Đề ôn tập giữa kỳ I môn Sinh học Lớp 11 - Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật - Năm học 2020 2021

Câu 12. Trong một khu vườn có nhiều loài hoa, người ta quan sát thấy một cây đỗ quyên lớn phát triển tốt, lá màu xanh sẫm nhưng cây này chưa bao giờ ra hoa. Nhận đúng về cây này là:

A. Cần bón bổ sung muối canxi cho cây.

B. Có thể cây này đã được bón thừa nitơ.

C. Cây cần được chiếu sáng tốt hơn.

D. Có thể cây này đã được bón thừa kali.

Câu 13. Phát biểu nào dưới đây không đúng về hiện tượng ứ giọt ở các thực vật?

A. Chất lỏng hình thành từ hiện tượng ứ giọt là nhựa cây.

B. Rễ hấp thụ nhiều nước và thoát hơi nước kém gây ra hiện tượng ứ giọt.

C. Ứ giọt chỉ xuất hiện ở các loài thực vật nhỏ.

D. Ứ giọt xảy ra khi độ ẩm không khí tương đối cao.

Câu 14: Khi tế bào khí khổng trương nước thì:

A. Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra.

B. Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căn theo nên khi khổng mở ra.

C. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra.

D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra.

Câu 15: Khi tế bào khí khổng mất nước thì:

A. Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại.

B. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại.

C. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại.

D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại.

Câu 16: Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận lợi cho quá trình đóng mở?

A. Mép (Vách)trong của tế bào dày, mép ngoài mỏng.

B. Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất dày.

C. Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất mỏng.

D. Mép (Vách)trong của tế bào rất mỏng, mép ngoài dày.

Câu 17: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:

A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

B. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.

D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.

 

