Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kỳ I - Hoàng Phúc Cương (Có đáp án)
Câu 3. Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể được gọi là
A. nhân tố di truyền. B. cặp tính trạng tương phản.
C. tính trạng. D. dòng thuần chủng.
Câu 4. Các NST kép xoắn, co ngắn và diễn ra sự tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và chúng có thể bắt chéo với nhau. Đây là hoạt động diễn ra tại kì nào của giảm phân ?
A. Kì đầu I B. Kì giữa I C. Kì giữa II D. Kì sau II
Câu 5. Trong giờ thực hành quan sát hình thái NST bạn An quan sát thấy các NST đang đóng xoắn cực đại và tập chung xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Bạn An đang quan sát tế bào ở kì nào của nguyên phân ?
A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối
Câu 6: Đơn phân của ADN gồm có 4 loại nuclêôtit là
A. T, U, G, X . B. A, U, G, X. C. G, A, X, T. D. U, T, A, G.
Câu 7. Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN ?
A. Ađênin B. Timin C. Uraxin D. Xitôzin
Câu 8. ADN có chức năng
A. truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân.
B. vận chuyển axit amin tới ribôxôm.
C. lưu giữ thông tin di truyền.
Họ và tên: Hoàng Phúc Cương Bộ môn: Sinh học Đề số 1 Ma trận đề kiểm tra học kỳ I môn sinh học 9 Chủ đề Nhận biết Thông hiếu Vận dụng thấp Vận dụng cao CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENÐEN 1. Menđen và Di truyền học 2. Lai một cặp tính trạng 3. Lai hai cặp tính trạng 1. Nhắc lại đựợc PPNC DT các TN của Menđen. 2. Nhắc lại ND, ý nghĩa và ứng dụng của QLPL và PLÐL và ý nghĩa ứng dụng. 3. Nhận ra các khái niệm cõ bản của di truyền học: tính trạng, kiểu gen, kiểu hình, thể đồng hợp, thể dị hợp. 9. Tìm được phép lai phân tích hoặc tìm các thành phần trong phép lai phân tích 10. Chỉ ra được kiểu hình BDTH xuất hiện trong phép lai nhiều cặp tính trạng. 17. Vận dụng phương pháp phân tíchxử lí kết quả thí nghiệm của Men Ðen để tính tỉ lệ từng loại kiểu hình, kiểu gen hoặc tỉ lệ giao tử. 21. Vận dụng được nội dung quy luật PL và PLÐL ðể giải quyết các bài tập lai. 34% tổng số ðiểm = 34 ðiểm (7chuẩn) 35,3 % của hàng = 12 ðiểm 3 câu TN 23,5 % của hàng = 8 ðiểm 2 câu TN 11,8 % của hàng = 4 ðiểm 1 câu TN 29,4 % của hàng = 10 ðiểm. 1 câu TL NHIỄM SẮC THỂ 1. Nhiễm sắc thể 2. Phân bào và thụ tinh 3. Cõ chế xác ðịnh giới tính 4. Di truyền liên kết 4. Nhận ra diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân, giảm phân và ý nghĩa cơ bản của chúng. 5. Nhắc lại được các khái niệm:cặp NST tương đồng bộ NST lưỡng bội, đơn bội. 11. Xác định được số lượng NST có trong tế bào ở từng kì của các quá trình phân bào . 12.Xác địnhcác sự kiện quan trọng nhất trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh 18. Giải thích ý nghĩa của mỗi quá trình phân bào và thụ tinh, cơ chế duy trì bộ NST 2n ở các loài sinh vật. 32% tổng ðiểm = 32 ðiểm (5 chuẩn) 37,5% của hàng = 12 điểm 3 câu TN 37,5% của hàng = 12 điểm 3 câu TN 25 % của hàng = 8 điểm 2 câu TN ADN VÀ GEN 1. Cấu tạo và chức năngAND, ARN và Prôtêin 2. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ: Gen ® ARN ® Protein ® Tính trạng 6. Mô tả được cấu tạo hóa học và cấu trúc không gian của phân tử ADN, ARN, protein. 7. Nhắc lại chức nãng của AND, ARN và Prôtêin. 8. Nhận ra được nguyên tắc tổng hợp phân tử ADN và ARN, protein. 13. Phân tích được mối liên hệ giữa Gen và tính trạng. 14. So sánh được cấu trúc ADN với ARN 15. Giải thích được tính đa dạng và đặc thù của phân tử ADN,Protein. 