Đề kiểm tra học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Đề số 1 - Trường THCS Bình Minh (Có đáp án)

Câu 1 (4 điểm):

 a) Hoàn cảnh lịch sử nào đã dẫn tới sự ra đời trào lưu tư tưởng canh tân đất nước những năm cuối thế kỉ XIX?

 b) Những ai là người đưa ra đề nghị canh tân đất nước? Các đề nghị đó có được thực hiện không? Vì sao?

Câu 2 (3 điểm): Phân tích thái độ chính trị và khả năng cách mạng của từng giai cấp, tầng lớp trong xó hội Việt Nam sau cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất .

Câu 3 (3 điểm): Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Con đường cứu nước của Người có gì khác với các vị tiền bối đi trước?

 

doc5 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề kiểm tra học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Đề số 1 - Trường THCS Bình Minh (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè II
MễN: LỊCH SỬ 8 ( Đề số 1)
I. MỤC TIấU 
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến phần lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918. Kết quả kiểm tra giỳp cỏc em tự đỏnh giỏ mỡnh trong việc học tập thời gian qua và điều chỉnh hoạt động học tập ngày càng tốt hơn.
- Thực hiện yờu cầu trong phõn phối chương trỡnh của Bộ Giỏo dục và Đào tạo .
- Đỏnh giỏ quỏ trỡnh giảng dạy của giỏo viờn, từ đú cú thể điều chỉnh phương phỏp, hỡnh thức dạy học nếu thật cần thiết.
1. Về kiến thức
Yờu cầu học sinh :
- Cú những hiểu biết về những sự kiện lịch sử trọng đại của dõn tộc từ năm 1858 – 1918.
- Nắm được những những nột chớnh về những chuển biến của xó hội Việt Nam sau cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất.
- Nắm được những những nột khỏi quỏt về quỏ trỡnh ra đi tỡm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.
2. Kĩ năng
 Rốn luyện cho học sinh cỏc kĩ năng: trỡnh bày vấn đề, giải thớch và đỏnh giỏ vấn đề lịch sử.
II. HèNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hỡnh thức: Trắc nghiệp và tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Trào lưu cải cỏch Duy tõn ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
a) Hoàn cảnh lịch sử nào đã dẫn tới sự ra đời trào lưu tư tưởng canh tân đất nước những năm cuối thế kỉ XIX.
 b) Những ai là người đưa ra đề nghị canh tân đất nước? 
b
Các đề nghị đó có được thực hiện không? Vì sao.
Số cõu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số cõu:
Số điểm:
Số cõu:1/2 
Số điểm: 3
Số cõu
Số điểm
Số cõu:
Số điểm:
Số cõu
Số điểm 
Số cõu: 1/2
Số điểm:1
Số cõu: 1
Số điểm:4
Tỉ lệ:40%
2. Xó hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918.
Phõn tớch thỏi độ chính trị và khả năng cách mạng của từng giai cấp, tầng lớp trong xó hội Việt Nam sau cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất .
 Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? con đường cứu nước của Người có gì khác với các vị tiền bối đi trước.
Số cõu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số cõu: 
Số điểm: 
Số cõu:
Số điểm:
Số cõu
Số điểm
Số cõu;1 Số điểm:3
Số cõu
Số điểm 
Số cõu:1
Số điểm:3
Số cõu:2,5
Số điểm:6
Tỉ lệ : 50%
Tổng số cõu 
Tổng số điểm 
 Tỉ lệ %
Số cõu:1/2
Số điểm:3
Tỉ lệ: 30 %
Số cõu:1
Số điểm:3
Tỉ lệ: 30 %
Số cõu: 1,5
Số điểm:4
Tỉ lệ 40%
Số cõu:3
Số điểm:10
Tỉ lệ 100%
IV. BIấN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
PHềNG GD-ĐT TP HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THCS BèNH MINH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè II MễN LỊCH SỬ 8 
NĂM HỌC 2011-2012
Thời gian làm bài: 45 phỳt
Cõu 1 (4 điểm): 
 a) Hoàn cảnh lịch sử nào đã dẫn tới sự ra đời trào lưu tư tưởng canh tân đất nước những năm cuối thế kỉ XIX?
