Đề tài Hoạt động ngoại khóa: Môi trường

I. Lịch sử và ý nghĩa ngày môi trường thế giới.

II. Các loại ô nhiễm chính.

Ô nhiễm đất.

2. Ô nhiễm chất phóng xạ

3. Ô nhiễm tiếng ồn

4. Ô nhiễm không khí.

5. Ô nhiễm nước.

 

ppt45 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2982 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoạt động ngoại khóa: Môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Hoạt động ngoại khoáMÔI TRƯỜNGTiết 32: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MÔI TRƯỜNGI. Lịch sử và ý nghĩa ngày môi trường thế giới.  THÔNG TIN	Bắt đầu từ những năm 1960, những dấu hiệu cho thấy sự phát triển ngày càng tăng của nạn suy thoái môi trường đã ngày một rõ ràng hơn, con người đã bắt đầu ý thức được về những ảnh hưởng có hại của mình đối với môi trường sống. Hội nghị của Liên Hợp Quốc về con người và môi trường tổ chức tại Stockholm (thủ đô Thuỵ Điển) trong thời gian 5-6/6/1972 là kết quả của những nhận thức mới này, là hành động đầu tiên đánh dấu sự nỗ lực chung của toàn thể nhân loại nhằm giải quyết các vấn đề về môi trường. Trong cuộc họp này, Chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc cũng đã được thành lập vào ngày 5/6/1972. Kể từ đó, Liên Hợp Quốc đã chọn ngày 5/6 hàng năm làm ngày Môi trường Thế giới và khuyến khích những người dân, Chính phủ và các tổ chức của tất cả các nước trên thế giới tổ chức các hoạt động nhằm cải thiện môi trường ở nước mình trong ngày THÔNG TIN	Bắt đầu từ năm 1982, Việt Nam cũng đã hưởng ứng các hoạt động kỷ niệm ngày lễ này trong phạm vi cả nước. Hàng năm, Cục Bảo vệ Môi trường/ Bộ Tài nguyên và Môi trường thường phối hợp với các cơ quan liên quan phát động và tổ chức sôi nổi ngày lễ này ở tất cả các tỉnh thành trên cả nước với các hoạt động như: tổ chức các chiến dịch làm sạch đẹp môi trường sống, môi trường làm việc... và cũng chọn ra một địa phương nào đó làm nơi tổ chức các hoạt động trọng tâm cho cả nước. Lễ kỷ niệm Ngày 5/6 hàng năm ở Việt Nam thường có sự tham gia của mọi tầng lớp dân chúng như: các quan chức Chính phủ, đại diện của các cơ quan, tổ chức quốc tế và các đại sứ quán ở Việt Nam, học sinh, sinh viên và các tổ chức xã hội quần chúng...Tiết 32: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MÔI TRƯỜNGI. Lịch sử và ý nghĩa ngày môi trường thế giới.? Liên hợp quốc lấy ngày nào là ngày môi trường thế giới?- Ngày 5.6 hàng năm là ngày môi trường thế giới.? Việt Nam tham gia ngày môi trường thế giới vào năm nào?- Việt Nam tham gia vào ngày môi trường thế giới lần đầu tiên vào năm 1982.? Em hãy kể tên các dạng ô nhiễm chính? - Ô nhiễm đất. Ô nhiễm chất phóng xạ. Ô nhiễm nước. Ô nhiễm tiếng ồn.- Ô nhiễm không khí.Tiết 32: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MÔI TRƯỜNGI. Lịch sử và ý nghĩa ngày môi trường thế giới.II. Các loại ô nhiễm chính.1. Ô nhiễm đất.- Xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường) do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều,... hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là Hydrocacbon, kim loại nặng, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu và các hydrocacbon clo hóa 2. Ô nhiễm chất phóng xạTiết 32: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MÔI TRƯỜNGI. Lịch sử và ý nghĩa ngày môi trường thế giới.II. Các loại ô nhiễm chính.