Đề kiểm tra môn Toán Lớp 8 - Vũ Thị Thim (Có đáp án)

Bài tập(7điểm)

 Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, . Gọi E , F lần lượt là trung điểm BC và AD.

 a/ Chứng minh BEFA là hình bình hành

b) Chứng minh AE BF.

 c/ Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân.

d/ Lấy M đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật. Suy ra M , E , D thẳng hàng.

 

doc12 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề kiểm tra môn Toán Lớp 8 - Vũ Thị Thim (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GV : Vũ Thị Thim
Bộ môn: Toán
Đề KT 45’ toán 8 kì I
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA	
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
	Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Câu
Điểm
Câu
Điểm
Câu
Điểm
Câu
Điểm
Câu
Điểm
Hằng đẳng thức
Số câu:4
Số đ:3đ
Tỷ lê: 30%
Nhận ra hằng đẳng thức trong bài phân tích đa thức thành nhân tử
Nhìn ra một biểu thức là một hằng đẳng thức
Vận dụng hằng đẳng thức trong các bài phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn biểu thức, tìm x
Biết vận dụng hằng đẳng thức để làm bài tập nâng cao
2c
1
2c
2đ
4c
3đ
Chủ đề phân tích đa thức thành nhân tử
Số câu:3
Số đ: 3
Tỷ lệ: 30%
Nhận ra một bài phân tich đúng hay sai
Nhận ra phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức, nhóm .
Biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp tách hạng tử
0
2c
2đ
1c
1đ
3c
3đ
Nhân chia đơn đa thức
Sốcâu: 5
Số đ: 4
Tỷ lê: 40%
Nhận ra các phép tính nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức trong các bài rút gọn, tìm x
Biết thực hiện phép nhân chia đơn đa thức để nhận ra các kết quả đúng
Vận dụng vào bài tìm x
Vận dụng vào dạng toán tìm giá trị của biến x để giá trị của đa thức này chia hết cho giá trị một đa thức khác
2c
1đ
2c
2đ
1c
1đ
5c
4đ
Tổng
2c
1đ
2c
1đ
6c
6đ
2c
2đ
12
10
IV. ĐỀ BÀI
I.Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Hãy chọn phương án đúng và ghi vào bài làm
Câu 1: : Đa thức 5x3 - 14x2 + 8x là tích của hai đa thức 
A. 5x2 – 4x và x – 2 	B. 5x2 – 3x và x- 2	
C. 5x – 4 và x2 + 2x	D. x2 – 7x và x – 2 
Câu 2: Đẳng thức nào sau đây đúng
A. (x -3) (x2 + 3x +9) = x3 + 27 	B. ( x – 3)( x2 – 9) = x3 + 27	
C. ( x2 – 3)( x + 9)	= x3 - 27	D. x3 – 3x2 + 3x – 1 = ( x – 1)3
Câu 3.Đa thức x2y- x + 1 là kết quả của phép tính 
A. (x3y - x2 + x): x	B.(3x3y – 3x3 + 3x2) : 3x2
C. ( x2y – x2 + x) : x	D. ( 4x 4y – 4x3 + 4x2 ) : 3x2	
Câu 4: ( 2x – 1) ( 2x + 1) là kết quả phân tích đa thức thành nhân tử của đa thức:
4x 2 – 4 	B.4x2 – 1	
C. 2x( 2x – 1) - 2x + 1 	D.4x2 – 4x + 4 
II.Tự luận ( 8 điểm)
Bài 1: Rút gọn biểu thức
a)
b) (x - 3)(x2 + 3x +9) – x3
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) b) (3x + 1)2 – (x -2 )2
c) 7x – 6x2 - 2
Bài 3: Tìm x biết
3x (x+5) – 2(x+5) = 0
 b)(x + 3)2 – (x +3)(2x – 5) = 0	
Bài 4: Tìm x € Z để 2x2 – x + 2 chia hết cho đa thức 2x + 1
V.HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I : Trắc nghiệm khách quan( 2 điểm)
Học sinh chọn đúng mỗi ý cho 0,25 điểm, mỗi câu 2 ý đúng
Câu
1
2
3
4
Đáp án đúng
A
D
A
B
Phần II. Tự luận: ( 8điểm).
Bài 1: 2 điểm : 
 câu a) 1 điểm
a)
= (x + 1 - x - 2)2
(0,5 điểm)
