Đề luyện tập TN THPT môn Toán

Bài III: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): y2 = 8x.

 1. Xác định tiêu điểm, đường chuẩn của (P).

 2. Viết phương trình tiếp tuyến với (P) biết tiếp tuyến ấy đi qua K(0; 2).

 3. Một đường thẳng bất kỳ đi qua tiêu điểm F của (P) và cắt (P) tại A, B. CMR: đường tròn đường kính AB luôn tiếp xúc với đường chuẩn của (P).

 

doc32 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề luyện tập TN THPT môn Toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
20 câu hỏi ôn tập đã cho. Hai đề thi được coi là trùng nhau nếu mỗi câu hỏi của đề này đều là câu hỏi của đề kia.
	1. Hỏi có bao nhiêu cách ra đề thi khác nhau?
	2. Nếu đề thi bắt buộc phải có đúng một câu hỏi về hàm số và đúng một câu hỏi về đại số (ba câu còn lại tùy ý) thì số cách ra đề thi là bao nhiêu?
Bài IV: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho họ đường cong:
	(Cm): x2 + y2 - 2mx - 4(m - 2)y + 6 - m.
	1. Tìm các giá trị của m để (Cm) là đường tròn. Trong trường hợp đó, tâm Im của (Cm) chạy trên đường nào khi m thay đổi.
	2. Xác định giá trị của m để (Cm) tiếp xúc với hai trục tọa độ.
Bài V: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng có phương trình:
	(a): 2x - y + 2z - 1 = 0  và (b): x + 6y + 2z + 5 = 0.
	1. CMR: (a) ^ (b).
	2. Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua gốc tọa độ và chứa giao tuyến của hai mặt phẳng (a) và (b).
Bài VI : Cho số phức z có ïzï = 1. Biết một acgumen của z là j, tìm một acgumen của mỗi số phức sau:
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 10
Bài I: Cho hàm số: y = x3 - 4x2 + 4x (C)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Lập phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A(0; 6).
	3. Gọi (dk) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc k. Tìm các giá trị của k để (dk) cắt (C) tại ba điểm phân biệt.
Bài II: 1. Cho hàm số: y = x3.e2x. Giải bất phương trình: y’ > (2x2 + 3).e2x
	 2. Tính các tích phân sau: 
Bài III: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức:
	 biết rằng: 
Bài IV: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm và đường thẳng (D): . Lập phương trình đường tròn (C) đi qua A, B và tiếp xúc với (D).
Bài V: Trong không gian tọa độ Oxyz cho các điểm A(1; 0; 2), B(-1; 1; 5), C(0; -1; 2), D(2; 1; 1).
	1. Tính khoảng cách từ C đến đường thẳng AB.
	2. Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa AB và song song với CD.
Bài VI: Cho số phức z có ïzï = 1. Biết một acgumen của z là j, tìm một acgumen của mỗi số phức sau:
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 11
Bài I: Cho hàm số: y = x(x2 - 3) (C).
	1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
	2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục hoành.
	3. Giải bất phương trình: x3 - 3x - 2 < 0
	4. Xác định m để phương trình: x3 - 3x - m - 1 = 0 có ba nghiệm phân biệt.
Bài II: Tính các tích phân sau:
Bài III: Một bình đựng 9 viên bi, trong đó có 5 viên bi màu xanh và 4 viên bi màu đỏ. Lấy ra cùng một lúc 3 viên bi tùy ý. Hỏi có bao nhiêu cách để lấy trong mỗi trường hợp sau:
	1. Cả 3 viên bi đều cùng màu.
	2. Ba viên bi khác màu.
Bài IV: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm: A(-3; 0), B(0; 1,25), C(2; 1)
	1. CMR: ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. Viết phương trình đường cao AH của DABC. Tính diện tích của DABC.
	2. Viết phương trình đường tròn tâm C và tiếp xúc với đường thẳng AB. Tìm tọa độ của tiếp điểm T.
Bài V: Trong không gian tọa độ Oxyz cho các điểm: A(5; 5; -4), B(-1; 2; 3), C(2; 0; 3), D(0; 4; 4).
	1. Tìm tọa độ hình chiếu H của A trên mặt phẳng (BCD).
	2. Viết phương trình đường thẳng (D) đi qua H và cắt cả hai đường thẳng AD và BC.
Bài VI: 13. Cho hai số phức 
	Vơi số nguyên dương n nào mỗi số phức trên là số thực, là số ảo?
