Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Trần Phú (Có đáp án)

3. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.

C. Thể tích của chất lỏng tăng . D. Cả A, B, C đều tăng.

4. Trong các cách xắp xếp nở vì nhiệt của các chất từ nhiều tới ít, cách xắp xếp nào đúng?

A. Rắn, lỏng, khí. B. Khí ,rắn, lỏng.

C. Khí, lỏng, rắn. D. Lỏng, rắn, khí.

5. Một lọ thuỷ tinh đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. mở nút bằng cách nào trong các cách sau:

A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ.

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Ngâm trong nước lạnh.

6. Nhiệt kế nào sau dùng để đo nhiệt độ cơ thể?

A. Nhiệt kế dầu. B. Nhiệt kế ytế.

C. Nhiệt kế thuỷ ngân. D. Cả ba loại nhệt kế trên

doc3 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 12/05/2023 | Lượt xem: 125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Trần Phú (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHềNG GD & ĐT TP HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC Kè II 
NĂM HỌC 2013-2014
Mụn: Vật lý 6
Thời gian làm bài 60 phỳt
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
I/ Hãy khoanh tròn vào phương án đứng trước câu trả lời đúng
1. Ròng rọc cố định có tác dụng
A. làm thay đổi hướng của lực. B. làm thay đổi độ lớn của lực. 
C. làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực. D. cả A, B, C đều sai.
2. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm.
3. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng . D. Cả A, B, C đều tăng.
4. Trong các cách xắp xếp nở vì nhiệt của các chất từ nhiều tới ít, cách xắp xếp nào đúng?
A. Rắn, lỏng, khí. B. Khí ,rắn, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn. D. Lỏng, rắn, khí.
5. Một lọ thuỷ tinh đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. mở nút bằng cách nào trong các cách sau:
A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ.
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Ngâm trong nước lạnh.
6. Nhiệt kế nào sau dùng để đo nhiệt độ cơ thể?
A. Nhiệt kế dầu. B. Nhiệt kế ytế.
C. Nhiệt kế thuỷ ngân. D. Cả ba loại nhệt kế trên.
II/ Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
1. Dùng ròng rọc ...................... thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
2. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt .............................................................
3. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên .................................của các chất
4.Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là ......................
Phần 2: Tự Luận (5 điểm)
Câu 1(2đ): 
a.Tại sao thỏp ẫpphen về mựa hố lại cao hơn một chỳt so với chiều cao của thỏp vào mựa đụng.
b.Tại sao khi quả bóng bàn bị bẹp cho vào nước sụi thì có thờ̉ phụ̀ng lờn như cũ.
Câu 2(1đ): Kể tờn cỏc loại nhiệt kế. Nờu tỏc dụng của từng loại.
Câu 3(2đ):
a.Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dầy lại rễ vỡ hơn rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng.
b.Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Đáp án + biểu điểm: LỚP 6
Phần TNKQ (5đ)
1. Chọn câu trả lời đúng
1
2
3
4
5
6
A
D
C
C
A
B
2. Điền từ
1. động 
2. giống nhau
3. sự nở vì nhiệt 
4. 1000 C
Phần tự luận (5đ)
Câu 1: 
a. Thỏp ẫpphen về mựa hố lại cao hơn một chỳt so với chiều cao của thỏp vào mựa đụng vỡ mựa hố nhiệt độ cao nờn kim loại trong thỏp dón nở, cũn mựa đụng nhiệt độ thấp kim loại trong thỏp khụng dón nở, mà cũn co lại.
b. Quả bóng bàn bị bẹp cho vào nước sụi thì có thờ̉ phụ̀ng lờn như cũ: Vì không khí trong quả bóng bàn gặp nóng nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.
Câu 2: 
Kể tờn cỏc loại nhiệt kế. Tỏc dụng của từng loại.
1.Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể
2.Nhiệt kế thủy ngõn: đo nhiệt độ phũng thớ nghiệm
3.Nhiệt kế dầu (rượu): đo nhiệt độ 
Câu 3: 
a.Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dầy lại rễ vỡ hơn rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng: Vì khi rót nước vào cốc thuỷ tinh dầy thì mặt bên trong gặp nóng nở ra trước còn mặt ngoài chưa kịp nở ra nên gây ra lực làm nứt hoặc vỡ cốc còn đối với cốc thuỷ tinh mỏng thì bên trong và bên ngoài gần như nở cùng lúc nên không bị nứt, vỡ. 
b.Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm: Vì nước trong ấm gặp nóng nở ra và tràn ra ngoài
Mỗi đỏp ỏn đỳng 0,5đ
1đ
1đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
1đ
1đ

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_6_nam_hoc_2013_201.doc
Bài giảng liên quan