Ô nhiễm đất.2. Ô nhiễm chất phóng xạ3. Ô nhiễm tiếng ồnBao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp 4. Ô nhiễm không khí- Việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí. Ví dụ về các khí độc là Cácbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh các chất cloroplorocacbon (CFCs), và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ô rôn quang hoá và khói lẫn sư ơ ng (smog) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với ánh sáng mặt trời.Tiết 32: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MÔI TRƯỜNGI. Lịch sử và ý nghĩa ngày môi trường thế giới.II. Các loại ô nhiễm chính.Ô nhiễm đất.2. Ô nhiễm chất phóng xạ3. Ô nhiễm tiếng ồn4. Ô nhiễm không khí.5. Ô nhiễm nước. - Xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm. Bãi rác tự phát đang đe doạ cảnh quan KĐT mới Trung Hoà - Nhân Chính. Rác "quây" vỉa hè trên đường Hoàng Đạo Thuý. Rác làm tắc mương thoát nước. Dòng sông bị ô nhiễm do rácNơi vui chơi cũng biến thành nơi vứt rácCông nhân vệ sinh môi trường dầm mình trong nước vớt rác. Nước thải nhà máy veđan không qua sử lí đổ thẳng ra sông Thị VảiRác vẫn đổ nơi cấm đổ rácViệc xả rác bừa bãi vẫn diễn ra trên các đường phố Hà Nội Hiện trường 200 tấn rác thải nguy hại Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau, làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng. Hàng năm có:- 20 tỉ tấn cácbonđiôxít- 1,53 triệu tấn SiO2 - Hơn 1 triệu tấn niken- 700 triệu tấn bụi - 1,5 triệu tấn asen- 900 tấn coban- 600.000 tấn kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì (Pb) và các chất độc hại khác. Những ảnh hưởng của môi trường Đối với sức khỏe con người. Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnhtim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư. Dầu tràn có thể gây ngứa rộp da. Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, và bệnh mất ngủ.Đối với hệ sinh thái Sun pur dioxide và các ôxítnitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ pH của đất. Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong Lưới thức ăn. Khói lẫn sươmg làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thực hiện quá trình quang hợp. Các loài xâm lấn (invasive species) có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài sinh vật, từ đó làm giảm đa dạng sinh học.Những hành động tàn phá môi trường của con ngườiNạn phá rừng trong nhiều năm qua đã “góp phần” tạo thành “điểm nhấn” trên những cung đồi rừng xanh tại Quảng Nam. Một vạt rừng tự nhiên nay đã thành đồi hoang tại huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam nhưng lửa nương rẫy vẫn không chịu buông tha “nó”. Năm 2007 đi qua để lại miền Trung, dải đất hẹp của hình chữ S, những mất mát, thiệt hại nặng nề do bão lũ. Phải chăng đó là cơn thịnh nộ của thiên nhiên khi con người không biết trân trọng và bảo vệ rừng đầu nguồn, nguồn sống của chính họ. Dải rừng Tây Trường Sơn đang ngày càng nghèo kiệt và suy thoái. Một số hình ảnh con người phải gánh chịu hậu quả do việc làm của mình.Người dân Quảng Nam sẽ là những người gánh chịu hậu quả nặng nề nhất từ việc mất rừng đầu nguồn Quảng Nam trong mỗi đợt lũ về. Ngập lụt tại xã Quảng Phong - Quảng Trạch - Quảng BìnhNgười dân khắp xã Châu Hoá – Tuyên Hoá - Quảng Bình trong lũ.Mì tôm là ngồn sống của bà con vùng lũ Quảng BÌnhHà Tĩnh nhiều ngôi nhà vẫn chìm trong lũMột số hình ảnh ngập lụt tại thủ đô Hà Nội tháng 11 năm 2008Một số hình ảnh tham gia bảo vệ môi trường

File đính kèm:

  • pptGDCD_NKMT.ppt
Bài giảng liên quan