docx10 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề ôn tập giữa kỳ I môn Sinh học Lớp 11 - Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật - Năm học 2020 2021, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
hoâng baøo do bò ñai Caspari chaën laïi.
-Ñai Caspari : naèm ôû noäi bì, ñieàu chænh doøng vaän chuyeån vaøo maïch goã.
III. Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây
- Độ thẩm thấu 
- Độ axit
- Lượng oxi ...
BÀI 2. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
I / Dòng mạch gỗ
1.Cấu tạo mạch gỗ 
- Mạch gỗ gồm các tế bào chết: gồm 2 loại quản bào và mạch ống. Các tế bào cùng loại nối kế tiếp nhau tạo thành con đường vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên thân, lá 
2.Thành phần của dịch mạch gỗ
Thành phần chủ yếu gồm: nước, các ion khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ 
-Áp suất rễ (lực đẩy )tạo sức đẩy nước từ dưới lên 
-Lực hút do thoát hơi nước ở lả 
-Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ tạo thành một dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên lá.
II / Dòng mạch rây
1. Cấu tạo của mạch rây
-Gồm những tế bào sống, là ống rây và tế bào kèm 
-Các ống rây nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ 
2. Thành phần dịch mạch rây
Gồm các sản phẩm đồng hoá ở lá như:
+Sacarozơ, axit amin, vitamin, hoocmon
+ Một số ion khoáng được sử dụng lại 
3. Động lực của dòng mạch rây: là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan chứa (lá ), và cơ quan nhận ( mô )
BÀI 3. THOÁT HƠI NƯỚC
I. Vai trò của thoát hơi nước
- Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ, giúp vận chuyển nước, các ion khoáng và các chất tan khác từ rễ đến mọi cơ quan của cây trên mặt đất 
- Nhờ có thoát hơi nước , khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp
- Thoát hơi nước giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho quá trình sinh lí xảy ra bình thường
II.Hai con đường thoát hơi nước:qua khí khổng và qua cutin
 a.Thoát hơi nước qua khí khổng
*Cơ chế đóng mở khí khổng
-Khi no nước, thành mỏng của khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo àkhí khổng mởàthoát hơi nước mạnh
-Khi mất nước,thành mỏng hết căng,thành dày duỗi thẳngàkhí khổng khép lạiàthoát hơi nước yếu
b.Thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá
-Lớp cutin càng dày thoát hơi nước càng giảm và ngược lại.
III. Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước
-Nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió, các ion khoáng...điều tiết hàm lượng nước trong tế bào khí khổng,làm tăng hay giảm độ mở khí khổng àảnh hưởng đến thoát hơi nước
- Sự thoát hơi nước còn chịu ảnh hưởng của:đặc điểm sinh học của loài, giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây.
IV. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí
-Caân baèng nöôùc ñöôïc tính baèng söï so saùnh giöõa löôïng nöôùc huùt vaøo ôû reã (A) vaø löôïng nöôùc thoaùt ra (B).
+A = B, caây phaùt trieån bình thöôøng.	
+A > B, caây phaùt trieån bình thöôøng.
+A < B, maát caân baèng nöôùc à söï sinh tröôûng giaûm à giaûm naêng suaát.
-Caây coù cô cheá töï ñieàu hoaø veà nhu caàu nöôùc, cô cheá naøy ñieàu hoaø vieäc huùt nöôùc vaøo vaø thaûi nöôùc ra. Neáu cô cheá ñieàu hoaø khoâng thöïc hieän ñöôïc thì caây khoâng phaùt trieån bình thöôøng.
-Töôùi nöôùc hôïp lí : döïa vaøo nhu caàu nöôùc cuûa caây, ñaëc ñieåm töøng giai ñoaïn sinh tröôûng, loaïi ñaát troàng, thôøi tieát àlöôïng nöôùc töôùi phuø hôïp.
BÀI 4. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
I. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
- Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là:
+ Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.
+ Không thể thay thế được bất kỳ nguyên tố nào khác.
+ Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
- Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu được chia làm 2 nhóm:
+ Nguyên tố đại lượng gồm: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
+ Nguyên tố vi lượng gồm: Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni.
II. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng
 PHỤ LỤC
Các nguyên tố đại lượng
Vai trò trong cơ thể thực vật
Nito
Thành phần của prôtêin, axit nuclêic.
Phôtpho
Thành phần của axit nuclêic, ATP, phôtpholipit, côenzim
Kali
Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng
Canxi
Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim
Magiê
Thành phanà của dịêp lục, hoạt hóa enzim
Lưu huỳnh
Thành phần của prôtêin
Các nguyên tố vi lượng
Vai trò trong cơ thể thực vật
Sắt
Thành phần của xitôcroom, tổng hợp dịêp lục, hoạt hóa enzim
Mangan
Hoạt hóa nhiều enzim
Bo
Liên quan đến hoạt động của mô phân sinh
Clo
Quang phân li nước, cân bằng ion
Kẽm
Hoạt hóa nhiều enzim
Đồng
Hoạt hóa nhiều enzim
Môlipđen
Cần cho sự trao đổi nitơ
III. Nguồn cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây 
1. Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây:
- Muối khoáng tồn tại dưới 2 dạng:
+ Hòa tan (dạng ion)
