lấy kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được một chất rắn.
 Hãy: 
a) Viết PTPƯ xảy ra.
Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa.
Tính nồng độ Mol dung dịch MgCl2 đã dùng.
(Na = 23, Mg = 24 , O = 16, H = 1, Cl = 35,5 ).
ĐÁP ÁN HÓA 9 TIẾT 20 (Năm học 2013 – 2014)
A.TRẮC NGHIỆM(4đ) :Mỗi câu đúng 0,5đ
*ĐỀ 1 
Câu 1
A
B
C
D
Câu 2
A
B
C
D
Câu 3
A
B
C
D
Câu 4
A
B
C
D
Câu 5
A
B
C
D
Câu 6
A
B
C
D
Câu 7
A
B
C
D
Câu 8
A
B
C
D
 B.TỰ LUẬN(6đ):
Câu 1(2đ)-Mỗi PTHH đúng 0,5đ , sai hệ số -0,25đ
(1): CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
(2): CuCl2 + 2NaOH ® Cu(OH)2¯ + 2NaCl
(3): Cu(OH)2 CuO + H2O
(4): CuO + H2SO4 ® CuSO4 + H2O
 Câu 2(1đ):
 - Dùng NaOH nhận biết CuSO4 ( có kết tủa xanh) (0,25đ)
PTHH: CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 ¯ + Na2SO4 (0,5 đ)
- Chất còn lại là Na2SO4 (0,25 đ)
C©u 3 (3 ®) 
	a) MgCl2 + 2NaOH 2NaCl + Mg(OH)2¯ (1) 0,5đ
 0,375 mol 0,75 mol 0,375 mol
 Mg(OH)2 MgO + H2O (2) 0,5đ
	 0,375 mol 0,375 mol
 b) Theo đề ta có: số mol của NaOH = 30: 40 = 0,75 mol (TVPƯ 1) 0,25đ
 Số mol Mg(OH)2 = 0,375 mol (TVPƯ 2) 	 0,25đ
	 Số mol MgO = 0,375 mol	 0,25đ
 Khối lượng MgO = 0,375.40 = 15g 0,25đ
 c) Theo phản ứng 1: số mol MgCl2 = 	0,375 mol 	 0,5đ
 Nồng độ Mol dd MgCl2 = 0,375 : 0,5 = 0,75 M	 0,5đ
	ĐỀ SỐ 3	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: HOÁ HỌC 9
Nội dung
Mức độ nhận thức
Biết
Hiểu
VD thấp
VD cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương 1
C1,2,7
(1,5)
C4,5(1)
C1(1)
C2(2)
C1(1)
6,5
Chương 2
C3,6(1)
C8(0,5)
C3(2)
3,5
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu đúng trong các câu sau
Câu 1. Khi cho vài viên kẽm vào dung dịch CuSO4 để yên vài phút ta hiện tượng gì xảy ra?
A. Xuất hiện kết tủa trắng	
B. Có 1 lớp màu nâu đỏ bám xung quanh viên kẽm
C. Không có hiện tượng gì	
D. Xuất hiện kết tủa màu xanh lơ
Câu 2. Oxit nào sau đây là oxit bazơ ?
A. CaO	B. CO2	C. P2O5	D. NO
Câu 3. Tính chất hoá học của phi kim gồm:
A. Tác dụng với kim loại.	B. Tác dụng với H2.
C. Tác dụng với O2. 	D. Tất cả tính chất trên.
Câu 4. Trong phản ứng hóa học phân hủy Cu(OH)2 thu được chất rắn là 
A. Cu	B. CuO.	C. Cu2O.	D. Cu(OH)2
Câu 5. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:
A. NaOH, Al, CuSO4, CuO	B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe
C. CaO, Al2O3, NaCl, H2SO4	D NaOH, Al, CaCO3, CaO
Câu 6. Dãy gồm các chất có khả năng hoạt động gảm dần là:
A. Cu, Al, K, Fe, Zn.	B. Cu, Fe, Zn, Al, K.
C. K, Al, Zn, Fe, Cu.	D. K, Fe, Zn, Cu, Al.
Câu 7. Phản ứng hóa học giữa Na2SO4 với BaCl2 tạo thành chất kết tủa có màu gì?
A. Đỏ 	B. Xanh 	C. Trắng	D. Hồng.
Câu 8. Thể tích O2 ở đktc cần đốt cháy hết 12,8 g Cu là:
A. 11,2 lít	B. 2,24 lít.	C. 4,48 lít.	D. 1,12 lít.
II. Tự luận:( 6 điểm) Trả lời các câu hỏi sau:
1.( 2đ)Viết PTHH(ghi điều kiện phản ứng nếu có) hoàn thành chuỗi biến hóa sau:
 Na Na2O Na2CO3 Na2SO4 BaSO4
2.( 2đ)Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ dung dịch mất nhãn sau: HCl, BaCl2,NaOH, Na2SO4.
3.( 2đ) Cho một khối lượng kẽm vào 100ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 1,12 lít khí H2 (đktc).
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng
c. Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng
Cho: H = 1, Cl = 35,5, Zn = 65
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: HOÁ HỌC 9
Đáp án
 Bản điểm
I. Trắc nghiệm:
I. 1.B; 2A; 3D; 4B; 5D; 6C; 7C; 8B.
Trắc nghiệm: mỗi câu 0,5 điểm
II. Tự luận
II.
Câu 1. 
4Na + O2 à 2Na2O
Na2O + CO2 à Na2CO3
Na2CO3 + H2SO4 à Na2SO4 + H2O + CO2
Na2SO4 + BaCl2 à BaSO4 + NaCl 
Câu 2.
Thuốc thử
HCl
BaCl2
NaOH
Na2CO3
Quỳ tím
đỏ
Xanh
HCl
Còn lại
Có khí thoát ra
Câu 3: 
a. PTHH: HCl+ Na2CO3 à NaCl + H2O
nCO= 0.5 mol
PTHH: Zn + 2HCl à ZnCl2+ H2
b. mZn = 0.5x65 = 32.5g
c. CM = 0.5x 0.1= 0.05M
Tự luận:
Câu 1. 2 điểm mỗi PTHH đúng 0,5 điểm
2. mỗi chất nhận biết được 0,5 đ
3
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ki_mon_hoa_hoc_lop_89_nguyen_thi_nghia_co_d.doc
Bài giảng liên quan