Đề tài Tài nguyên nước và tài nguyên biển

Là nguồn tài nguyên có thể tái sinh, hàng năm lượng nước mưa khoảng 105.000km3, trong đó 2/3 lượng nước quay lại khí quyên do bốc hơi bề mặt và sự thoát hơi nước của thực vật, 1/3 lượng nước còn lại là dòng chảy bề mặt và nước ngầm đổ theo sông suối chảy ra biển. Nếu 35.000km3 nước mỗi năm là nguồn cung cấp nước tiềm tàng cho con người thì nó lớn hơn rất nhiều so với nhu cầu con người.

 Thực tế, trung bình mỗi người cần đến 250lít nước/ ngày. Ở các nước công nghiệp cần gấp 6 lần giá trị trên, còn ở các nước nông nghiệp, nhất là những nơi khô nóng thì lượng nước sử dụng còn lớn hơn

 

ppt122 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tài nguyên nước và tài nguyên biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
iới không được dùng nước sạch. Hơn 2 triệu người (phần lớn là trẻ em) chết hàng năm do các bệnh liên quan đến nguồn nướcNhu cầu nước sạch của con người trong hơn 30 năm qua đã vượt qua khả năng cung cấp.Trong thế kỷ tới, 1,8 tỉ người sẽ phải sống trong các khu vực khan hiếm nước và 2/3 trong số họ sẽ thiếu nước sạch. Khoảng 16.000 loài sẽ có nguy cơ tuyệt chủngMột em bé múc nước vào chai ở một hang động tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Tình trạng khủng hoảng tài nguyên nước đang báo động ở mức cấp thiết nhất Người đàn ông lấy nước từ một chỗ vỡ đường ống ở thành phố Hyderabad, Ấn ĐộNạn nhân động đất ở Haiti nhận những gói nước cứu tế ở thành phố Port-au-PrinceKhông có nước máy, người dân ở thành phố Yangon, Myanmar phải lấy nước từ một cái ao hàng ngàyMột phần nhân loại đang thiếu nước Cậu bé Ấn Độ chạy qua một cánh đồng nứt nẻNgười dân chen nhau lấy nước uống từ xe nước của tập đoàn Municipal ở Ấn ĐộÔ nhiễm nước là sự thay đỏi thành phần và chất lượng nước không đáp ứng cho các mục đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn cho phép và có ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và sinh vậtCùng với đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản, hoạt động khai thác khoáng sản, phát triển du lịch, giao thông trên biển... đều làm gia tăng lượng chất thải nguy hại trong môi trường nước biển, như BOD, COD, chất rắn lơ lửng...Nhiều nơi hàm lượng các chất thải đo được vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Đừng nghĩ nước tuần hoàn trong tự nhiên và luôn hiện diện ở đâu đó trên hành tinh! Nước đã, đang và còn sẽ bị con người làm ô nhiễm, lãng phí và tạo điều kiện để nước sạch tiếp xúc với nước mặn Vấn đề ô nhiễm nước là một trong những thực trạng đáng ngại nhất của sự hủy hoại môi trường tự nhiên do tốc độ phát triển vũ bão của nền văn minh hiện đạiDo sự đồng nhất của môi trường nước, các chất ô nhiễm tác động lên toàn bộ sinh vật ở dưới dòng. Nước là dung môi của nhiều chất, nước chảy qua những địa hình thấp và vùng nghèo O2 hoà tan. Ðiều này chứng tỏ rằng O2 là nhân tố hạn chế trong môi trường nước. Nước ô nhiễm đáng sợ hơn chiến tranhSố người chết do nước bẩn hàng năm lớn hơn tất cả các dạng xung đột bạo lực, kể cả chiến tranh, gây