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 12
Bài I: Cho hàm số: y = - x3 + 3x - 2 (C)
	1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
	2. Cho (d) là đường thẳng đi qua điểm uốn của (C) với hệ số góc k. Biện luận theo k vị trí tương đối của (d) và (C).
	3. Biện luận theo m số nghiệm dương của phương trình:
	x3 - 3x + m + 1 = 0.
Bài II: 1. Tính đạo hàm của hàm số: .
	 2. Cho y = (x2 + 1)ex. CMR: y’’’ - y’’ - y’ + y = 4 ex.
Bài III: Xét các số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi một khác nhau lập nên từ các chữ số: 1, 2, 3, 4, 5. Hỏi trong các số đã được lập nên có bao nhiêu số:
	1. Bắt đầu bởi chữ số 1?
	2. Không bắt đầu bởi chữ số 5?
	3. Bắt đầu bởi 23?
	4. Không bắt đầu bởi 234?
Bài IV: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng:
	(d): x + 3y - 9 = 0; (d’): 3x - 2y - 5 = 0.
	1. Tìm giao điểm A của (d) và (d’). Viết phương trình đường thẳng đi qua A và B(2; 4).
	2. Gọi C là giao điểm của (d) và Oy. CMR: DABC vuông cân. 
	3. Tìm điểm B’ đối xứng với B qua đường thẳng AC.
Bài V: Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (a): x + 2y + z + 1 = 0 và đường thẳng 
	1. Tìm góc giữa (d) và (a).
	2. Viết phương trình hình chiếu (d’) của (d) trên mặt phẳng (a).
	3. Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d’).
Bài VI: Cho A, B, C, D là 4 điểm trên mp(C) thứ tự biểu diễn các số phức: CMR: A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn.
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 13
Bài I: Cho hàm số: 
	1. Khảo sát sự biến và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
	2. Viết phương trình các tiếp tuyến của (C) đi qua A(-4; 0). CMR: hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau.
	3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C), tiệm cận xiên, x = 2, x = k (k > 2). Xác định k để diện này bằng 4 đơn vị diện tích.
Bài II: Tính các tích phân sau:
Bài III: Giải các phương trình: 
Bài IV: Viết phương trình chính tắc của elíp (E) trong các trường hợp sau:
	1. (E) đi qua điểm và có một tiêu điểm 
	2. (E) đi qua điểm và 
Bài V: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3) và mặt cầu (S) có phương trình: (x - 1)2 + (y + 2)2 + (z - 3)2 = 16.
	1. Tìm các giao điểm M, N của đường thẳng OA với (S).
	2. Viết phương trình các mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) tại M và N.
	3. Viết phương trình đường tròn giao tuyến của (S) và mặt phẳng (xOy). Tìm tâm và bán kính của đường tròn này.
Bài VI : Cho tam giác đều OAB trong mp(C). CMR: nếu A, B biểu diễn các số z1, z2 thì 
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 14
Bài I: Cho hàm số: 
	1. Xác định m để đồ thị hàm số có tiệm cận xiên đi qua điểm A(2; 0).
	2. Tìm điểm cố định mà họ (Cm) luôn đi qua khi m thay đổi.
	3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C1) ứng với m = 1.
	4. Tìm các điểm thuộc (C1) có tọa độ là những số nguyên.
Bài II: Cho (D) là hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:
	(P): y = x2 - 2x; trục Ox; (d1): x = - 1; (d2): x = 1.
	1. Tính diện tích hình (D).
	2. Tính thể tích của vật thể sinh ra khi quay hình (D) xung quanh trục Ox.
Bài III: Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển của nhị thức (a + b)n, biết rằng tổng tất cả các hệ số là 4096.
Bài IV: Cho Hypebol (H): 5x2 - y2 - 4 = 0.
	1. Tìm các đỉnh, các tiêu điểm, tâm sai và phương trình các đường tiệm cận của (H).
2. Viết phương trình tiếp tuyến của (H) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng (D): 5x - 2y + 10 = 0.
Bài V: Trong không gian tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thằng (d) đi qua A(3; -1; -4), cắt trục Oy và song song với mặt phẳng (a): x + 2y - z + 1 = 0
Bài VI : Tìm tập hợp các điểm trong mp(C) biểu diễn các số z’ = az + b trong đó z là số phức tùy ý thỏa mãn ïz – z0ï £ R (z0, a ≠ 0, b là những số phức cho trước, R là số thực dương cho trước).