16. Hiểu ðýợc tại sao ADN con lại giống hệt ADN mẹ. 19. Vận dụng bản chất mối quan hệ giữa gen và ARN . 20. Vận dụng đặc điểm tạo của AND ðể giải quyết một số bài tập liên quan. 34% của bài = 34 điểm. 35,3% của hàng = 12 điểm. 3 câu TN 41,2% của hàng = 14 điểm. 1 câu TN, 1 câu TL 23,5% của hàng = 8 ðiểm. 2 Câu TN Tổng số điểm = 100 điểm 36 % của cột = 36 điểm 34% của Hàng = 34 điểm 20 % cột = 20 điểm 10 % của cột = 10 điểm Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm) 1.KiÓu gen biÓu hiÖn kiÓu h×nh tréi lµ: A. AA vµ aa B. Aa vµ aa C. AA vµ Aa D. AA, Aa vµ aa 2. KiÓu gen t¹o ®îc mét lo¹i giao tö lµ: A. AaBB B.Aabb C. AABb D. AAbb 3. CÆp NST t¬ng ®ång lµ: A. hai NST gièng hÖt nhau vÒ h×nh th¸i vµ kÝch thíc B. hai NST cã cïng 1 nguån gèc tõ bè hoÆc mÑ C. hai cr«matit gièng hÖt nhau, dÝnh nhau ë t©m ®éng D. hai cr«matit cã nguån gèc kh¸c nhau 4. Phép lai nào là phép phân tích ? A. AABB ´ Aabb B. AAbb ´ aaBB C. AaBb ´ aabb D. aaBb ´ AaBb 5.Sự tự nhân đôi NST diễn ra ở kì nào ? A.kì trung gian B. kì đầu C. kì giữa D.kì cuối 6. Hiện tượng con cái sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết được gọi là : A. Hiện tượng biến dị B. Đột biến C. Biến dị không di truyền D. Thường biến 7. Cặp tính trạng tương phản là : A. Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng 1 loại tính trạng B. Hai kiểu hình trái ngược nhau của cùng 1 loại tính trạng C. Các kiểu hình khác nhau của cùng 1 kiểu gen D. Các trạng thái khác nhau của cùng 1 loại tính trạng 8. Lai phân tích là phép lai A. Giữa các cá thể đồng hợp với nhau B. Giữa các cá thể dị hợp với nhau C. Giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn D. Giữa cá thể mang tính trạng lặn cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng trội 9. Biến dị tổ hợp là các cá thể có : A. kiểu hình giống với bố mẹ B. kiểu gen giống với bố mẹ C. kiểu hình khác với bố mẹ D. kiểu gen khác với bố mẹ 10. Bộ NST lưỡng bội của người là : A. 2n = 78 B. 2n = 48 C. 2n = 104 D.2n = 46 11. Chu kỳ tế bào gồm: A. Kỳ đầu, kỳ giữa , kỳ sau , kỳ cuối B. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối C. Kỳ trung gian và nguyên phân D. Nguyên phân và giảm phân 12. NST co ngắn cực đại và nhìn rõ hình dạng tại kỳ nào của quá trình phân bào ? A. Kỳ trung gian B. Kỳ đầu C. Kỳ giữa D. Kỳ sau Câu 13 Tương quan về số luợng giữa axit amin và nuclêôtit của mARN khi ở trong ribôxom là: A2-4 B.1-4 C.1-3 D.1-6 14. Khối lượng và kích thước ARN so với ADN như thế nào? A. Bằng với kích thước và khối lượng ADN B. Có kích thước và khối lượng lớn hơn C. Có kích thước và khối lượng nhỏ hơn D. Có kích thước và khối lượng nhỏ hơn nhiều 15.Tính đặc thù của mỗi mARN do yếu tố nào sau đây quy định A. Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử B. Khối lượng và kích thước ARN C. Tỷ lệ A + U / G + X D. Số lượng, trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử 16. Mạch mới của mỗi ADN con được tổng hợp từ : A. Phân tử ADN mẹ B. Mạch đối diện của ADN mẹ C. 2 mạch khuôn của ADN mẹ D. Mạch khuôn của ADN mẹ theo NTBS : A với T ; G với X 17. Trong quy luật phân li độc lập nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản thì số loại kiểu gen ở F2 là: A. 3n B. 2n C. 16 D. (1: 2: 1)n 18. Kết quả của quá trình giảm phân là hình thành nên: A. Hai tế bào con mang bộ NST n. B. Hai tế bào con mang bộ NST 2n. C. Hai tế bào con mang bộ NST n.kép. D. Giao tử 19. Phân tử ARN được tổng