+ Không hòa tan
- Cây hấp thụ muối khoáng ở dạng hòa tan.
- Muối khoáng không tan chuyển hóa thành dạng hòa tan chịu ảnh hưởng nhiều của các nhân tố: hàm lượng H2O, lượng O2, độ PH, t0, VSV
2. Phân bón cho cây trồng:
- Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
- Bón với liều lượng hợp lý.
- Bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ gây độc cho cây, gây ô nhiễm nông phẩm, ô nhiễm môi trường đất và nước
BÀI 5. DINH DƯỠNG NI TƠ Ở THỰC VẬT
I. Vai trò sinh lí của nguyên tố ni tơ
1. Vai trò cấu trúc: Cấu tạo nên các hợp chất hữu cơ quan trọng của sự sống như pro tê in, axit nuclêic, diệp lục, ATP -> tham gia cấu tạo tế bào, cơ thể.
2. Vai trò điều tiết: 
 + Nitơ là thành phần cấu tạo nên protein - enzim, coenzim và ATP
 + Ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất, thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm nước của Protein.
II. Nguồn cung cấp ni tơ
1. Nitơ trong không khí 
- N2 cây không hấp thụ được.
- NO, NO2 độc hại đối với thực vật.
2.Nitơ trong đất
-Rễ cây hấp thụ nitơ khoáng (vô cơ) dưới dạng NH4+ và NO3- 
- Nitơ hữu cơ được các vi sinh vật chuyển thành nitơ khoáng cho cây hấp thụ.
III. Quá trình chuyển hóa ni tơ trong đất và cố định ni tơ
1.Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất
- Nitơ hữu cơ VK amôn hóa NH4- VK nitrat hóa NO3-.
-NO3- VK phản nitrat hóa N2, gây mất nitơ trong đất. Cần đảm bảo độ thoáng cho đất.
2.Quá trình cố định nitơ phân tử (con đường sinh học cố định nitơ)
- Nhờ vi khuẩn tự do (vi khuẩn lam Cyanobacteria, Azotobacter, Anabaena...);Vi khuẩn cộng sinh (Rhizobium, Anabaena azollae...).
- Thực hiện trong điều kiện: Có lực khử mạnh, được cung cấp ATP, có sự tham gia của enzim nitrôgenaza, kị khí.
IV. Phân bón với năng suất cây trồng
1.Bón phân hợp lí
-Đúng loại, đủ số lượng và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng; Đúng nhu cầu của giống, loài cây trồng; Phù hợp với thời kì sinh trưởng, đất đai, mùa vụ.
- Bón phân hợp lí làm tăng năng suất cây trồng.
2.Các phương pháp bón phân
-Bón phân qua rễ (bón vào đất) : Dựa vào khả năng hấp thụ ion khoáng từ đất (bón thúc, bón lót).
-Bón phân qua lá : 
+Dựa vào khả năng hấp thụ các ion khoáng qua khí khổng. 
+Điều kiện : Dung dịch bón có nồng độ thấp; Trời không mưa, nắng không gay gắt.
3.Phân bón và môi trường 
-Bón vượt quá liều lượng : ô nhiễm nông phẩm và môi trường, đe doạ sức khoẻ con người.
B. MỘT SỐ CÂU HỎI TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO
Câu 1. Trình bày cơ chế hấp thụ nước và I ôn khoáng từ đất vào tế bào lông hút?
Câu 2. Nước được hấp thụ từ đất vào rễ qua 2 con đường. Đó là hai con đường nào? Nêu những điểm có lợi và bất lợi của hai con đường đó? 
Câu 3. Trình bày cấu tạo, thành phần dịch, động lực của dòng mạch gỗ?
Câu 4. Trình bày cấu tạo, thành phần dịch, động lực của dòng mạch rây?
Câu 5. Trình bày vai trò của quá trình thoát hơi nước ở lá cây?
Câu 5. Thoát hơi nước ở lá ra không khí theo 2 con đường. Đó là hai con đường nào? Nêu những đặc điểm của 2 con đường đó. Trình bày cơ chế điều chỉnh quá trình thoát hơi nước?
Câu 6. Thế nào là cân bằng nước và vấn đề hạn của cây trồng?
Câu 7. Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu? Phân loại.
Câu 8. Trình bày tóm tắt vai trò của các nguyên tố khoáng.
Câu 9. Trình bày vai trò của nguyên tố ni tơ.
Câu 10. Trình bày quá trình chuyển hóa ni tơ trong đất.
Câu 11. Trình bày quá trình cố định ni tơ khí quyển.
Câu 12. Trình bày các nguồn cung cấp ni tơ tự nhiên cho cây.
TRẮC NGHIỆM 
Câu 1. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion muối khoáng chủ yếu qua
A. miền lông hút.     B. miền chóp rễ.
C. miền sinh trưởng.    D. miền trưởng thành.
Câu 2. Lông hút rất dễ gẫy và sẽ tiêu biến ở môi trường
A. quá ưu trương, quá axit hay thiếu oxi.
B. quá nhược trương, quá axit hay thiếu oxi.
C. quá nhược trương, quá kiềm hay thiếu oxi.
D. quá ưu trương, quá kiềm hay thiếu oxi.
Câu 3. Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế
A. thẩm thấu.     B. cần tiêu tốn năng lượng.
C. nhờ các bơm ion.    D. chủ động.
Câu 4. Sự hấp thụ ion khoáng thụ động của tế bào rễ cây phụ thuộc vào
A. hoạt động trao đổi chất.    B. chênh lệch nồng độ ion.
C. cung cấp năng lượng.     D. hoạt động thẩm thấu.
Câu 5. Trong các đặc điểm sau:
(1) Thành phần tế bào mỏng, không có lớp cutin bề mặt.
(2) Thành tế bào dày.
(3) Chỉ có một không bào trung tâm lớn.
(4) Áp suất thẩm thấu lớn.
Tế bào lông hút ở rễ cây có bao nhiêu đặc điểm?
A. 1.       B. 2.       C. 3.       D. 4.
Câu 6. Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận chuyển từ nơi có
A. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn ít năng lượng.
B. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
C. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng.
D. nồng độ thấp đến nơn có nồng độ cao, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.
Câu 7: Vì sao sau kho bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?
A. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.	
B. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng.
C. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.	
. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm.
Câu 8: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là:
ALực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước).
B Lực hút của lá do (quá trình thoát hơi nước).
C. Lực liên kết giữa các phân tử nước.
D. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.
Câu 9. Cho các nhân tố sau:
(1) Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng
(2) Độ dày, mỏng của lớp cutin.
(3) Nhiệt độ môi trường.
(4) Gió và các ion khoáng.
(5) Độ pH của đất.
Có bao nhiêu nhân tố liên quan đến điều tiết độ mở khí khổng? Nhân tố nào là chủ yếu?
A. 2 và (3).                             B. 3 và (2).
C. 2 và (1)                              D. 3 và (1).
Câu 10. Trong các nguyên nhân sau:
(1) Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.
(2) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.
(3) Thế năng nước của đất là quá thấp.
(4) Hàm lượng oxi trong đất quá thấp.
(5) Các ion khoáng độc hại đối với cây.
(6) Rễ cây thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.
(7) Lông hút bị chết.
Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết do những nguyên nhân:
A. (3), (4) và (5)               B. (2), (6) và (7)
C. (3), (5) và (7)               D. (1), (2) và (6)
Câu 11. Nồng độ NH4+ trong cây là 0,2%, trong đất là 0,05% cây sẽ nhận NH4+ bằng cách
A. Hấp thụ thụ động
B. thẩm thấu
C. Hấp thụ chủ động
D. Khuếch tán
Câu 12. Trong một khu vườn có nhiều loài hoa, người ta quan sát thấy một cây đỗ quyên lớn phát triển tốt, lá màu xanh sẫm nhưng cây này chưa bao giờ ra hoa. Nhận đúng về cây này là:
A. Cần bón bổ sung muối canxi cho cây.
B. Có thể cây này đã được bón thừa nitơ.
C. Cây cần được chiếu sáng tốt hơn.
D. Có thể cây này đã được bón thừa kali.
Câu 13. Phát biểu nào dưới đây không đúng về hiện tượng ứ giọt ở các thực vật?
A. Chất lỏng hình thành từ hiện tượng ứ giọt là nhựa cây.
B. Rễ hấp thụ nhiều nước và thoát hơi nước kém gây ra hiện tượng ứ giọt.
C. Ứ giọt chỉ xuất hiện ở các loài thực vật nhỏ.
D. Ứ giọt xảy ra khi độ ẩm không khí tương đối cao.
Câu 14: Khi tế bào khí khổng trương nước thì:
A. Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra.
B. Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căn theo nên khi khổng mở ra.
C. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra.
D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra.
Câu 15: Khi tế bào khí khổng mất nước thì:
A. Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại.
B. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại.
C. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại.
D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại.
Câu 16: Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận lợi cho quá trình đóng mở?
A. Mép (Vách)trong của tế bào dày, mép ngoài mỏng.
B. Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất dày.
C. Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất mỏng.
D. Mép (Vách)trong của tế bào rất mỏng, mép ngoài dày.
Câu 17: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:
A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 18: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:
A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Câu 19: Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình thoát hơi nước ở lá như thế nào?
A. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước không diễn ra.
B. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu.
C. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh.
D. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh.
Câu 20: Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây?
A. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất llà trong những ngày nắng nóng.
B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời.
C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
D. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
Câu 21. Trong một thí nghiệm, người ta xác định được lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi cây trong củng một đơn vị thời gian theo bảng sau:
Theo lí thuyết, cây nào không bị héo?
A. Cây B.                               B. Cây D
C. Cây C                                D. Cây A
Câu 22. Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì chúng
A. cần cho một số pha sinh trưởng
B. được tích lũy trong hạt
C. tham gia vào hoạt động của các enzim
D. có trong cấu trúc của tất cả các bào quan
Câu 23: Vai trò của phôtpho đối với thực vật là:
A. Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim.
B. Thành phần của prôtêin, a xít nuclêic.
C. Chủ yếu giữ cân bằng nước và Ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
D. Thành phần của axit nuclêôtic, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
Câu 24: Các nguyên tố đại lượng (Đa) gồm:
