Đề kiểm tra giữa học kì II môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2020-2021

- Nêu được khái niệm sự sinh trưởng của vi sinh vật.

- Nêu được đặc điểm chung của sự sinh trưởng ở vi sinh vật.

- Nêu được khái niệm về nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục.

- Liệt kê được các pha của nuôi cấy liên tục và không liên tục.

- Nêu được các hình thức sinh sản của vi sinh vật (nhân sơ và nhân thực).

Thông hiểu:

- Giải thích được khái niệm thời gian thế hệ.

- Trình bày được đặc điểm các pha trong môi trường nuôi cấy không liên tục.

Vận dụng:

- Phân biệt được nuôi cấy liên tục với nuôi cấy không liên tục.

- Giải thích được sự sinh trưởng của vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy liên tục và không liên tục.

- Giải thích được sự cần thiết phải điều chỉnh lượng chất dinh dưỡng, chất độc hại cho phù hợp với số lượng vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy.

 

doc6 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề kiểm tra giữa học kì II môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN SINH HỌC LỚP 10, THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH
Thời gian (phút)
% tổng
điểm
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
TN
TL
1
Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
1.1. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
3
2,25
2
2,0
1
4,5
1
6,0
5
2
19,0
40
1.2. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật; Thực hành: Lên men lactic
3
2,25
2
2,0
5
2
Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật
2.1. Sinh trưởng, sinh sản của vi sinh vật
4
3,0
4
4,0
1
4,5
1
6,0
8
0
7,0
20
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
6
4,5
4
4,0
10
2
19,0
40
Tổng
16
12,0
12
12,0
2
9,0
2
12,0
28
4
45,0
100
Tỉ lệ (%)
40
30
20
10
Tỉ lệ chung (%)
70
30
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
- Trong đơn vị kiến thức (2.1), (2.2) chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và một câu mức độ vận dụng cao trong các nội dung đó. 
2. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN SINH HỌC LỚP 10, THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
1.1. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm vi sinh vật. 
- Nêu được các đặc điểm chung của vi sinh vật. 
- Nêu được hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men. 
- Nêu được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon. 
Thông hiểu:
- Trình bày được các kiểu chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon mà vi sinh vật đó sử dụng.
- Lấy được ví dụ về các nhóm vi sinh vật tương ứng với các kiểu dinh dưỡng.
Vận dụng:
- So sánh được các kiểu dinh dưỡng ở các nhóm vi sinh vật. 
- Phân biệt được hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men.
Vận dụng cao:
- Giải thích được một số vấn đề thực tiễn như: muối dưa, làm sữa chua
3
2
1*
1
1.2. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật; Thực hành: Lên men etilic và lactic
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm của quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. 
- Nêu được đặc điểm của quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. 
- Gọi được tên và biết cách sử dụng các dụng cụ, thiết bị trong bài thực hành lên men lactic.
Thông hiểu:
- Phân biệt được các quá trình tổng hợp và quá trình phân giải một số chất ở vi sinh vật 
- Trình bày được quá trình hô hấp, lên men ở vi sinh vật 
Vận dụng:
 Phân tích được mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải. 
3
2
1*
Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật
2.1. Sinh trưởng, sinh sản của vi sinh vật
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm sự sinh trưởng của vi sinh vật. 
- Nêu được đặc điểm chung của sự sinh trưởng ở vi sinh vật. 
- Nêu được khái niệm về nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục.
- Liệt kê được các pha của nuôi cấy liên tục và không liên tục. 
- Nêu được các hình thức sinh sản của vi sinh vật (nhân sơ và nhân thực). 
Thông hiểu:
- Giải thích được khái niệm thời gian thế hệ. 
- Trình bày được đặc điểm các pha trong môi trường nuôi cấy không liên tục. 
Vận dụng:
- Phân biệt được nuôi cấy liên tục với nuôi cấy không liên tục. 
- Giải thích được sự sinh trưởng của vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy liên tục và không liên tục.
- Giải thích được sự cần thiết phải điều chỉnh lượng chất dinh dưỡng, chất độc hại cho phù hợp với số lượng vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy.
Vận dụng cao: 
-Tính được số lượng vi sinh vật được tạo ra sau một khoảng thời gian xác định 
- Giải thích được một số hiện tượng thực tiễn trong bảo quản thực phẩm.... 
4
4
1**
1***
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
Nhận biết:
- Nêu được các khái niệm về chất dinh dưỡng, nhân tố sinh trưởng. 
- Phân biệt được vi sinh vật nguyên dưỡng và vi sinh vật khuyết dưỡng.
- Kể tên được một số chất hóa học ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật.
- Nêu được sự ảnh hưởng các yêu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật. 
Thông hiểu:
- Phân biệt và giải thích được sự ảnh hưởng của các chất đến sự sinh trưởng của vi sinh vật.
- Giải thích được sự tác động của các yếu tố vật lý tới sự sinh trưởng và phát triển ở vi sinh vật. 
Vận dụng:
- Giải thích được ứng dụng của vi sinh vật khuyết dưỡng vào trong kiểm tra thực phẩm.
- Lấy ví dụ chứng minh được vai trò của một số chất hóa học thường dùng để ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật. 
Vận dụng cao:
Giải thích được một số hiện tượng sinh học liên quan và ứng dụng vi sinh vật trong đời sống.
6
4
1**
1***
Tổng
16
12
2
2
Lưu ý:
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). 
- (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: (1.1) hoặc (1.2).
- (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: (2.1) hoặc (2.2).
- (1***) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: (2.1) hoặc (2.2).
CÂU HỎI PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1. Dựa vào nguồn dinh dưỡng và nguồn cacbon chủ yếu hãy phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật.
Câu 2. Vì sao khi làm sữa chua sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt và có vị chua?
Câu 3. Vì sao trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh?
Câu 4. Tại sao quá trình nuôi cấy liên tục lại không có pha tiềm phát và pha suy vong?
Câu 5. Phân biệt nuôi cấy liên tục với nuôi cấy không liên tục. 
Câu 6. Gặp hôm trời nắng to, ai cũng muốn phơi một số đồ dùng, quần áo, thực phẩm. Việc phơi nắng có tác dụng gì?
Câu 7. Muốn bảo quản thức ăn còn dư thì phải đun sôi trước khi đưa vào tủ lạnh. Vì sao?
Câu 8. Tác nhân gây hại các loại quả thường là nấm mốc mà ít khi là vi khuẩn. Vì sao?
Câu 9. Tính số lượng vi sinh vật được tạo ra sau một khoảng thời gian xác định 
Ví dụ: Trong bình nuôi cấy có 100 tế bào vi khuẩn E.coli đang trong pha lũy thừa, hãy tính theo lý thuyết số tế bào vi khuẩn sau 2 giờ. Biết thời gian thế hệ của E.coli là 20 phút.
Câu 10. Vì sao nên ngâm rau sống trong nước muối hoặc thuốc tím pha loãng 5 – 10 phút?

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_10_nam_hoc_2020.doc
Bài giảng liên quan