Đề kiểm tra môn Toán, học kỳ II, lớp 8 - Phòng giáo dục Bảo Lộc Lâm Đồng
Câu 1. Cho bất phương trình 2 3 5 x − > . Số nào dưới đây là một nghiệm của bất phương trình
a. 10 b. − 4 c. 0 d. 4
Câu 2. Thể tích của một hình chóp đều là 126cm3, chiều cao của hình chóp là 6cm thì
diện tích đáy của hình chóp là:
a. 21cm2 b. 63cm2 c. 60cm2 d. 50cm
De so3/lop8/ki2 1 PHÒNG GIÁO DỤC BẢO LỘC LÂM ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 4 đều có 4 phương án trả lời a, b, c, d; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Cho bất phương trình 2 3 5x − > . Số nào dưới đây là một nghiệm của bất phương trình a. 10 b. − 4 c. 0 d. 4 Câu 2. Thể tích của một hình chóp đều là 126cm3, chiều cao của hình chóp là 6cm thì diện tích đáy của hình chóp là: a. 21cm2 b. 63cm2 c. 60cm2 d. 50cm2 Câu 3. Tập nghiệm của phương trình 3 9x − = là a. {12} b. {6} c. {− 6; 12} d. {−12} Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình 2 2 5 2 9 3 3y y y + =− − + là a. 3y ≠ b. 3, 3y y≠ ≠ − c. 3y ≠ − d. với mọi giá trị của y Câu 5. Điền dấu “x” vào ô thích hợp. Khẳng định Đúng Sai a.Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau. b. Nếu một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng. c.Phương trình bậc nhất một ẩn có vô số nghiệm. d.Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có một nghiệm duy nhất. De so3/lop8/ki2 2 II. Tự luận (8 điểm). Câu 6. (1,5 điểm). Giải các phương trình sau a) 6 3 4 5x x− = + b) 2 3 6 2 1 x x x + − =+ c) | 3x – 1| = 3x Câu 7. (1 điểm) Giải các bất phương trình sau a) 4 1 2 5 6 2 3 x x− −+ > b) 2 3 x− < 0 Câu 8. (2 điểm). Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 30km/h. Lúc về, người đó đi với vận tốc trung bình là 35km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính độ dài quãng đường AB. Câu 9. (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. a) Chứng minh tam giác AHC đồng dạng với tam giác BHA. b) Cho AB = 15cm, AC = 20cm. Tính độ dài BC, AH. c) Gọi M là trung điểm của BH, N là trung điểm của AH. Chứng minh CN AM⊥ .
File đính kèm:
- II10.pdf