= ( -1)2 = 1 
(0,5 điểm)
b) b) (x - 3)(x2 + 3x +9) – x3
= x3 – 27 –x3
(0,5 điểm)
= -27 
(0,5 điểm)
Bài 2: 3 điểm : câu a) 1 điểm, câu b )1 điểm câu c) 1 điểm
= (5x – 5y) + (x2 – 2xy + y2) 
0,5 điểm
= 5(x –y) + (x – y)2 
0,25 điểm
 = 
0,25 điểm
b) (3x + 1)2 – (x -2 )2
 = (3x + 1 – x +2)(3x + 1 + x – 2) 
0,5 điểm
= (2x + 3)(3x – 1) 
0,5 điểm
c ) 7x – 6x2 – 2
 = 4x + 3x – 6x2 – 2 
= (4x – 2) – (6x2 – 3x) 
0,5 điểm
= 2(2x – 1) – 3(2x – 1) 
= (2x – 1)(2 – 3x) 
0,5 điểm
Bài 3: 2 điểm : câu a) 1 điểm, câu b ) 1 điểm
a. 3x(x+5)- 2(x+5) = 0	
 (x+5)(3x-2) = 0	
0,5 điểm
0,5đ
b)(x + 3)2 – (x +3)(2x – 5) = 0
(x+3)(- x + 8) = 0 
0,5điểm
0, 5 điểm
Bài 4
Thực hiện phép chia đa thức cho đa thức được kết quả là x – 1 và dư là 3	
0,25đ
Lâp luận ra được x = 1,-1; 2; - 2 	
0,5đ
Kết luận: 	Vấy x 	
0,5đ
Chú ý: Mọi cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó
KIỂM TRA 1 TIẾTch­¬ng II ĐẠI SỐ
III.ThiÕt lËp ma trËn ®Ò kiÓm tra
Mức độ
Chuẩn
NhËn Biết
Th«ng
 hiểu
Vận dụng
 thấp
Vận dụng cao
Tổng
Tªn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Phân thức đại số
§KX§ ph©n thøc
1
 0,5
1
 1
1
 1
1
 0,5
2
 2
2
Tính chất cơ bản của phân thức
1
 0,5
1
 0,5
3
Rút gọn phân thức
1
 0,5
1
 1
1
 0,5
1
 1
4
Quy đồng mẫu nhiều phân thức
1
 0,5
1
 0,5
5
Phép cộng, trõ các phân thức đại số
1
 0,5
1
 1,5
1
 0,5
1
1,5
6
Phép nh©n, chia các phân thức đại số
1
 0,5
1
 1,5
1
 1
1
0,5
2
 2,5
7
Tổng cộng
4
 2
2
 1
1
 1
4 
5 
1
 1
 10
 10
IV.ThiÕt kÕ c©u hái
PhÇn A : tr¾c nghiÖm (3®iÓm)
Ghi l¹i ®¸p ¸n ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng .
C©u 1 : Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức đại số:
A. 	B. 	C. 	D. 
C©u 2: Thực hiện phép tính: ta được kết quả là:
A. 	B. 	C.	D.
C©u 3: Ph©n thøc ®­îc rót gän lµ : 
C©u 4: Cho đẳng thức: . Đa thức phải điền vào chỗ trống là:
A. x2 + 8	B.x2 – 8 	C. x2 + 8x	D. x2 – 8x 
C©u 5 : MÉu thøc chung cña hai ph©n thøc lµ:
A. x(x-2) B. x(x-2)2 C. (x-2)2 D. §¸p ¸n kh¸c 
C©u 6 : Tæng cña hai ph©n thøc lµ :
PhÇn B : Tù luËn(7®iÓm)
Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính:
a/ b/
Bài 2: (3 điểm) Cho phân thức 
a/ Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b/ Rót gän ph©n thøc vµ tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng –2 .
c/ Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị là số nguyên.
Bài 3 (1 điểm)
 Cho y >x>0 và
 Tính giá trị biểu thức M = 
V.§¸p ¸n vµ thang ®iÓm
I. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) 
 Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
1
2
3
4
5
6
A
C
B
C
B
D
II. TỰ LUẬN:(7điểm)
Bài 1: (3 điểm)
Câu a:(1,5 điểm) 
(0,5đ)
	(0,5 ®)
== 	(0,5đ)
Câu b:(1,5 điểm)
	(0,5 ®)	
(0,5 ®)
(0,5 ®)
Bài 2: (3 điểm)
	a/ - Tìm được ĐKXĐ: x 1	(1điểm)
	b/ - Rút gọn được: 	(0,5điểm)
- Tìm được x = - 2 ( TMĐK )	(0,5điểm)
c/ - Lập luận: là số nguyên khi ( x + 1 ) Ư(2) => x+ 1(0,5điểm)
 - Tìm được và kết luận.	(0,5điểm)
Bài 3 ( 1 ®iÓm)
M2 = (0,25điểm)
Theo ®Ò bµi=> x2 + y2 = 10/3xy (0,25điểm)
Do ®ã M2 = 4/3xy:16/3 xy => M = 1/2 hoÆc M = - 1/2 (0,25điểm)
Do y > x > 0 => x – y 0 vËy M = - 1/2 (0,25điểm)
Ngày soạn: 2 /3/2017	Ký duyệt 6/3/2017
Chủ đề: Ôn tập và kiểm tra
