Đề tài: Sự ô nhiễm các thủy vực nước ngọt

 

 Tổng lượng nước lớn nhưng lượng nước ngọt mà con người có thể sử dụng được rất ít và chỉ có thể khai thác được từ các nguồn sau:

 a. Nước ngọt trên bề mặt đất:
- Lượng nước mưa rơi xuống mặt đất,
- Nước tồn tại trong các sông, rạch, ao, hồ,
- Một phần rất ít nước từ đầm lầy và băng tuyết.

 

ppt121 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài: Sự ô nhiễm các thủy vực nước ngọt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 GVHD: TS Phạm Văn Ngọt Sinh viên thực hiện 1.Mai Văn Đệ 5.Phan Thanh Huy 2.Trần Thị Mỹ Hạnh 6.Nguyễn Hữu Hạnh 3.Nguyễn Đăng Tiến 7. Trần Thị Thu Nga 4.Trương Thị Ngữ Phướng 8.Lê Thị Thu HiềnMục lục:A. Tài nguyên nước I.Khái quát về tài nguyên nước ngọt. II.Khái quát về ô nhiễm môi trường nước ngọt.B. Hiện trạng ô nhiễm các thủy vực nước ngọt I. Hiện trạng ô nhiễm nước ngọt trên thế giới II.Hiện trạng ô nhiễm nước ngọt của Việt Nam C. Ô nhiễm nguồn nước ngầm Lượng nước tự nhiên có 96,5% là nước mặn phân bổ ở biển và đại dương, 3,5% còn lại phân bố ở đất liền.1.Phân bố của nước trên Trái Đất Tổng lượng nước lớn nhưng lượng nước ngọt mà con người có thể sử dụng được rất ít và chỉ có thể khai thác được từ các nguồn sau: a. Nước ngọt trên bề mặt đất:- Lượng nước mưa rơi xuống mặt đất, - Nước tồn tại trong các sông, rạch, ao, hồ, - Một phần rất ít nước từ đầm lầy và băng tuyết.b.Nước ngầm1Tầng chứa nước Các lớp đất đá có thành phần hạt thô (cát, sạn, sỏi), khe hở, nứt nẻ, Có tính thấm nước, dẫn nước tốt mà con người có thể khai thác gọi là các tầng chứa nước. 2Tầng cách nước Tầng đất đá với thành phần hạt mịn (sét, bột sét). Có hệ số thấm nhỏ, khả năng cho nước thấm xuyên qua yếu, Việt Nam có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là một ưu điểm để phát triển kinh tế .Toàn Việt Nam có 9 hệ thống sông lớn: Sông Cửu Long, sông Đồng Nai, sông Mã, sông Cả, sông Thái Bình, sông Thu Bồn, sông Ba.Lượng nước có thể chủ động sử dụng là 325x109 m3/ngày. Ngoài ra còn có 460 hồ vừa và lớn.  Hàng năm, Việt Nam có lượng mưa trung bình là 2.050 mm trong năm,đây là nguồn nước ngọt dồi dào bổ sung cho nguồn nước sông rạch và nước ngầm.Trữ lượng nước dưới đất ở Việt Nam dồi dào. Trữ lượng nước dưới đất theo các tài liệu thăm dò vào khoảng 1,2x109 m3/ngày, thăm dò sơ bộ là 15x109 m3/ngày. 1. Mốt số khái niệm: - Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến sự sống bình thường của con người và SV. - Ôi nhiễm môi trường nước mặt là nguồn nước các sông và kênh tải nước thải, các khu đô thị, khu công nghiệp và đồng ruộng bị ô nhiễm. - Ôi nhiễm môi trường nước ngầm là nguồn nước dưới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích như cát, sạn, trong các khe nứt, hang cacto dưới bề mặt Trái