Đề ôn thi học kỳ I năm học 2007 - 2008 môn Toán lớp 11 (nâng cao)

 6. Một lớp học có 45 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một ban cán sự gồm 3 học sinh trong 45 học

 sinh đó?

 A. 14190 B. 45! C. 85140 D. 42!

 7. Hàm số y = cosx:

 A. Đồng biến trên B. Đồng biến trên

 C. Đồng biến trên D. Đồng biến trên

 8. Một bình có 10 viên bi gồm 4 bi xanh, 3 bi đỏ và 3 bi đen. Lấy ngẫu nhiên 4 bi. Xác suất 2 bi đen là:

 A. B. C. D.

 9. Trong một cuộc đua có 10 con ngựa. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 con về đích đầu tiên

 A. 120 B. 720 C. 3! D. 10!

 10. Số hạng chứa x7 trong khai triễn (1 - x)12 là:

 A. -495 B. -792 C. -72 D. 792

 

doc5 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề ôn thi học kỳ I năm học 2007 - 2008 môn Toán lớp 11 (nâng cao), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo viên: Lê Văn Tiến 
ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007 - 2008
Môn Toán Lớp 11 Nâng Cao -Thời gian: 60 phút
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp 11 ....
 1. Hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niu-Tơn là: 
	A. 15	B. 1	C. 6	D. 20
 2. Nghiệm của phương trình: sin2x - sinx = 0 thỏa mãn là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 3. Giải phương trình ta có họ nghiệm là:
	A. B. 
	C. D. 
 4. Từ các số 1, 2, 3, 4, 5. Hỏi có bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau được lập từ 5 số đã cho
	A. 4!	B. 5!	C. 625	D. 120
 5. Một bộ bài 52 lá, trong đó có 4 lá K. Lấy ngẫu nhiên 3 lá. Xác xuất để có 2 lá K là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 6. Một lớp học có 45 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một ban cán sự gồm 3 học sinh trong 45 học 
 sinh đó?
	A. 14190	B. 45!	C. 85140	D. 42!
 7. Hàm số y = cosx:
	A. Đồng biến trên 	B. Đồng biến trên 
	C. Đồng biến trên 	 D. Đồng biến trên 
 8. Một bình có 10 viên bi gồm 4 bi xanh, 3 bi đỏ và 3 bi đen. Lấy ngẫu nhiên 4 bi. Xác suất 2 bi đen là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 9. Trong một cuộc đua có 10 con ngựa. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 con về đích đầu tiên
	A. 120	B. 720	C. 3!	D. 10!
 10. Số hạng chứa x7 trong khai triễn (1 - x)12 là:
	A. -495	B. -792	C. -72	D. 792
 11. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số từ các số 4, 5, 6, 7
	A. 64	B. 840	C. 256	D. 4!
 12. Gieo 3 lần liên tiếp một con súc sắc, ta có bằng:
	A. 18	B. 216	C. 6	D. 36
 13. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 4sin2x + 3cos2x lần lượt là:
	A. -5; 5	B. -4	C. -3; 3	D. -7; 7
 14. Một khay tròn có ô quạt gióng nhau. Số cách sắp xếp 6 loại bánh kẹo và 6 ô quạt là:
	A. 360	B. 720	C. 120	D. 240
 15. Gieo 2 con súc sắc cân đối đồng chất. Gọi X là số lần xuất hiện mặt 6 chấm. Kì vọng của X là:
	A. 0	B. 12	C. 	D. 
 16. Tập nghiệm của phương trình là:
	A. 	B. C. 	 D. 
 17. Giải phương trình 2sin2x + 3sinxcosx - 5cos2x = 0 ta được các họ nghiệm là:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
 18. Cho 6 chữ số 2, 3, 4, 5, 6, 7. Hỏi có bao nhiêu số có 3 chữ số được lập từ 6 số đã cho
	A. 6!	B. 120	C. 3!	D. 216
 19. Tong các hàm số sau, hàm số nào tuần hoàn?
	A. y = |x - 1|	B. y= cos2x	C. y = x2	D. y = x + 1
 20. Bốn học sinh được chọn từ 12 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Xác suất để chọn được đúng 2 học sinh nam là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 21. Có bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn nghiệm của phương trình sin2x = cosx?