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 15
Bài I: Cho hàm số: 
	1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
	2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C), trục Oy và đường thẳng (d): y = 1.
	3. Gọi I là tâm đối xứng của (C). Tìm điểm M thuộc (C) sao cho độ dài đoạn IM nhỏ nhất.
Bài II: 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:
	(C’): y = x3 - 3x2 + x + 1 và (d’): y = x + 1.
	 2. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi (P): y2 = 4x, trục Oy và đường thẳng (T): y = 4. Tính thể tích vật thể sinh ra khi cho (H) quay một vòng xung quanh trục Oy.
Bài III: Chứng minh hệ thức sau:
Bài IV: Cho parabol (P): y2 = 8x.
	1. Tìm tọa độ tiêu điểm và phương trình đường chuẩn của (P).
	2. Xác định m để đường thẳng (d): y = x + m cắt (P) tại hai điểm phân biệt M, N. Tìm quỹ tích trung điểm I của MN.
Bài V: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu:
	(S): (x - 2)2 + (y + 2)2 + (z - 1)2 = 100
	và mặt phẳng (a): x - 2y - 2z + 14 = 0.
	Chứng tỏ rằng (a) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn (C0). Viết phương trình của (C0), tìm tọa độ tâm và bán kính của (C0).
Bài VI : Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z = x + yi thỏa mãn từng điều kiện sau:
a) ïxï + ïyï = 1; b) 4 £ (x - 1)2 + (y + 2)2 £ 9;
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 16
Bài I: Cho hàm số: y = - x4 - 2mx2 + m - 2 (Cm).
	1. CMR: (Cm) luôn đi qua hai điểm cố định A và B khi m thay đổi.
	2. Xác định m để các tiếp tuyến tại A và B thỏa mãn điều kiện:
	a) Vuông góc với nhau.
	b) Cùng phương với nhau.
	3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C-2) của hàm số ứng với m = - 2. Từ đó suy ra diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C-2) và trục Ox.
Bài II: Tính các tích phân:
Bài III: Tìm tổng S của tất cả các số tự nhiên, mỗi số được tạo thành bởi một hoán vị nào đó của 6 chữ số: 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Bài IV: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): 3x + 4y - 12 = 0, gọi A, B lần lượt là giao điểm của (d) và Ox, Oy.
	1. Viết phương trình đường tròn (C1) nội tiếp và đường tròn (C2) ngoại tiếp DOAB.
	2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C1) và (C2).
Bài V: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho các điểm: A(-1; 0; 2), B(3; 1; 0), C(0; 1; 1) và đường thẳng (d): x = t, y = 9 + 2t, z = 5 + 3t (t Î R).
	1. CMR: đường thẳng (d) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tìm giao điểm H của (d) và (ABC).
	2. CMR: H là trực tâm của DABC.
Bài VI: Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z = x + yi thỏa mãn từng điều kiện sau:
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 17
Bài I: Cho hàm số: 
	1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
	2. CMR: trên (C) tồn tại vô số cặp điểm mà các tiếp tuyến của (C) tại cặp điểm đó song song với nhau.
	3. Tìm m để đường thẳng (d): y = m cắt (C) tại hai điểm A và B sao cho OA ^ OB (O là gốc tọa độ).
Bài II: Tính các tích phân:
Bài III: 1. Có bao nhiêu cách xếp thành một hàng ngang 4 nam sinh và 3 nữ sinh xen kẽ nhau sao cho người đứng cuối hàng là nam sinh.
	 2. Tìm số n thỏa mãn điều kiện: 
Bài IV: Cho elíp (E): x2 + 4y2 = 4.
	1. Tìm tọa độ các đỉnh, tâm sai và độ dài của dây cung qua tiêu điểm vuông góc với Ox.
	2. Viết phương trình tiếp tuyến của (E) tại điểm .
	3. Viết phương trình tiếp tuyến của (E) đi qua điểm B(0; 2).
Bài V: Trong không gian tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng:
	1. CMR: (d) và (d’) cắt nhau tại điểm I. Tìm tọa độ I.
	2. Viết phương trình mặt phẳng (a) chứa (d) và (d’).
	3. Tính thể tích phần không gian giới hạn bởi (a) và các mặt phẳng tọa độ.
Bài VI : CMR: hai số phức phân biệt z1, z2 thỏa mãn điều kiện ïz1ï= ïx2ï Û ảo.