 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I - H×nh 8 
ma trËn ®Ò kiÓm tra
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Câu
Điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hình thang 
hình thang
vuông, cân
Số câu:3C
2đ = 20%
Hiểu được các yếu 
Tố trong hình thang
Tính được độ dài
Đường TB, tính 
Được số đo góc
Vận dụng dhnh
Để c/m hình 
Thang, hình
Thang cân
2c
1đ
1C
1đ
3C
2đ
Hình bình 
Hành
Số câu: 2C
1,5đ = 15%
Nhận ra tính đối xứng
Tính được số đo góc
Vận dụng 
được đ/n; t/c
hbh vào bài tập
c/m; Sử dụng
được dhnb để
c/m 1 tứ giác là
hbh
1c
0,5đ
1C
1đ
2C
1,5đ
Hình chữ 
nhật, hình
thoi, hình
vuông
Số câu: 5C
4,5đ = 45%
Biết tính độ dài đoạn 
thẳng , góc nhờ t/chất
 các hình
Vận dụng t/c 
Các hình để c/m 
2 đoạn thẳng 
vuông góc, 
bằng nhau, 
3c
1,5đ
1C
3đ
4C
4,5đ
Đối xứng tâm
Đối xứng trục
Số câu:2C
2đ = 20%
Nhận ra tâm
đối xứng, trục
đối xứng của
các hình
Vận dụng đ/n 
đối xứng để
c/m 3đ thẳng
hàng
1C
1đ
1C
1đ
2C
2đ
1C
1đ
6C
3đ
1C
2đ
3C
3đ
1C
1đ
12c
10đ
10đ
 iV. ĐỀ BÀI: 
A.TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Hãy chọn phương án đúng và ghi vào bài làm
Câu 1: Trong các hình sau, hình có tâm đối xứng và trục đối xứng là:
A . Hình vuông 	B . Hình thang cân 	
C . Hình bình hành 	D . Tam giác đều
Câu 2: 5cm là độ dài của
Đường trung bình của hình thang có độ dài đáy lớn là 3cm; đáy nhỏ là 2cm
Đường trung bình của hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là: 6cm và 6cm
Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 6cm và 8cm.
Độ dài đường chéo hình vuông có cạnh bằng 10cm
Câu 3: Đáp án nào sau đây là đúng
Hình vuông có cạnh bằng 2cm thì đường chéo hình vuông đó là:cm
Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:1150 ; 650
Một hình vuông có cạnh bằng 3dm thì đường chéo hình vuông đó là 6dm
Hình vuông có cạnh bằng 2cm thì đường chéo hình vuông đó là:dm
B. TỰ LUẬN : (7điểm).
Bài tập(7điểm)
	Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB,. Gọi E , F lần lượt là trung điểm BC và AD.
	a/ Chứng minh BEFA là hình bình hành 
b) Chứng minh AE BF.
	c/ Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân.
d/ Lấy M đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật. Suy ra M , E , D thẳng hàng.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM
A.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Mỗi câu 1 điểm, mỗi ý trả lời đúng cho 0,5điểm.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
A
C
A
B. TỰ LUẬN : (7điểm)
Bài 2: (7 điểm )
Vẽ hình đúng, chính xác
0,5đ
Chứng minh được BE = AF. 
1đ 
Kết luận BEFA là hình bình hành	
( 1 điểm)
Chứng minh được AB = AF
( 1 điểm)
Kết luận BEFA là hình thoi AE BF.
( 1điểm)
Chứng minh được BFDC là hình thang	
( 0,5 điểm)
Chứng minh được E
( 0,5 điểm)
 BFDC là hình thang cân.
( 0,5 điểm)
Chứng minh được BMCD là hình bình hành
( 0,25 đ)
Chứng minh được ABD vuông gãc MBD = 900
( 0,25 đ)
 BMCD là hình chữ nhật	
( 0,25 đ)
 E là trung điểm BC, nên E là trung điểmMD. Hay M , E , D thẳng hàng. 
( 0,25 đ)
Chú ý: Mọi cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó. 

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_toan_lop_8_vu_thi_thim_co_dap_an.doc
Bài giảng liên quan