ra.Nước thải từ các trạm xăng, gas đổ thẳng ra vịnh San FranciscoLấy mẫu nước thải mà khu công nghiệp của Vapi xả ra sông Damanganga.Một số người dân tại Sukinda lấy nước ở một giếng, nơi nước ngầm bị nhiễm độc nặngÐV thuỷ sinhcó sự trao đổi khí qua mang rất mạnh, dễ bị ảnh hưởng của ô nhiễm hoá học. - Chúng có thể thiếu O2 khi nhiệt độ gia tăng, nhất là khi lưu lượng nước ít, nhiệt độ cao. Môi trường nước là rất dễ bị ô nhiễm, các ô nhiễm từ đất, không khí đều có thể làm ô nhiễm nước, ảnh hưởng lớn đến đời sống của người và các sinh vật khácỞ khắp hành tinh nguồn nước trở thành cái “thùng rác khổng lồ” chứa đựng mọi loại chất thải từ rắn, lỏng, khí, với vô số thành phần độc hại phức tạpHiện tượng phú dưỡngPhú dưỡng là hiện tượng thường gặp trong các hồ đô thị, các sông và kênh dẫn nước thải. Biểu hiện phú dưỡng của các hồ đô thị là nồng độ chất dinh dưỡng N, P cao, tỷ lệ P/N cao do sự tích luỹ tương đối P so với N, sự yếm khí và môi trường khử của lớp nước đáy thuỷ vực, sự phát triển mạnh mẽ của tảo và nở hoa tảo, sự kém đa dạng của các sinh vật nước, đặc biệt là cá, nước có màu xanh đen hoặc đen, có mùi khai thối do thoát khí H2S v.v...Con người đang tự hủy hoại chính nguồn sống của mình Thu gom nhôm nhựa từ một dòng sông ngập rác ở thủ đô Manila, PhilippinesDòng sông Tiete, Brazil bị ô nhiễm trầm trọngCác chất ô nhiêm hủy diệt môi trường sống của rất nhiều sinh vậtCon cá chết nổi lên ở một con sông ở tỉnh Nam Xương, Trung QuốcCá chết vì ô nhiễm tại một hồ ở tỉnh Sơn Đông, Trung QuốcÔ nhiễm dầu và dầu tràn dù nồng độ dầu trong nước chỉ 0,1mg/l cũng có thể gây chết các loài sinh vật phù du; ảnh hưởng lớn đến con non và ấu trùng của các sinh vật đáy biển...Cá là loài chịu tác động tiêu cực mạnh mẽ của ô nhiễm dầu trên biểnCác biện pháp bảo vệ tài nguyên nướcĐảm bảo duy trì chu trình tuần hoàn tự nhiên của nướcBảo vệ tài nguyên nước tránh bị cạn kiệt+ Bảo vệ rừng , giảm tác động đến lượng nước ngầm, hạn chế lũ lụt, hạn hán chồng xói mòn đất. Điều hòa khí hậu.+ Sử dụng tiết kiệm nguồn nước, duy trì quá trình sinh thái bền vững, tạo tthuaanj lợi cho tuần hoàn nước Bảo vệ tài nguyên nước chống ô nhiễmXây dựng hệ thống cấp và thải nước ở các khu đô thị, khu công nghiệpXây dựng các hệ thống xử lí nước thải, giảm ô nhiễm đén mức an toàn cho con người và môi trườngĐề xuất các biện pháp phòng ngừa, cải tiến công nghệ hạn chế thấp nhất mức ô nhiễm nướcCó biện pháp phòng ngừa các bệnh do nguồn nước ô nhiễm gây nên Nguồn nước một khi đã ô nhiễm rất khó có thể phục hồi lại nguyên trạng, vì thế biện pháp tốt nhất là hạn chế mức thấp nhất xả thải các chất ô nhiễm vào môi trường nướcBảo vệ tài nguyên nước là bảo vệ hành tinh này, bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta!SVTH: BÙI THỊ MINH HIỆP1.Tài nguyên biểnBiển , đại dương là HST khổng lồ, cùng với lục địa và khí quyển tạo nên sự cân bằng , ổn định cho toàn sinh quyển và hành tinh.Nước biển hòa tan nhiều chất hữu cơ, vô cơ và nhiều loại khí. Trong đó NaCl chiếm 88,8% tổng lượng muối hòa tan.2.Nguồn tài nguyên