Đất. - Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước là các thông số về lý, hoá, sinh phản ánh mức độ ô nhiễm. - Tiêu chuẩn môi trường : là những chuẩn mực, giới hạn cho phép, được quy định làm căn cứ để quản lý môi trường. Tác nhân vật lýMàu sắcMùi vịNhiệt độĐộ đụcĐộ dẫn điệnpHChất hữu cơChất vô cơDOBODCODChất lơ lửngĐộ cứngTác nhân hóa họcBao gồm các vsv, các động vật nguyên sinh có trong phân, xác chết sinh vật... Ví dụColiform: Coliform sống ký sinh trong đường tiêu hóa của người và động vật, chỉ tiêu này dùng để xem xét sự nhiễm bẩn của nước bởi các chất thải. E. Coli: Chỉ tiêu này đánh giá sự nhiễm phân của nguồn nước nhiều hay ít (nhiễm phân người hoặc động vật), gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đôi khi thành dịch bệnh lan truyền.Tác nhân sinh họcStt Thông sốĐơn vị Giá trị giới hạn A BA1A2B1B21pH6-8.56-8.55-5.95-5.92DOmg/l≥6≥5≥4≥23CODmg/l101530504BOD5mg/l4615255Tổng chất rắn lơ lửngmg/l2030501006E.coliMPN/100ml20501002007ColoformMPN/100ml250050007500100008Asenmg/l0.010.020.050.19Amonimg/l0,10.20.51Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt QCVN 08 : 2008/BTNMT3. Nguồn gốc ô nhiễmHiện tượng lũ lụtGia tăng dân sốHoạt độngSống Của con ngườiPhát triển nông nghiệpPhát triển công nghiệpPhát triển dịch vụ Rác thải sinh hoạt Hoạt động nông nghiệpXác chết động vật Rác thải bệnh viện4. Hậu quả a. Sức khoẻ con người Nguồn nươc ô nhiễm là nguy cơ gây ra một sô bệnh như: b. Kinh tế Năng suất sản xuất nông nghiệp giảm thậm chí là mất trắng. Hoạt động dịch vụ bị ảnh hưởng Tốn nhiều chi phí để xử lý nguồn nước ô nhiễm c. Sinh tháiẢnh hưởng trực tiếp đến môi trường không khí và môi trường đất.Ảnh hưởng đến sự phát triển và sự tồn tại của sinh vậtB.Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước ngọtI.Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước ngọt trên thế giớiII.Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước ngọt của Việt NamI.Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước ngọt trên thế giớiCác khu công nghiệp được xây dựng ngày càng nhiều với các qui mô khác nhau.Lượng chất thải của các nhà máy tăng cao.Hoạt động của con người về sinh hoạt, sản xuất đã tác động mạnh đến nguồn nước. Những điều này làm cho nguồn nước ngọt ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Và thế giới đang phải từng ngày đối phó với nguy cơ cạn kiệt nguồn nước ngọt.Lấy nước sạch tại một trạm cung ứng nước sạch của Liên hiệp quốc.S.CầuS.Nhuệ -S.ĐáyS.