	A. 3	B. 2	C. 4	D. 1
 22. Các họ nghiệm của phương trình tanx = 2 là: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
 23. Có 10 quyển sách khác nhau và 8 quyển vở khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một quyển sách và một 
 quyển vở ?
	A. 80	B. 10! + 8!	C. 10!.8!	D. 18
 24. Tập nghiệm của phương trình là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 25. Chọn kết luận đúng: Các họ nnghiệm của phương trình là:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
 26. Giải phương trình 2sin2x - 3sinx + 1= 0 ta có các họ nghiệm của phương trình là:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
 27. Trong một cuộc đua có 10 con ngựa. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 con về nhất, nhì, ba.
	A. 120	B. 10!	C. 3!	D. 720
 28. Phương trình có các họ nghiệm là:
	A. 	B. 
 	C. D. 
 29. Hệ số của x4 trong khai triển (3x - 4)5 là:
	A. -1620	B. -1024	C. -3840	D. 4329
 30. Họ nghiệm của phương trình: tanx + cotx = 2 là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
I. Phần hình học
 31. Cho tứ diện ABCD. Khi đó:
	A. AB và CD đồng phẳng	B. AB và CD chéo nhau
	C. AB và CD song song với nhau	D. AB và CD cắt nhau
 32. Chọn mệnh đề đúng:
	A. Phép đối xứng, với trục đối xứng là hai đường chéo biến hình chữ nhật thành chính nó
	B. Phép đối xứng trục với trục đối xứng là trung trực của một cạnh của hình chữ nhật biến hình 
 chữ nhật thành chính nó
	C. Phép đồng nhất biến hình chữ nhật ABCD thành hình vuông
	D. Phép đối xứng tâm O biến biến hình biến hình chữ nhật thành hình vuông
 33. Cho phép biến A thành M. Lúc đó:
	(A) O cách đều a và M
	(B) O thuộc đường tròn đường kính AM
	(C) O nằm trên cung chứa góc dựng trên đoạn AM
 Trong ba câu trên các câu đùng là:
	A. (A) và (C)	B. Cả ba câu	C. Chỉ có (A)	D. (A) và (B)
 34. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho phép đối xứng tâm I(-1; 2) biến M(1; 3) thành điểm M' thì tọa độ M' là:
	A. (3; - 1)	B. (3; 1)	C. (-3; -1)	D. (-3; 1)
 35. Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm AB và CD. BD cắt CE AF lần lượt tại H và K. 
 Phép vị tự tâm H tỉ số k biến D thành B. khi đó k bằng:
	A. 0,5	B. -0,5	C. 2	D. -2
 36. Cho ba đường thẳng a, b, c trong đó a//b; c//a. Hãy chọn câu sai:
	A. Dù (a; b) và (a; c) trùng nhau hay không trùng nhau thì b và c song song hoặc trùng nhau
	B. B và C đồng phẳng
	C. Nếu (a; b) không trùng với (a; c) thì b và c chéo nhau
	D. Nếu (a; b) trùng với (a; c) thì b và c song song nhau hoặc trùng nhau
 37. Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD và DA. 
 Phép biến hình, biến hình M thành N, F thành E làphép đồng dạng tỉ số k bằng:
	A. -1	B. 1	C. -0,5	D. 0,5
 38. Hãy chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau. Hai đường thẳng a và b chéo nhau khi đó
	A. Không thể tồn tại hai đường thẳng c và d song song với nhau mỗi đường đều cắt cả hai đường 
 thẳng a, b
	B. Tồn tại hai đường thẳng c và d cắt cả hai đường thẳng a và b
	C. Tồn tại hai đường thẳng c và d chéo nhau cắt cả hai đường thẳng a và b
	D. Tồn tại hai đường thẳng c và d song song với nhau mỗi đường đều cắt cả hai đường thẳng a, b
 39. Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau. Một mặt phẳng được xác định bởi
	A. Ba điểm không thẳng hàng	 B. Hai đường thẳng cắt nhau
	C. Một điểm và một đường thẳng không qua nó D. Hai đường thẳng cho trước
 40. Cho hai đường thẳng d1 và d2 song song. Gọi Đ1 và Đ2 lần lượt là các phép đối xứng trục d1 và d2. 