biển rất đa dạng bao gồm2.1. Tài nguyên sinh học biển: Bao gồm các dạng:rong cỏ biển, cá, thân mềm, động vật lớn biển dùng trong các lĩnh vực y tế, may mặc, hóa học, mỹ phẩm, dược phẩm, nông nghiệp, giấy, trang sức. Chúng tồn tại do đánh bắt và nuôi trồng nhân tạo.Sinh vật dưới đáy biểnCỏ biển ở Hòn Mun2.2. Tài nguyên khoáng vật và hóa học biểnMỏ Bạch hổ tại Vũng TàuMỏ Đại Hùng tại Bồn trũng Nam Côn SơnBao gồm các dạng: (Năng lượng) dầu, khí đốt, than, băng cháy; sắt, thủy ngân, đồng, nhôm, niken, vàng, bạc, platin, Magnetit, Ilmenit,..; (Hóa học) Cl, Na, S, Ca, K, Br.. dùng cho sản xuất muối ăn, Mn dùng cho các lĩnh vực may mặc xây dựng, dược phẩm, nông nghiệp; (nước ngọt) chế nước biển – thành nước ngọt..2.3. Tài nguyên năng lượng biển Bao gồm các dạng: thủy triều, dòng chảy, sinh khối, sóng, gradient muối, gradient nhiệt, gió và bức xạ mặt trời ngoài khơi. Sóng biển2.4. Tài nguyên hàng hải và thông tin liên lạc biểnBao gồm: Các đường hàng hải và cảng biển, tầu biển, các tuyến đường máy bay trên biển, các cáp quang thông tin liên lạc dưới đáy biển.Tàu chuẩn bị ra khơi( Khánh Hòa)2.5. Tài nguyên: “dân cư ven biển và hải đảo” Biển, đại dương – “cái nôi” điều tiết di cư dân số, các nền văn minh biển, khảo cổ và các bảo tàng biển, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, bãi biển, công viên đại dương.Biển Nha Trang2.6. Tài nguyên nhân tạo biển (tài nguyên vị thế biển) Thành phố - đảo, nhà máy, sân bay, khu nghỉ dưỡng ngoài khơi trên biển, vị trí địa lý biển đảo.Đảo phú quốcĐảo bạch long vĩ3. Đặc điểm môi trường biểnMôi trường biển không hoàn toàn đồng nhất mà khác nhau tùy vùng biển trên trái đất và chịu sự chi phối bởi lục địa, khí quyểnTheo nền đáy người ta chia thành:Thềm lục địaDốc lục địaĐáy biểnTheo chiều thẳng đứng chia thànhTầng mặtTầng giữa Tầng sâuTheo chiều ngang:	Vùng nước gần bờ	Vùng đại dương3. Vai trò của tài nguyên biển- Điều hòa khí hậu toàn cầu.- Nhiều sinh vật biển được sử dụng trong các lĩnh vực y tế, may mặc, hóa học, mỹ phẩm, dược phẩm, nông nghiệp, giấy, trang sức.Cây thông làm từ vỏ sòTiềm năng để phát triển nuôi trồng hải sản.Cung cấp các nguồn năng lượng quý giá (điện)- Phát triển giao lưu quốc tế bằng đường biển.Nuôi trồng thủy sản trên biểnPhát triển giao lưu quốc tế bằng đường biển.- Tài nguyên biển là một loại tài nguyên quan trọng để rút ngắn khoảng thời gian tích lũy vốn bằng việc khai thác dầu khí hay các hải sản để xuất khẩu bán ra nước ngoài tạo nguồn tích lũy vốn ban đầu cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước.- Biển còn là nơi nghỉ ngơi, du lịch lý tưởng.Dịch vụ du lịch phát triển mạnh nhờ tài nguyên biển4.Thực trạng tài nguyên biển a. Thực trạng tài nguyên sinh học biển: Ước tính có khoảng 200 tỷ tấn sinh vật sống trong biển và đại dương, bao gồm cả 3 nhóm: sinh vật đáy, bơi lội và trôi nổi. Đây là nguồn tài nguyên tái tạo rất lớn, nguồn dự trữ thực phẩm quan trọng cho loài người trong tương lai. b. Thực trạng tài nguyên khoáng vật và hóa học biển Tính toán trữ lượng hydrocacbon trong đại dương thế giới trên cơ sở xác định khối lượng của các tầng trầm tích.