Đồng NaiS.Tiền- S.Hậu Bắc Cạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hải Dương. Hòa Bình, TP Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Nam Định, và Ninh Bình. Lâm Đồng, Đắc Nông, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai , TP HCM, BR -VT...Các tỉnh thuộc ĐBSCL1) Hiện trạng ô nhiễm LVS Cầu Bản đồ các tỉnh có liên quan đến LVS Cầu (Nguồn cục BVMT)DT (Km2) Lượng nước/nămDân số - Mật độ (ng/ Km2)CSSX công nghiệpLàng nghềCS y tế6.030 4,5 tỷ m36.859.000 427 8002001200 Ðây không phải là nguy cơ ô nhiễm nữa mà là một lưu vực đã bị ô nhiễm hoàn toàn. Lượng chất thải lỏng thải hồi vào lưu vực sông Cầu ước tính khoảng 40 triệu m3/năm. Riêng khu vực Thái Nguyên thải hồi khoảng 24 triệu m3 trong đó có nhiều kim loại độc hại như Selenium, Mangan, Chì, Thiết, Thủy Ngân và các hợp chất hữu cơ từ các nhà máy sản xuất hóa chất bảo vệ thực vật như thuốc sát trùng, thuốc trừ sâu rầy, trừ nấm mốc v.v.... Sông Thị Vải Đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang Kết quả phân tích nước sông Cầu lấy mẫu nước mặt của các thôn thuộc phạm vi 4 xã Đồng Phúc, Tư Mại, Thắng Lợi Thượng, và Yên Lư thuộc huyện Yên Dũng (Bắc Giang) đoạn sông Cầu chảy qua Yên Dũng Mùa mưaMùa khôTiêu chuẩn ApH7.417.716 -8.5EC (mS/cm)0.168-0.2580.182-0.237Độ mặn (%)0.010.01SS (mg/l)18-7055.7-276.020DO7.17.1≥6COD (mg/l)2.4-4.83.2-5.210BOD5 (mg/l)1.62.14Coliform (MPN/100ml)90-460080-9302500Cu (mg)0.00260.00460.1Pb0.001-0.040.001-0.040.02Kết quả phân tích mẫu nước sông Cầu chảy qua Bắc Giang( 20-6-2008) Đoạn chảy qua khu cn gang thép Thái Nguyên có giá trị chất rắn lơ lửng (ss), BOD5, COD vượt TCVN 5942 – 1995 (loại A) 2-3 lần. Đoạn chảy qua tỉnh Thái NguyênHàm lượng dầu mỡ trên sông Cầu chảy qua Thái Nguyên Đánh giá chungTheo đánh giá của Bộ Tài nguyên&Môi trường năm 2008, sông Cầu là một con sông bị ảnh hưởng môi trường nghiêm trọng nhất do các nhà máy, khu công nghiệp và dân cư ven hai bờ sông xả thải. Ngoài ra lưu vực sông còn tiếp nhận nước thải của sáu tỉnh nằm trong lưu vực và một phần nước thải cảu Hà Nội (Sóc Sơn), chất lượng nước bị ảnh hưởng bởi các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, khai khoáng...của các tỉnh này.2) Hiện trạng ô nhiễm LVS Nhuệ - ĐáyDT (Km2) Lượng nước/nămDân số - Mật độ (ng/ Km2)CSSX công nghiệpLàng nghềCS y tế7.66528,8 tỷ m3.10.186.000 - 87440004581.400Các sông chính trong lưu vực: Nhuệ, Thanh Hà, Tích, Hoàng, Long, Châu Giang, Đào, Linh Cơ Nước thải bệnh viện và các cơ sở công nghiệp thải ra sông Nhuệ, đoạn qua tổ 1, thị trấn Cầu Diễn. Ảnh: Trọng ĐảngCống thoát nước ra sông Nhuệ Các sông chính trong lưu vực: Sông Đồng Nai, Sài Gòn, Thị Vải, Vàm Cỏ, Bé Chảy qua các tỉnh: Đak Nông, Lâm Đồng, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Thuận, Ninh Thuận, Tây Ninh, Bình Dương, TP.HCM, BR-VT, Long An.DT (Km2) Lượng nước/nămDân số - Mật độ (ng/ Km2)CSSX công nghiệpLàng nghềCS y tế37.40026,3 tỷ m316.431.000- 269 (2.811 người/ km2 tại TP.HCM) 9.0004911.63335.100 giường bệnh Lưu vực nầy hiện đang bị khai thác quá tải, nước sông hoàn toàn bị ô nhiễm và hệ sinh thái của