hợp có trình tự các nuclêotit A. Được bổ sung với mạch gốc B. Được bổ sung với mạch mă sao C. Được bổ sung với mạch gốc trong đó T được thay thế bằng U D. Bổ sung với mạch mã sao trong đó A được thay thể bằng U 20. Một gen có 3000 nucleotit mARN được tổng hợp từ gen trên có: A. 6000 nu B.4500 nu C.3000 nu D.1500 nu Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 1(2,0 điểm) Ở đậu Hà Lan cây thân cao trội so với cây thân thấp Viết SĐL từ P đến F2 khi cho cây thân cao thuần chủng lai với cây thân thấp, sau đó cho F1 tự thụ phấn được F2 ? Câu 2(1,0 điểm) Cho trình tự nucleotit trên 1 mạch của ADN, xác định trình tự các nucleotit trên ARN ? -A-T-G-X-A-X-G-G-X- Câu 3 (1,0 điểm) Viết đoạn gen tổng hợp nên phân tử mARN sau: -U-U-X-G-U-A-G-X-U-A- Câu 4(1,0 điểm) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính.Ý nghĩa ? Câu 5. (1,0điểm)Một đoạn phân tử ADN có tổng số nucleotit là 6000.Số nucleotit loại A là 2000 nucleotit. Tính số nucleotit mỗi loại của đoạn phân tử ADN nói trên. ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Quy ước Gen A quy định tính trạng thân cao Gen a quy đính tính trạng thân thấp Sơ đồ lai: P: Thân cao x thân thấp AA aa G: A a F1: Aa(100% thân cao) Cho F1 x F1 P. Thân cao x Thân cao Aa Aa G: 1A:1a 1A:1a F2: 1AA :2Aa : 1aa (3 thân cao : 1 thân thấp) Câu 2. ADN: A-T-G-X-A-X-G-G-X- ARN: U- A-X-G-U-G-X-X-G- Câu 3. ARN: -U-U-X-G-U-A-G-X-U-A- ADN: - A-A- G-X-A- T- X-G-A- T- Câu 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính: - Nhiệt độ - Hoocmon sinh dục Ý nghía: Điều chỉnh tỷ lệ giới tính phù hợp với mục đích sản xuất Câu 5. Theo nguyên tắc bổ sung ta có: A = T = 2000 nucleotit G + X = 6000 - ( 2000 + 2000) = 2000 nucleotit G = X = 2000: 2 = 1000 nucleotit Do theo NTBS : A = T và G = X Đề sô 2 XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. Chủ đề 1: Các thí nghiệm của Men Đen 1. Men đen và di truyền học 2. Lai 1 cặp tính trạng 3. Lai 2 cặp tính trạng 1. Nhắc lại các kiến thức về quy luật phân li 2. Nhận ra phương pháp nghiên cứu di truyền độc đáo của Menđen. 9. Hiểu mục đích của phép lai phân tích 10. Áp dụng qui luật phân li độc lập. 17. Sử dụng quy luật phân li để giải quyết bài tập lai một cặp tính trạng. 20 % của tổng điểm = 2 điểm 40% của HÀNG = 0.8 điểm 40% của HÀNG = 0.8 điểm 20% của HÀNG = 0.4 điểm II. Chủ đề 2: Nhiễm sắc thể 1. NST 2. Nguyên phân 3. Giảm phân và thụ tinh 4. Cơ chế xác định giới tính 5. Di truyền liên kết 3. Mô tả diễn biến của NST trong chu kì tế bào 11. Áp dụng quy luật di truyền liên kết. 18. Sử dụng cơ chế NST xác định giới tính để giải thích một số quy định của ngành y tế 22. Vận dụng kiến thức NST, nguyên phân, giảm phân, thụ tinh để làm bài tập. 22 % của tổng điểm = 2.2 điểm 18.18% của HÀNG = 0.4điểm 18.18% của HÀNG = 0.4điểm 18.18% của HÀNG = 0.4điểm 45.46% của HÀNG = 1 điểm III. Chủ đề 3: ADN và gen 1. Cấu tạo và chức năng của ADN, ARN 2. Mối quan hệ giữa gen, ARN và protein. 4.5. Nhận ra nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN và trong tổng hợp ARN 12. Hiểu được vai trò của từng loại ARN 13. Áp dụng NTBS trong tổng hợp ARN. 21. Sử dụng kiến thức về cấu trúc không gian phân tử ADN làm bài tập 26 % của tổng điểm = 2.6 điểm 30.77% của HÀNG = 0.8 điểm 30.77% của HÀNG = 0.8điểm 38.46% của HÀNG = 1 điểm IV. Chủ đề 4: Biến dị 1. Đột biến: gen, cấu trúc NST, số lượng NST. 2. Thường biến 6. 