Đại dương tiềm chứa khoảng trên 65% toàn bộ tầng chứa dầu tiềm năng của Trái đất, trong đó ở rìa ngầm các lục địa chứa gần 38%. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua cũng xảy nhiều vụ tràn dầu gây ô nhiễm nghiêm trọng. Vụ tràn dầu ngoài biển Timor, nổi tiếng với tên gọi vụ Montara, xảy ra từ ngày 21-8 đến 3-11-2009 Hình ảnh: vụ tràn dầu ngoài biển Timor (vụMontara)c. Thực trạng tài nguyên năng lượng biểnTrên thế giới hiện nay, năng lượng tái tạo ngoài biển đã trở thành nguồn năng lượng mới quan trọng. Ở Anh, tuabin dòng thủy triều, đập thủy triều, thiết bị khai thác năng lượng sóng và tuabin gió ngoài khơi, phương án nào cũng có thể cung cấp không dưới 20% nhu cầu điện năng của cả nước Nhà máy thủy điện Sihwa (Hàn quốc)d. Thực trạng tài nguyên hàng hải và thông tin liên lạc biển Các chuyến vận chuyển bằng đường biển chiếm khoảng 40% còn lại là đường bộ, sắt và hàng không là 60%. Giao thông đường thủy ngày càng phát triểne. Thực trạng các dạng tài nguyên biển khác Lăng Cô (Huế)Bãi biễn PhiPhi (Thái Lan)Môi trường ven biển có các HST khác nhau Bãi triều lầy (tidal masrh)Rừng ngập mặn (mangrove)Rừng ngập mặn Cần Giờ (Huyện Cần Giờ, TP HCM)Bãi triều lầy skaggs island ở Hoa KỳVùng cửa sông(estuary), đầm phá(lagoon) là những vực nước được tạo ra do hệ thống các cồn cát chắn ngang với biển và ăn thông với biển phía ngoài qua một hay nhiều cửa dẫn nước, vùng vịnh nhỏ (embayment); các rạn san hô(coral reefs); rạn đá và các đảo nhỏVùng vịnh Nha TrangRạn san hô1.2 Tài nguyên sinh vậtSV rất phong phú với số lượng loài lớn các loài động vật, thực vật và vi sinh vật. Thực vật có tới 200000 loài.Biển có sản lượng sinh vật rất lớn: 550tir tấn thực vật nổi, 53 tỉ tấn động vật nổi, 3 tỉ tấn động vật đáy Năng suất sinh vật ở biển, đại dương phân bố không đều.vùng khơi nghèo như hoang mạc ở trên cạn. Càng xuống sâu số lượng và thành phần loài giảmVùng gần bờ , ven bờ tập trung nhiều sinh vật biển nhất do vùng này giàu nguồn dinh dưỡng cung cấp thức ăn cho nhiều loài sinh vật và đa dạng về nơi sinh sống, bãi sinh đẻRùa vào bờ đẻ trứngCon người đã biết khai thác tài nguyên biển từ rất sớm, đặc biệt là đánh bắt cáCá biển cung cấp 24% lượng đạm. Có 22000 loài cá đã biết, 9000 loài cá đang là đối tượng khai thác, song chỉ có 22 loài có sản lượng trên 100.000 tấn/năm thuộc các nhóm:Cá trích Đại Tây Dương (Clupea harengus)Cá tuyết (Australia). Cá thu ngừ (Scombridae) Cá nục (Decapterus koheru)1.3 Tài nguyên khoáng sảnĐai dương có chứa nhiều khoáng sản phong phú như uran, bạc, magiê, manganTuy nhiên sự phân bố các loại khoáng sản này không tập trung và kỹ thuật khai thác phức tạp đòi hỏi chi phí cao nên công nghiệp khai thác chưa hiệu quả kinh tếRuộng muối ở Sa HuỳnhCát trắng tại Bãi biển Hyams (Úc) Được công nhận trong sách kỷ lục Guiness như là bãi biển với cát trắng nhất trên thế giới. Cát đen tại bãi biển Punalu’u (Hawaii) Cát đen là dung nham sau những đợt phun trào núi lửa được làm lạnh bởi nước biển Cát xanh tại