vùng nầy bị tàn phá kinh khủng.40 triệu m3nước thải cn360 triệu m3 nước thải sinh hoạtHàng nămCó 4 khu vực ô nhiễm nghiêm trọng nhất Hiện trạng ô nhiễm một số thủy vực nước ngọt tạiTp.Hồ Chí Minh Tp.HCM có mạng lưới kênh rạch chằng chịt thông với hệ thống sông Sài Gòn có các rạch Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðôi, kênh Ba Bò...Trên các thủy vực này hầu như đều bị ô nhiễm nghiêm trọng. Theo những số liệu mới nhất, hệ thống kênh rạch của thành phố mỗi ngày bị đầu độc bởi: Với một thực trạng như vậy thử hỏi làm sao những dòng kênh xanh không biến thành những dòng kênh bị "ung thư". K.Nhiêu Lộc – Thị NghèK.Tàu HủK.Đồng ĐenK.Tấn HoáKhảo sátNgười dân sống chung với rác(ảnh chụp kênh Tàu Hủ) Kết quả phân tích mẫu nước : - Nhiệt độ : 29.7 0C - pH 6.67 - Độ dẫn điện 396 mS/cm - Độ mặn : 0 % - Độ đục : 102 - CODKMnO4 : 27.5 mg/l Kênh Nhiêu Lộc ( ngày 8-11-2009) Kết quả phân tích mẫu nước tại cầu Lê Văn Sỹ: - Nhiệt độ 31.2 0C - pH 6.56 - Độ dẫn điện 415 mS/cm - Độ đục 116 - CODKMnO4 25 Kết quả phân tích mẫu nước tại kênh Tân Hoá Nhiệt độ 28.4 0C pH 6.1Độ dẫn điện 430mS/cmĐộ đục 420CODKMnO4 36 Qua quá trình khảo sát cho thấy mức độ ô nhiễm tại các con kênh đang trong tình trạng báo động. Các chỉ tiêu hầu như đều vượt quá tiêu chuẩn A, thậm chí một vài chỉ tiêu vượt cả tiêu chuẩn B. Đánh giá thực trạng khảo sát QCVN 08 : 2008/BTNMT (A) QCVN 08 : 2008/BTNMT (B) Đánh giá thực trạng chung Hệ thống kênh rạch bị ô nhiễm hoàn toàn. Suốt từ năm 2004 đến nay, nguồn cấp nước trên sông Sài Gòn chỉ đạt chuẩn nguồn nước loại B, trong đó mức độ ô nhiễm vi sinh (Coliform) đã vượt chuẩn loại B từ 1-15 lần. Theo kết quả quan trắc quý I/2009 của Chi cục Bảo vệ môi trường, nhiều hàm lượng tạp chất gây ô nhiễm tiếp tục tăng lên, nguồn nước tại 4/6 trạm quan trắc có mức độ nhiễm Coliform tăng từ hơn 1,6-21,3 lần. Chất thải rắnNước thải sinh hoạt.Hoạt động buôn bánChất thải KCN, KCXQuản lý kémDân số đôngÔi nhiễmNguồn gốc Khoảng 237 tấn chất thải sinh hoạt và hàng tấn hóa chất độc hại Nước thải 11 KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương 1.200 - 5.600 m3 /ngày. Cơ sở sản xuất 45.000m3/ngày Riêng TPHCM, 250.000m3/ngày đêm. Lưu vựcS.Sài GònSông Thị Vải chảy qua Sài Gòn, Đồng Nai và Bà rịa Vũng Tàu. Tại các địa phận s.Thị Vải chảy qua có mật độ dân cư khá cao.Đa số người dân sống bằng chăn nuôi và trồng trọt.Và nơi đây cũng là nơi tập trung khá nhiều KCN, các cơ sở sản xuất .Sông Thị Vải Dòng nước nổi váng trắng cả lòng sông,mùi hôi bốc lên nồng nặc. So với tiêu chuẩn của nước thải công nghiệp ra sông ngòi thì các thông số đều vượt quá xa mức cho phép.DO < 0.5 ( có nơi =0)Coliform vượt vài chục đến vài trăm lần Thông số N-NH4 vượt từ 3-15 lần, BOD5 dao động từ 2 – 6 mg/l. VSV vượt quá 3-168 lần