 b) Những ai là người đưa ra đề nghị canh tân đất nước? Các đề nghị đó có được thực hiện không? Vì sao?
Cõu 2 (3 điểm): Phõn tớch thỏi độ chính trị và khả năng cách mạng của từng giai cấp, tầng lớp trong xó hội Việt Nam sau cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất .
Cõu 3 (3 điểm): Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Con đường cứu nước của Người có gì khác với các vị tiền bối đi trước?
PHềNG GD-ĐT TP HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THCS BèNH MINH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè II MễN LỊCH SỬ 8 
NĂM HỌC 2011-2012
Thời gian làm bài: 45 phỳt
Cõu 1 (4 điểm): 
 a) Hoàn cảnh lịch sử nào đã dẫn tới sự ra đời trào lưu tư tưởng canh tân đất nước những năm cuối thế kỉ XIX?
 b) Những ai là người đưa ra đề nghị canh tân đất nước? Các đề nghị đó có được thực hiện không? Vì sao?
Cõu 2 (3 điểm): Phõn tớch thỏi độ chính trị và khả năng cách mạng của từng giai cấp, tầng lớp trong xó hội Việt Nam sau cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất .
Cõu 3 (3 điểm): Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Con đường cứu nước của Người có gì khác với các vị tiền bối đi trước?
PHềNG GD-ĐT TP HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THCS BèNH MINH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè II MễN LỊCH SỬ 8 
NĂM HỌC 2011-2012
Thời gian làm bài: 45 phỳt
Cõu 1 (4 điểm): 
 a) Hoàn cảnh lịch sử nào đã dẫn tới sự ra đời trào lưu tư tưởng canh tân đất nước những năm cuối thế kỉ XIX?
 b) Những ai là người đưa ra đề nghị canh tân đất nước? Các đề nghị đó có được thực hiện không? Vì sao?
Cõu 2 (3 điểm): Phõn tớch thỏi độ chính trị và khả năng cách mạng của từng giai cấp, tầng lớp trong xó hội Việt Nam sau cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất .
Cõu 3 (3 điểm): Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Con đường cứu nước của Người có gì khác với các vị tiền bối đi trước?
PHềNG GD&ĐT TP HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THCS BèNH MINH
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HỌC KỲ II 
 MễN : LỊCH SỬ - LỚP 8
(Thời gian làm bài 45 phỳt)
Cõu 1: ( 4 điểm)
a. Hoàn cảnh lịch sử (1,5 điểm)
- Cuối thế kỷ XIX các nước tư bản phương Tây đang trên đà phát triển mạnh mẽ... xã hội phong kiến Việt Nam đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, các cuộc khởi nghĩa của nhân dân liên tiếp nổ ra... Tình hình đó đặt Việt Nam đứng trước hai con đường phải lựa chọn. (0.5 điểm)
+ Một là : Giữ nguyên chế độ phong kiến với những chính sách bảo thủ trì trệ...
 (0.5 điểm)
+ Hai là : Tiến hành cải cách canh tân đất nước đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, mở rộng quan hệ bang giao khôn khéo để bảo vệ độc lập chủ quyền...
 (0.5 điểm)
b.(2,5 điểm). 
* Những người đề ra cải cách tiến bộ đó là : (1 điểm)
 + Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điền (1868).
+ Viện thương bạc (1872).
+ Nguyễn Trường Tộ ( 1863-1871)
+ Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882)
 	* Những đề nghị cải cách tiến bộ đó không được thực hiện. (0.5 điểm)
 * Vì : ( 1 điểm)
+ Nội dung cải cách chưa phù hợp với thực tế Việt Nam lúc đó...
+ Chưa xây dựng được cơ sở xã hội để tiến hành cải cách, những cải cách đó chưa giải quyết được 2 mâu thuẫn cơ bản (mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp)...
+ Do triều đình Nguyễn bảo thủ, bất lực, không thích ứng được với điều kiện hoàn cảnh của lịch sử...
Cõu 2: ( 3điểm)
H/S cần trình bày được những vấn đề cơ bản sau:
* Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp:
* Giai cấp địa chủ phong kiến: đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp, số lượng ngày càng đông thêm. Một bộ phận cấu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân. Tuy nhiên vẫn còn một số ít địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
0.75
* Giai cấp nông dân: họ bị tước đoạt ruộng đất, phải gánh chịu rất nhiều thứ thuế và các khoản phụ thu khác, cuộc sống của họ lâm vào cảnh cực khổ không lối thoát , họ căm ghét chế độ bóc lột của thực dân Pháp, sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các phong trào đấu tranh của bất kì cá nhân, tổ chức, giai cấp nào đề xướng...
0.5
* Tầng lớp tư sản: tư sản Việt Nam xuất hiện muộn họ là những nhà thầu khoán làm đại lí hoặc chủ xưởng, tư sản Việt Nam ra đời muộn, bị tư sản Pháp cạnh tranh chèn ép trong quá trình phát triển đã phân hoá thành hai bộ phận 
+ Tư sản mại bản có quyền lợi gắn chặt với thực dân Pháp ...
+ Tư sản dân tộc kinh doanh một cách độc lập nên ít nhiều có tinh thần yêu nước tham gia các cuộc vận động giải phóng dân tộc.
0.5
* Tiểu tư sản: Bao gồm học sinh, sinh viên, trí thức, dân nghèo thành thị, lực lượng ngày càng đông đảo đời sống của họ hết sức bấp bênh lại bị thực dân Pháp khinh rẻ bạc đãi nên họ rất căm thù chế dộ thực dân và có lòng yêu nước, có ý thức dân tộc.....
0.5
* Giai cấp công nhân: ngày càng đông đảo, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất có khoảng 10 vạn họ đều xuất thân từ những nông dân phá sản họ phải làm việc trong các nhà máy xí nghiệp hầm mỏ lại phải chịu 3 tầng áp bức bóc lột(địa chủ phong kiến, tư sản, thực dân) nên họ căm thù cả đế quốc và phong kiến họ sẵn sàng sông lên làm cách mạng là giai cấp đấu tranh kiên cường và sau này trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng.....
0.75
Cõu 3: (3 điểm)
H/S cần trình bày được những vấn đề cơ bản sau:
Phần nội dung
a. Những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1920
Điểm
- Nguyễn Tất Thành sinh năm 1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước trên 1 quê hương giàu truyền thống cách mạng (Nam Đàn Nghệ An), nên Người sớm có chí hướng đánh Pháp để giải phóng dân tộc. Mặc dù rất khâm phục các tiền bối đi trước nhưn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, nhưng Người không tán thành con đường cứu nước của họ, Người quyết ra đi tìm con đường cứu nước mới.
0.5
- Do Việt Nam đầu thế kỉ XX đang khủng hoảng về đường lối cứu nước...
0.5
- Xuất phát từ lòng yêu nước nồn nàn, ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước, Người đi khắp chân trời châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, rồi quay về Pháp, ở đây Người không ngừng học tập tìm hiểu rồi trở về giúp đỡ đồng bào mình đánh Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.
0.5
b. Con đường tìm chân lí cứu nước của Người có gì khác với các bậc tiền bối:
- Về hướng đi: Các tiền bối đi trước hướng về Trung Quốc, Nhật Bản cùng đồng văn, đồng chủng, dựa vào họ để đánh Pháp. Còn Nguyễn ái Quốc chủ trương đi sang các nước Phương Tây, sang Pháp, theo Người muốn đánh được kẻ thù thì trước hết phải hiểu rõ kẻ thù.
0.75
- Về phương pháp hoạt động: Người trực tiếp sống, lao động, hoạt động cùng với giai cấp công nhân và nhân dân lao động nghèo khổ, nhận rõ bộ mặt tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc, từ đó người tiếp thu được ánh sáng của chủ nghĩa Mác Lê-nin, tìm ra con đường cứu nước giải phóng dân tộc.
0.75

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_8_de_so_1_truong_thcs.doc
Bài giảng liên quan