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 18
Bài I: Cho hàm số: y = x3 - 3x2 + 3mx + 3m + 4 (Cm).
	1. Xác định m để (Cm) có cực trị.
	2. Xác định m để (Cm) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt.
	3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C1) của hàm số ứng với m = 1.
	4. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C1) đi qua A(0; 7).
Bài II: Tính các tích phân sau:
Bài III: Trong khai triển của nhị thức: có ba số hạng đầu theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Tìm các hạng tử có lũy thừa của x là số nguyên.
Bài IV: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các đường có phương trình:
	(P): y2 = 4x; (d): 4x - 3y - 4 = 0.
	1. Tìm tọa độ các giao điểm A, B của (P) và (d). CMR: A, B và tiêu điểm F của (P) thẳng hàng.
	2. CMR: Các tiếp tuyến của (P) tại A và B vuông góc với nhau và giao điểm của các tiếp tuyến ấy nằm trên đường chuẩn của (P).
Bài V: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho: A(1; 2; 0), B(2; 1; -1), C(0; 0; 4).
	1. Chứng minh rằng O, A, B, C không đồng phẳng. Tính thể tích của tứ diện OABC.
	2. Viết phương trình đường cao CH của DABC.
Bài VI: Cho số phức a = a + bi khác 0. CMR: tập hợp các diểm trong mp(C) biểu diễn các số phức z = x + yi sao cho (k Î R) là một đường thẳng.
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 19
Bài I: Cho hàm số: 
	1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
	2. Xác định m để đường thẳng (d): y = x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm quỹ tích trung điểm M của AB khi m thay đổi.
	3. Tính thể tích của vật thể sinh ra khi quay xung quanh trục Ox một hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C), và các trục Ox, Oy.
Bài II: Tính tích phân sau: 
Bài III: Cho 6 chữ số: 1, 2, 3, 4, 5, 6. Từ 6 chữ số đó có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên N chẵn có các chữ số đôi một khác nhau sao cho 3000 < N < 4000.
Bài IV: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hypebol (H): 9x2 - 16y2 - 144 = 0.
	1. Tìm các tiêu điểm, các đỉnh, tâm sai và phương trình các đường tiệm cận của (H).
	2. Viết phương trình chính tắc của elíp (E) có các tiêu điểm trùng với các tiêu điểm của (H) và ngoại tiếp hình chữ nhật cơ sở của (H).
Bài V: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điẻm A(3; 2; 1) và đường thẳng có phương trình: 
	Viết phương trình đường thẳng (D) đi qua A cắt (d) và vuông góc với (d).
Bài VI: Tìm a, k ở câu a) để đ.thẳng nói trên đi qua các điểm biểu diễn số 2 và 3i. 
5. Xác định các điểm trong mp(C) biểu diễn số phức z thỏa mãn mỗi điều kiện sau:
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 20
Bài I; Cho hàm số: y = x4 - 4x2 + 3 (C)
	1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
	2. Xét điểm M trên (C) có hoành độ là m để tiếp tuyến với (C) tại M, cắt (C) tại hai điểm P, Q (khác M). Từ đó suy ra m để M là trung điểm của đoạn thẳng PQ.
	3. Biện luận theo k số nghiệm của phương trình:
	81x - 4. 9x - k = 0.
Bài II: Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường sau:
Bài III: Chứng minh rằng:
Bài IV: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elíp (E): 9x2 + 25y2 - 225 = 0.
	1. Tìm tọa độ các tiêu điểm F1, F2. Từ đó suy ra tọa độ của điểm M thay đổi trên (E) sao cho: F1M = 2 F2M.
	2. Viết phương trình đường tròn (T) tâm I(0; 1) và đi qua điểm A(4; 2) và chứng tỏ rằng (T) đi qua F1, F2.
Bài V: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (d) và hai mặt phẳng (a), (b) lần lượt có phương trình: 
	Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I thuộc (d), đồng thời tiếp xúc với hai mặt phẳng (a) và (b).
Bài VI: Cho A, B, C, D là 4 điểm trên mp(C) thứ tự biểu diễn các số phức: CMR: A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn.
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 21
Bài I: Cho họ hàm số: y = x4 - 2mx2 + 2m (Cm).