tiêu chuẩn cho phépNguồn gốc do đâu?Có vài đoạn sông dài hơn 10 km trở thành con sông chết, không 1 loài sinh vật phù du nào c ó thể sống nổi ► mức độ ô nhiễm tại thủy vực sông Thị Vải là rất nghiêm trọng. Các nhà máy hầu như luôn có xu thế trốn tránh trách nhiệm bảo vệ môi trường, và tinh thần của họ khi đối diện với cơ quan chức năng là “đối phó”.Vì vậy một lượng nước thải các nhà máy chưa qua xử lý được thải trực tiếp ra sông.Vụ Công ty Vedan xả nước thải công nghiệp chưa qua xử lý ra sông là tiếng chuông báo động cho toàn xã hội .Nước từ Nhà máy bột ngọt Vedan thải ra sông Thị Vải (Ảnh: thanhnien.com.vn) Mỗi tháng Vedan “đầu độc” sông Thị Vải bằng 105.600 m3 nước thảiNước thải chưa qua xử lý từ bể chứa này bị tuồn thẳng ra sông Thị Vải Hệ thống xả thải của Vedan như bát quái trận đồ! (Ảnh: beta.baomoi.com) Hệ thống đường ống ngầm tồn tại suốt 14 năm qua, xả thẳng nước phế thải ra sông Thị Vải không qua xử lý, trốn hơn 90 tỷ đồng phí nước thải; vi phạm nghiêm trọng hàng ngàn lần chỉ tiêu đã quy định.Mẫu nước lấy từ sông Thị Vải (bên phải) trong một lần tiến hành xét nghiệm. (ảnh do Trung tâm quan trắc và thông tin môi trường - Bộ TM&MT cung cấp) Nếu tình trạng ô nhiễm không được can thiệp, đến năm 2010 mức độ ô nhiễm sẽ kéo dài hết sông Thị Vải. Đến năm 2006, toàn vùng có 14.258 cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ đang hoạt động.Năm 2007, có 151 khu công nghiệp và cụm công nghiệp sản xuất tập trung. Tổng lượng chất thảiChất thải rắn sinh hoạt khoảng 606.267 tấn/năm, Nước thải sinh hoạt 102 triệu m3/năm, Chất thải rắn công nghiệp 47,2 triệu m3/năm, Rác thải y tế 3.800 tấn/năm. Các nguồn thải này hầu hết chưa được xử lý triệt để đang gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Trong nông nghiệp: Hàng năm, ĐBSCL sử dụng khoảng 2 triệu tấn phân bón hóa học và gần 500.000 tấn thuốc bảo vệ thực vật, có thể gây các rủi ro sự cố môi trường do sự tồn dư hóa chất độc hại trong môi trường nước. Trong sản xuất công nghiệp: ĐBSCL có 111 khu công nghiệp và cụm sản xuất công nghiệp, 119 cơ sở chế biến thủy sản với công suất 3.200 tấn/ngày Các nguồn nước trong sản xuất chế biến đã thải ra lượng nước thải trên 47 triệu m3/năm; các đô thị và các khu dân cư thải ra 102 triệu m3/năm.Cống nước thải của khu công nghiệp Trà Nóc Trong nuôi trồng thủy sản Các mô hình nuôi thâm canh càng cao, quy mô công nghiệp càng lớn thì lượng chất thải lại càng lớn và mức độ nguy hại cho môi trường nước càng nhiều. Phong trào nuôi cá tra ao phát triển tự phát ở nhiều địa phương cũng là tác nhân quan trọng làm ảnh hưởng chất lượng nguồn nước mặt ở ĐBSCL.Xâm nhập mặn gia tăng vào mùa khô trên các sông lớn (sông Tiền, sông Hậu và sông rạch ven biển).