 Với điểm M bất kỳ, giả sử Đ1(M) = M1 và Đ2(M) = M2. Ta nói tích Đ1 và Đ2 là phép biến hình, 
 biến M thành M2. Khi đó:
	A. Tích của Đ1 và Đ2 là một phép đồng nhất
	B. Tích của Đ1 và Đ2 không phải là phép biến hình
	C. Tích của Đ1 và Đ2 là một phép đối xứng trục
	D. Tích của Đ1 và Đ2 là một phép tịnh tiến
 41. Cho A(1; 1) phép quay tâm O góc quay 900 biến A thành B, phép ĐOx biến B thành C khi đó:
	A. A và C đối xứng nhau qua trục Ox	B. A và C đối xứng nhau qua B	C. A và C đối 
 xứng nhau qua gốc tạo độ O	D. A và C đối xứng nhau qua trục Oy
 42. Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim giờ chỉ 1 giờ thì kim phút quay qay một góc bao độ ?
	A. 1800	B. -1800	C. 3600	D. -3600
 43. Phép vị tự tâm O tỉ số k khác 0 biến hai điểm M, N thành hai điểm M', N' thì:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
 44. Phép dời hình f biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C'. Xét các mệnh đề sau:
(A) Trọng tâm tam giác ABC biến thành trọng tâm tam giác A'B'C'.
(B) Trực tâm tam giác ABC biến thành trực tâm tam giác A'B'C'
(C) Tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác ABC biến thành tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác tam giác A'B'C'
 Trong các mệnh đề trên:
	A. Cả ba câu đều đúng	B. Cả ba câu đề sai	C. Có đúng hai câu sai	D. Có đúng hai câu đúng
 45. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm lần lượt là trung điểm của AB và AC, gọi E là 
 giao điểm của MC và NB. Phép vị tự tâm E tỉ số k biến M thành C, N thành B. Khi đó k bằng:
	A. 3	B. -2	C. -3	D. 2
 46. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
	A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau
	B. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau
	C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung
	D. Hai đường thẳng không cùng thuộc một mặt phằng thì chéo nhau
 47. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm lần lượt là trung điểm của AB và AC, gọi E là 
 giao điểm của MC và NB. Phép đồng dạng tỉ số k biến B thành M, C thành N. Khi đó k bằng:
	A. -0,5	B. 0,5	C. 2	D. -2
 48. Cho hai mặt phẳng (P) và (Q). Khi đó:
	A. Hoặc (P) // (Q) hoặc (P) và (Q) có chung giao tuyến
	B. Hoặc (P) và (Q) hoặc (P) và (Q) có chung giao tuyến
	C. Hoặc (P) trùng (Q) hoặc (P) // (Q) hoặc (P) và (Q) có chung giao tuyến
	D. Hoặc (P) // (Q) hoặc (P) trùng (Q)
 49. Cho hai đường thẳng a, b thoả mãn thêm một trong các điều kiện sau
	(A) a và b phân biệt trong không gian
	(B) a và b phân biệt trong mặt phẳng
	(C) trong đó (P), (Q), (R) khác nhau từng đôi một. Tương ứng mỗi 
 trường hợp trên, số vị trí tương đối của a và b lần lượt là:
	A. 3; 3; 2	B. 3; 2; 2	C. 3; 2; 1	D. 3; 2; 3
 50. Cho hai đường thẳng d và d' song song có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d'
	A. Vô số	B. 1	C. 2	D. 3
Phần Đại số và Giải tích
	01. - - - ~	09. ; - - -	17. - - = -	25. - / - -
	02. ; - - -	10. - / - -	18. - - - ~	26. - / - -
	03. - - = -	11. - - = -	19. - / - -	27. - - - ~
	04. - - - ~	12. - / - -	20. - - = -	28. ; - -
	05. - / - -	13. ; - - -	21. - - = -	29. ; - - -
	06. ; - - -	14. - - = -	22. ; - - -	30. - / - -
	07. - / - -	15. - - - ~	23. ; - - -
	08. - - = -	16. - - = -	24. - - = -
Phần Hình học
	01. - / - -	06. - - = -	11. - - = -	16. - - = -
	02. - / - -	07. - / - -	12. - - - ~	17. - / - -
	03. ; - - -	08. - - - ~	13. - - - ~	18. - - = -
	04. - - - ~	09. - - - ~	14. ; - - -	19. - / - -
	05. - - - ~	10. - - - ~	15. - / - -	20. ; - - -

File đính kèm:

  • docon_Thi_Hoc_Ki_I_Toan_Ne_2908_17199206.doc