	1. Hàm số có ba cực trị khi và chỉ khi m thỏa mãn điều kiện nào?
	(A): m £ 0; (B): m ³ 0; (C): m 0.
	2. Xác định m để (Cm) và (P): y = 2x2 - 1 có 4 giao điểm phân biệt:	
	3. Khi m = 1, (C1) là đồ thị có dạng nào dưới đây:
	y	y	y	y
	 x	 x	 x	 x
 (A)	(B)	(C)	 (D)
Bài II: 1. Giải phương trình: 
	 2. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: là:
Bài III: Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đường cong (C): y = tgx, trục Ox, trục Oy và đường thẳng x = p / 3.
	1. Tính diện tích hình (H).
	2. Gọi V là thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) xung quanh trục Ox. Giá trị nào sau đây là giá trị của V?
Bài IV: Xét bài toán: Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C):
, biết tiếp tuyến đi qua điểm Một học sinh giải:
(I): Đường tròn (C) có tâm I(-1; -2) và bán kính R = 5.
(II): (T) là tiếp tuến và đi qua M Þ (T): y = k(x - 4) - 1 / 3 Û 3kx - 3y – 12k – 1 = 0.
(III): (T) là tiếp tuyến của (C) nên: 
Vậy phương trình tiếp tuyến (T) cần tìm là: 4x + 3y - 15 = 0.
Hãy cho biết lời giải trên sai ở bước nào ?
(A): Bước (I); (B): Bước (II); (C): Bước (III); (D): Không có bước nào sai;
Bài V: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm I(-4; -2; 2) và đường thẳng: (D): x = 2 - t; y = - 1 + 2t; z = - 2t; 
	1. Viết phương trình mặt phẳng (a) chứa I và vuông góc với (D).
	2. Viết phương trình mặt cầu (C) tâm I, cắt (D) tại A, B với AB = 10.
Bài VI : Tìm số phức thỏa mãn đồng thời 
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 22
Bài I: Cho hàm số: 
	1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
	2. (d) là đường thẳng đi qua A(1; 1) và có hệ số góc k. Xác định k để (d) cắt (C) tại hai điểm thuộc về hai nhánh của (C).
Bài II: 1. Để tính đạo hàm của hàm số: f(x) = (x4 + 2)3x. Một học sinh đã lập luận và thực hiện các bước tính như sau:
(I): a = x4 + 2 > 0 và a ¹ 1, "x Î R;	 (II): u(x) = 3x có u’(x) = 3.
(III): f’(x) = 3(x4 + 2)3xln(x4 + 2). 	Lập luận trên sai ở những bước nào?
(A): (I) sai; (B): (I) và (III) sai; (C): (III) sai; (D): không sai bước nào.	 2. Cho dãy số: . Các mệnh đề sau đây:
	(I): 
	(II): Khi n là số chẵn thì số lớn nhất của dãy là: 
	(III): Khi n là số lẻ thì số lớn nhất của dãy là: 
	Những mệnh đề nào đúng?
(A): Chỉ (I); (B): Chỉ (II) và (III); (C): Chỉ (I) và (II); (D): tất cả.
Bài III: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): y2 = 8x.
	1. Xác định tiêu điểm, đường chuẩn của (P).
	2. Viết phương trình tiếp tuyến với (P) biết tiếp tuyến ấy đi qua K(0; 2).
	3. Một đường thẳng bất kỳ đi qua tiêu điểm F của (P) và cắt (P) tại A, B. CMR: đường tròn đường kính AB luôn tiếp xúc với đường chuẩn của (P).
Bài IV: Trong không gian tọa độ Oxyz cho A(1; 2; 1), B(0; 1; 2) và mặt phẳng (a): x - 2y + z + 3 = 0.
	1. Biết B là hình chiếu của A trên mặt phẳng (b). Phương trình của (b) là: 
	2. Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng (g) chứa A, B và vuông góc với mặt phẳng (a)?
	3. Xác định phương trình mặt cầu có tâm A và tiếp xúc với (a).
(C): 6x2 + 6y2 + 6z2 - 12x - 24y - 12z + 35 = 0; 
(D): x2 + y2 + z2 - 2x - 4y - 2z + 6 = 0; 
Bài V: 1. Viết phương trình tiếp tuyến (T) với đồ thị (C): y = x3 - 2x2 + 4x - 3 tại điểm A(2; 5).