Ở vùng ven biển khu vực ĐBSCL, nước mặn trong mùa khô hạn đã tiến vào sâu nội địa 50-80 km. Ngoài các lưu vực sông bị ô nhiễm kể trên thì một số thủy vực khác như ao, hồ, suối... Cũng bị ô nhiễm khá nghiêm trọng. Bờ hồ Tây (phía sát con đường mới mở, song song với đường Thuỵ Khuê) lềnh bềnh rác thải sinh hoạt - Ảnh chụp chiều 21/9. Phía trước đền Ngọc Sơn, dưới gốc những cây si bên Hồ Gươm là hàng chục chậu hoa, thùng phi và rá rưởi nằm vất vưởng. Hồ Ba Mẫu đang bị ô nhiễm nặngNước ao bị ô nhiễm(trên quốc lộ 51)Đồng ruộng(trên quốc lộ 51)Ô nhiễm nguồn nước ngầm1. Đặc điểm. Ðặc điểm chung của nước ngầm là khả năng di chuyển nhanh trong các lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình. Theo độ sâu phân bố, có thể chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt và nước ngầm tầng sâuNước ngầmNước ngầm tầng mătNước ngầm tầng sâuVùng thu nhận nướcVùng chuyển tải nước.Vùng chuyển tải nước có áp suấtSTTTÊN GỌIKÝ HIỆU/CÔNG THỨCĐƠN VỊA01AsenAsmg/l0.0502CadimiCdmg/l0.0103Chất rắn hòa tan tổng sốTDSmg/l750-150004ChìPbmg/l0.0505CloruaCl- mg/l200-60006Coliform-MPN/100ml3.02.Giá trị giới hạn các thông sốCác chất thải của con người và động vật, các chất thải sinh hoạt, chất thải hoá học, và việc sử dụng phân bón hoá học→Tất cả những loại chất thải đó theo thời gian sẽ ngấm vào nguồn nước, tích tụ dần và làm ô nhiễm nguồn nước ngầmSự phân huỷ các chất hữu cơ, các hợp chất hoá học có chứa trong địa tầng địa chất sinh ra hợp chất nitơ hoà tan vào trong nước ngầm. Hiện tượng tự nhiên3.Nguyên nhân gây ô nhiễmDo con ngườiDo tự nhiênThực trạng ô nhiễm nguồn nước ngầmNước ngầm bị ô nhiễm bởi thuốc bảo vệ thực vật và phân bón Nước ta là một nước có nền nông nghiệp phát triển.Vì vậy lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng với lượng rất lớn. Trong quá trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học tại các vùng nông nghiệp thâm canh, một lượng đáng kể thuốc và phân không được cây trồng tiếp nhận. Khai thác khoáng sản tràn lan, không được quản lý chặt chẽ Hà NộiKhoảng 1/4 số hộ gia đình sử dụng trực tiếp nước ngầm không xử lý ở ngoại thành Hà Nội bị ô nhiễm Asen, tập trung nhiều ở huyện Thanh Trì và Gia Lâm. Tình trạng nhiễm độc Asen lâu ngày có thể gây ung thư hoặc hoặc viêm răng, khớp...Theo tiêu chuẩn mới công bố năm 2002 của Bộ Y tế, hàm lượng As trong nước ăn uống sinh hoạt nhỏ hơn 0,01 mg/l là đạt yêu cầu, so với tiêu chuẩn cũ là 0,05 mg/l. Tp.Hồ Chí MinhTrong vòng 3 năm trở lại đây, khi thành phố tiến hành đào hàng loạt tuyến đường trong khu vực nội thành với độ sâu từ 6 - 13m để lắp đặt các tuyến cống thoát nước, tuy không có số liệu khảo sát ảnh hưởng tới chất lượng nước ngầm từ hoạt động này, nhưng theo khẳng định của một kỹ sư địa chất thì "Chắc chắn chất lượng nguồn nước ngầm sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ". Theo