7. Nhắc lại khái niệm đột biến gen, đột biến NST 14. Hiểu khái niệm đột biến thể đa bội. 15. Áp dụng cơ chế phát sinh thể dị bội vào trường hợp cụ thể. 19. Vận dụng kiến thức về đột biến giải thích hiện tượng của một số bệnh hiện nay con người hay mắc phải 20. Vận dụng kiến thức thường biến giải quyết tình huống thực tiễn. 24 % của tổng điểm = 2.4 điểm 33.33% của HÀNG = 0.8điểm 33.33% của HÀNG = 0.8điểm 33.33% của HÀNG = 0.8điểm V. Chủ đề 5: Di truyền học người - Phương pháp nghiên cứu di truyền học người 16. Mô tả đặc điểm trẻ đồng sinh cùng trứng. 4 % của tổng điểm = 0.4 điểm 100% của HÀNG = 0,4 điểm VI. Chủ đề 6: Ứng dụng di truyền học - Công nghệ tế bào. 8. Nhận ra công đoạn thiết yếu trong công nghệ tế bào. 4 % của tổng điểm = 0.4 điểm 100% của HÀNG = 0,4 điểm TỔNG ĐIỂM = 10 điểm 3.2 điểm= 32 % TỔNG ĐIỂM 3.2 điểm= 32% TỔNG ĐIỂM 2.6 điểm= 26 % TỔNG ĐIỂM 1.0 điểm= 10 % TỔNG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN I. TRẮC NGHIỆM(6đ) Câu 1. Grego Menđen là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền. Phương pháp độc đáo của Menđen gọi là A. phương pháp thống kê. B. phương pháp làm thí nghiệm. C. phương pháp phân tích các thế hệ lai. D. phương pháp theo dõi các tính trạng. Câu 2. Men đen đã giải thích sự phân li độc lập của các cặp tính trạng bằng quy luật phân li độc lập. Nội dung của quy luật là A. Các tính trạng đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. B. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. C. Các cặp nhân tố di truyền đã di truyền liên kết trong quá trình phát sinh giao tử. D. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li trong quá trình phát sinh giao tử. Câu 3. Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể được gọi là A. nhân tố di truyền. B. cặp tính trạng tương phản. C. tính trạng. D. dòng thuần chủng. Câu 4. Các NST kép xoắn, co ngắn và diễn ra sự tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và chúng có thể bắt chéo với nhau. Đây là hoạt động diễn ra tại kì nào của giảm phân ? A. Kì đầu I B. Kì giữa I C. Kì giữa II D. Kì sau II Câu 5. Trong giờ thực hành quan sát hình thái NST bạn An quan sát thấy các NST đang đóng xoắn cực đại và tập chung xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Bạn An đang quan sát tế bào ở kì nào của nguyên phân ? A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối Câu 6: Đơn phân của ADN gồm có 4 loại nuclêôtit là A. T, U, G, X . B. A, U, G, X. C. G, A, X, T. D. U, T, A, G. Câu 7. Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN ? A. Ađênin B. Timin C. Uraxin D. Xitôzin Câu 8. ADN có chức năng A. truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân. B. vận chuyển axit amin tới ribôxôm. C. lưu giữ thông tin di truyền. D. lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. Câu 10. Cho các phép lai : (1) P : AA x aa (2) P : AA x Aa(3) P : Aa x Aa (4) P : Aa x aa(5) P : Aabb x aaBb (6) P : AaBb x aabb Số phép lai phân tích là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11. Một gen có 3000 nucleotit mARN được tổng hợp từ gen trên có: A. 1500 nu B. 3000 nu C. 4500 nu D.6000 nu Câu 12. Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở A. tế bào sinh dưỡng. B.tế bào sinh dục vào thời kì chín. C. tế bào mầm sinh dục. D.hợp tử và TB sinh dưỡng. Câu 13. Đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN là A.Glucôzơ B. Axitamin C. Nucleotit D. Axit béo Câu 13: Một tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì sau của nguyên phân, số NST trong tế bào đó bằng A. 4 B. 8 C. 16 D. 32 Câu 14: Phép lai tạo ra con lai đồng tính, tức chỉ xuất hiện duy nhất 1 loaïi kiểu hình là AABb AABb. C. AaBB Aabb. B.AAbb aaBB. D. Aabb aabb Câu 15. Ở tinh tinh 2n = 48 , tế bào sinh dục của loài này này đang ở kì giữa của giảm phân I. Số lượng NST có trong tế bào nói trên là A. 48NST đơn. B. 24 NST kép. C. 96 NST đơn. D. 48 NST kép. Câu 16. tế bào xôma của một loài đang ở kì sau của quá trình nguyên phân có 48 NST đơn. Bộ NST 2n đặc trưng cho loài sđó là A. 2n = 8. B. 2n = 12. C. 2n = 24. D. 2n = 48. Câu 17. Ở một loài thực vật,gen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt xanh. Nếu cho cây hạt vàng dị hợp tử (Aa) lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình ở F1 như thế nào ? A. 100% hạt vàng B. 100% hạt xanh C. 50% hạt vàng : 50% hạt xanh D. 75% hạt vàng : 25% hạt xanh Câu 18: Ở người gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình nào trong các trường hợp sau để con sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh? A. Mẹ mắt đen ( AA) x Bố mắt xanh ( aa) B. Mẹ mắt đen ( Aa) x Bố mắt đen (Aa) C. Mẹ mắt xanh ( aa) x Bố mắt xanh ( aa) D. Mẹ mắt đen ( Aa) x Bố mắt đen ( AA) Câu 19. Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau: A - U - G - X - U - U - G - A - X - Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn đã tổng hợp nên đoạn mạch ARN nói trên là A. - T - A - X - G - A - A - X - T - G -. B. - U- A - X- G - A - A - X - U - G - . C. - T - A - G - X - A - A - X - A - G -. D. - T - U - X - G - U - U - X - U - G -. Câu 20. Một gen có chiều dài 4080 Ao và có số lượng nucleotit loại X = 2A. Số lượng nucleotit từng loại của gen là A. A = T = 200, G = X= 400. B. A = T = 400, G = X =800. C. A = T = 300, G = X = 600. D. A = T = 500, G = X = 1000. Câu 21 .Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu cña Men®en ®îc gäi lµ: A. Ph¬ng ph¸p lai ph©n tÝch. B. Ph¬ng ph¸p ph©n tÝch c¸c thÕ hÖ lai. C. Ph¬ng ph¸p t¹p giao. D. Ph¬ng ph¸p tù thô phÊn. Câu 22. Hình vẽ dưới đây mô tả diễn biến của NST ở kì nào của quá trình nguyên phân? A. Kì giữa B. Kì cuối C. Kì sau D. Kì đầu Câu 23. Hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau được gọi là A. cặp gen tương phản . B.cặp bố mẹ thuần chủng tương phản. C.hai cặp tính trạng tương phản. D.cặp tính trạng tương phản. Câu 24. Đường kính của phân tử AND và chiều dài mỗi vòng xoắn của AND lần lượt bằng A. 20A0 và 34A0 B. 34A0 và 20A0 C. 3,4A0 và 20A0 D. 20A0 và 3,4A0 II. TỰ LUẬN(4đ) Câu 1.Ở cà chua gen A quy định tính trạng quả đỏ, gen a quy định tính trạng quả vàng. Người ta cho lai cây cà chua quả đỏ với quả đỏ thì F1 thu được kết quả thế nào? Viết sơ đồ lai Câu 2.ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? Trình bày chức năng cơ bản của mỗi loại ARN. ĐÁP ÁN Phần tự luận Câu 1. Quả đỏ có những kiểu gen sau: AA và Aa Cho quả đỏ x quả đỏ có những TH sau: TH1. AA x AA G. A A F1. AA(quả đỏ) TH2. AA x Aa G. A 1A:1a F1. 1AA:1Aa (100% đỏ) TH3. Aa x Aa G: 1A:1a 1A:1a F1: 1AA:2Aa:1aa(3đỏ:1 vàng) Câu 2. -ARN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc: Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc mạch khuôn Chức năng của ARN: - mARN: truyền đạt thông tin di truyền về cấu trúc của một loại protein nào đó - tARN:Vận chuyển axit amin trong quá trình tổng hợp Protein - rARN: tham gia vào cấu tạo nên riboxom
File đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ky_i_hoang_phuc_cuong_co.docx