	 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C), tiếp tuyến (T) và trục hoành.
Bài VI : Giải hệ phương trình ẩn phức x, w sau đây: 
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 23
Bài I: Cho hàm số: 
	1. Tìm mệnh đề sai trong 4 mệnh đề sau:
(A): (C) có một tiệm cận xiên và một tiệm cận đứng.
(B): Hàm số có cực đại và cực tiểu.
(C): I(2; 2) là tâm đối xứng của đồ thị.
(D): Mội tiếp tuyến của đồ thị (C) đều đi qua I(2;2).
	2. Gọi (d) là đường thẳng có phương trình: y = kx - 2 (k Î R). Những giá trị nào của k thỏa mãn điều kiện (d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt?
 và 
	3. Diện tích của hình phẳng (H) giới hạn bởi (C), tiệm cận xiên của (C) và các đường thẳng x = 3, x = l (l > 3) là giá trị nào sau đây?
(A): l - 2; (B): 4ln(l - 2); (C): l2 + 1; (D): l + 3.
Bài II: 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:
	 2. Một lớp học có 40 học sinh gồm 25 nam và 15 nữ. Cần chọ 3 học sinh tham dự diễn đàn: “Mùa hè xanh”. Hỏi có bao nhiêu cách chọn để thỏa mãn một trong hai điều kiện sau: a) Có một học sinh nam và 2 học sinh nữ.
	b) Có ít nhất một học sinh nam.
Bài III: Xét ba tích phân sau: 
Tích phân nào có giá trị bằng: 
(A): J; (B): I và J; (C): K; (D): Cả ba tích phân.
Bài IV: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hypebol (H): 4x2 - y2 - 4 = 0.
	1. Phương trình nào sau đây là phương trình tiếp tuyến với (H) tại 
	2. Giá trị m nào thỏa mãn điều kiện (d): 3x - y + m = 0 tiếp xúc với (H).
Bài V: Trong không gian tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng:
	1. Tính khoảng cách giữa (d1) và (d2).
	2. Viết phương trình mặt phẳng (a) chứa (d1) và song song với (d2).
	3. Viết phương trình đường thẳng (D) ^ mf(xOy) và cắt cả (d1) và (d2).
Bài VI: các điểm của mp(C) biểu diễn các số phức z sao cho là số thực.
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 24
Bài I: Cho hàm số: y = x3 - 3x2 + 1 (C).
	1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
	2. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) đi qua điểm A(-1; -3).
	3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(-1; -3) và B(3; 1).
Bài II: 1. Cho hàm số: . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề:
(A): miền xác định của hàm số là: D = R \ {kp , k Î R}.
	 2. Cho tập X = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8}
	a) Số tập con của X thỏa mãn điều kiện chứa 1 và không chứa 2 là:
	b) Số các số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số đôi một khác nhau lấy từ tập X và không bắt đầu bởi 123 là:
Bài III: Tính các tích phân: 
Bài IV: Cho elíp (E): x2 + 4y2 = 4.
	1. Tìm tọa độ các đỉnh, các tiêu điểm tiêu cự, độ dài trục lớn, nhỏ của (E).
	2. Viết phương trình đường thẳng đi qua cắt (E) tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của AB.
Bài V: 1. Trong không gian tọa độ Oxyz, mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 - 2x - 2z = 0 và mặt phẳng (a): 4x + 3y + m = 0. Xét các mệnh đề sau:
	(I): (a) cắt (S) theo một đường tròn Û .
	(II): (a) tiếp xúc (S) Û 
	(III): (a) Ç (S) = Æ Û 
	Trong ba mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng?
(A): Chỉ (I); (B): Chỉ (I) và (II); (C): Chỉ (II) và (III); (D): Tất cả đều đúng.
	2. Trong không gian tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng:
Khoảng cách giữa (d1) và (d2) bằng giá trị nào sau đây?
Bài VI: Tìm a, b Î R để có phân tích z4 + 2z3 + 3z2 + 2z + 2 = (z2 + 1)(z2 + az + b) rồi giải phương trình: z4 + 2z3 + 3z2 + 2z + 2 = 0.
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 25
Bài I: Cho hàm số: 
	1. Phương trình các tiệm cận và tâm đối xứng I củ

File đính kèm:

  • docLTTN_THPT.doc
Bài giảng liên quan