số liệu thống kê sơ bộ của Sở TN&MT, hiện trên địa bàn thành phố đang có ít nhất 220 ngàn hộ dân và 9.000 cơ sở dịch vụ quy mô nhỏ khai thác lượng nước ngầm lên tới trên 600 ngàn m 3 /ngày để phục vụ sinh hoạt và sản xuất.Việc bảo vệ nguồn tài nguyên nước có thể nói là không khó khăn, tuy nhiên việc này đòi hỏi sự thống nhất đồng lòng của tất cả mọi người trong xã hội. Xử lý nước thải công nghiệpXử lý nước thải sinh hoạtCác biện pháp xử lý nước thảiCác biện pháp phòng chống ô nhiễm nguồn nước ngọtBiện pháp xử lý nước thải đô thịBiện pháp cơ họcBiện pháp hóa học,hóa lý.Biện pháp sinh họcSong chắn rácLưới lọcLắng cátLọc cơ họcKeo tụ, tuyển nổiKhử khuẩnTrung hòaHấp phụ Trao đổi ionVi sinh vật hiếu khíBể lắng cátNước thảiSong chắn rácHố gomHóa chất keo tụBể điều hòaBể phản ứngBể lắng 1Bể sinh học hiếu khí Bể lắng 2Bể chứa nước sau xử lýBể khử trùngBể chứa bùnBãi phơi bùnNơi tiếp nhậnBể hấp phụXử lý nước thải sinh hoạtHố gomSong chắn rácBể chứa bùnHC trung hòaMáy nén khíBể điều hòa, sục khíBể phản ứngBể tách dầuBể phản ừng trung hòaBể phản ứng keo tụBể lắng cánh nghiêngBể lọc cátBể chứa nước sau xử líXe chứa bùnNguồn tiếp nhậnBể hấp phụKhử trùngHC keoHóa chấtNước thảiXử lý nước thải công nghiệp1. Xây dựng và phổ biến các văn bản Luật, Nghị định, Quy định về sử dụng và bảo vệ Tài nguyên nước. 2.Hướng dẫn các hình thức khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên nước đúng kỹ thuật để bảo vệ Tài nguyên nước.3. Điều tra, khảo sát đánh giá nguồn tài nguyên và lập kế họach phân vùng khai thác hợp lý. Điều tra đánh giá những tác động gây ảnh hưởng đến Tài nguyên nước.4. Tuyên truyền vận động và tổ chức nhiều cuộc thi về ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ Tài nguyên nước trong nhân dân từ cấp quận đến cấp phường xã. 1. Nêu cao ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ Tài nguyên nước. 2. Nêu cao tinh thần tự giác. 3. Quyết tâm phối hợp với Nhà nước trong công tác bảo vệ Tài nguyên nước Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước ngọt của Việt Nam được đánh giá là rất nghiêm trọng.Có thể nói dân số Việt Nam quá đông đã tạo “áp lực” lớn cho môi trường nước ngọt.Các khu công nghiệp chưa thật sự chấp hành việc xử lý nước thải.Sự quản lý yếu kém của cơ quan chức năng. Từ những thực tế chúng tôi đã trình bày , rõ ràng nguồn nước ngọt của nước ta đã bị ô nhiễm nghiêm trọng. Hậu quả của việc ô nhiễm nguồn nước ngọt đã ảnh hưởng rất lớn đối với con người (sức khỏe, kinh tế, sinh hoạt). Vì vậy ngay từ bây giờ cần phải có nhiều biện pháp quản lý và xử lý một cách tối ưu nhất.Và đặc biệt là giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dân. Cám ơn sự theo dõi của 

File đính kèm:

  • pptO_nhiem_nuoc_ngotThanh_HuyDHSP.ppt
Bài giảng liên quan