A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.	B. C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.	D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.
Câu 25: Vai trò của Nitơ đối với thực vật là:
A. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
C. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
D. Thành phần của prôtêin và axít nuclêic.
Câu 26: Ý nghĩa nào dưới đây không phải là nguồn chính cung cấp dạng nitơnitrat và nitơ amôn?
A. Sự phóng điên trong cơn giông đã ôxy hoá N2 thành nitơ dạng nitrat.
B. Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng vớ quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.
C. Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.
D. Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.
Câu 27: Vai trò của kali đối với thực vật là:
A. Thành phần của prôtêin và axít nuclêic.
B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
C. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
D. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
Câu 28: Dung dịch bón phân qua lá phải có:
A. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời không mưa.
B. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi.
C. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời không mưa.
D. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời mưa bụi.
Câu 30: Điều kiện nào dưới đây không đúng để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra?
A. Có các lực khử mạnh.	B. . Được cung cấp ATP.
C. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza D. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
Câu 31: Vai trò của canxi đối với thực vật là:
A. Thành phần của axít nuclêic, ATP, phốtpholipit, côenzim; cần cho sự nở hoà, đậu quả, phát triển rễ.
B. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
C. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
D. Cần cho sự trao đổi ni tơ.
Câu 32: Vai trò của sắt đối với thực vật là:
A. Thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục, hoạt hoá enzim.
B. Duy trì cân bằng ion, tham gia quang hợp (quang phân li nước)
C. Thành phần của axít nuclêic, ATP, phốtpholipit, côenzim; cần cho sự nở hoà, đậu quả, phát triển rễ.
D. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim. 
Câu 33. Cây hấp thụ nito ở dạng:
A.  N2+ và NO3-               B. NO3- và NH4+
C. N2+ và NH3+               D. NO3+ và NH4-
Câu 34: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là:
A. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
B. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
C. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
D. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
Câu 35. Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố đa lượng
A. C,H,O,N,P                B. K,S,Ca, Mg, Cu
C. O, N,P,K, Mo            D. Fe, Mn, B, Cl, Zn
Câu 35 
Chú thích nào sau đây đúng về sơ đồ trên?
A. (1). NH4+ ; (2). N2 ; (3). NO3- ; (4) Chất hữu cơ
B. (1). NH4+ ; (2). NO3- ; (3). N2 ; (4) Chất hữu cơ
C. (1). NO3-; (2). N2; (3). NH4+ ; (4) Chất hữu cơ
D. (1). NO3-; (2). NH4+; (3). N2; (4) Chất hữu cơ
Câu 36. Đặc điểm của con đường thoát hơi nước qua khí khổng ở thực vật là:
A. Lượng nước thoát ra lớn, không thể điều chỉnh được bằng sự đóng mở của khí khổng
B. Lượng nước thoát ra nhỏ, không thể điều chỉnh được sự đóng mở của khí khổng
C. Lượng nước thoát ra nhỏ, có thể điều chỉnh được sự đóng mở của khí khổng
D. Lượng nước thoát ra lớn, có thể điều chỉnh được bằng sự đóng mở của khí khổng
Câu 37. Nhóm vi khuẩn làm nghèo nitơ của đất trồng là :
A. Vi khuẩn cố định nitơ
B. Vi khuẩn phản nitrat
C. Vi khuẩn nitrat
D. Vi khuẩn a môn
Câu 38. Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động, nghĩa là nước di chuyển từ:
a. môi trường ưu trương sang môi trường nhược trương
b. môi trường nhược trương sang môi trường ưu trương
c. môi trường có thế nước thấp sang môi trường có thế nước cao
d. môi trường có nồng độ chất tan cao sang môi trường có nồng độ chất tan thấp
Câu 39. Cường độ thoát hơi nước qua cutin
a. mạnh ở lá non, giảm dần ở lá trưởng thành và ngưng ở lá già
a. mạnh ở lá non, giảm dần ở lá trưởng thành và tăng ở lá già
a. yếu ở lá non, tăng dần ở lá trưởng thành và mạnh ở lá già
a. yếu ở lá non, tăng dần ở lá trưởng thành và ngưng ở lá già.
Câu 40. Thoát hơi nước qua mặt dưới của lá mạnh hơn qua mặt trên của lá là do:
a.lớp cutin ở mặt trên dày hơn lớp cutin ở mặt dưới của lá
b.lớp cutin ở mặt trên mỏng hơn lớp cutin ở mặt dưới của lá
c. khí khổng chủ yếu phân bố ở mặt trên của lá
d. khí khổng chủ yếu phân bố ở mặt dưới của lá.
Câu 41. Biện pháp để hạn chế sự mất đạm cho đất là:
A. xới đất b. làm cỏ c. tưới nước d. bón phân.
Câu 42. Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục, có thể chọn nhóm các nguyên tố khoáng thích hợp để bón cho cây là:
a.N, K, Fe b. N, K, Mn c. N, Mg, Fe d. P, K, Mn.
Câu 43.Điều nào sau đây là sai khi nói về sự 

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_giua_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_11_chuong_i_chuyen_hoa.docx
Bài giảng liên quan