bãi biển Papakolea (Hawaii )Màu xanh là do hoạt động núi lửa.tinh thể olivin kết quả của việc phun trào và xói mòn đá bọt núi lửa. Cát màu tím hồng tại bãi biển Pfeiffer tại Big Sur, CaliforniaDo chúng giàu mangan Cát màu đỏ tại bãi biển Kaihalulu, đảo Maui. Trầm tích từ những đồi đá bọt núi lửa cạnh đó đã tạo cho nó vẻ đẹp độc đáoCát màu hồng phấn tại Bãi biển Pink Sands tại đảo Harbour Nguyên nhân là do trong thành phần cát có chứa hỗn hợp san hô, vỏ sò vỡ từ những sinh vật biển nhỏ không xương SVTH: NGUYỄN THỊ NACác biện pháp bảo vệ tài nguyên biểnSử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sinh học biển và bảo vệ các HST ven bờChống bồi lấp biển do khai thác tài nguyên khoáng sảnChống ô nhiễm môi trường biểnXây dựng hệ thống chính sách,luật pháp,giáo dục về bảo vệ môi trường biểnDân số tăng nhanhNhu cầu về thực phẩm lớnMở rộng phạm vi khai thác và cải tiến kỹ thuật đánh bắtSử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sinh học biển và bảo vệ các HST ven bờTài nguyên sinh học biển bị suy thoáiCá lành canh (anchovy) ở PeruCá sacđin ở Nam Mỹ Những loài cá được ưa chuộng đang có nguy cơ bị cạn kiệt và mất hẳnKhai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên biểnTrước nguy cơ cạn kiệt tài nguyên sinh học biển, các nhà khoa học và các tổ chức quốc tế đã đề xuất các biện pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên biển Đảm bảo khai thác lâu dài nguồn tài nguyên sinh học biển trên nguyên tắc khai thác đúng mức độ,đúng kỹ thuật, đảm bảo các loài sinh vật tiếp tục sinh sản và phát triển với mức độ cao Khai thác cần có biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái là nơi sống, nơi sinh sản, nơi cung cấp thức ăn của các loài sinh vậtNhững biện pháp đang được khuyến cáo ứng dụng ở các nước: Xác định mức độ khai thác hải sản phù hợp, tránh khai thác quá mức độ cho phép làm cạn kiệt nguồn tài nguyên Lựa chọn hình thức khai thác phù hợp với từng vùng từng quốc giaTrên thế giới hiện có 2 hình thức khai thác :Khai thác với quy mô nhỏKhai thác với quy mô lớnQuy mô lớnQuy mô nhỏLượng cá tiêu thụ qua CN chế biến/nămKhoảng 22 triệu tấnRất ítPhương tiệnHiện đạiTruyền thốngMức độ ảnh hưởngMất cân bằng sinh tháiKhông nghiêm trọngSố người đánh bắt500.0001.200.000Lượng cá tiêu thụ/nămKhoảng 29 triệu tấnKhoảng 24 triệu tấnLượng xăng dầu tiêu thụ/năm14-19 triệu tấn1.4-1.9 triệu tấnLượng cá bị chết do đánh bắt hằng năm6-16 triệu tấnKhông cóSo sánh 2 hình thức đánh cá biển trên thế giới Thiết lập các vùng bảo vệ tài nguyên sinh vật biển,những vùng sinh sống tập trung hoặc nơi sinh sản của các loài sinh vật quý hiếm Bảo vệ các nguồn gen quý của biển,những loài sinh vật biển có giá trị kinh tế caoCá voi xanh (Balaenoptera musculus )Rùa biểnRắn biển khổng lồ ở Việt NamChó biểnCá heoCá hồi (Salmo salar ) Bảo vệ hệ sinh thái ven bờ hay là bảo vệ nơi sống, nơi sinh sản và cung cấp thức ăn cho sinh vật biểnDải rừng ngập mặnCó ý nghĩa rất quan trọng trong việc chống gió bão,chống xói lở bờ biển và ô nhiễm môi trường biểnBãi triềuRạn san hôRạn đáĐầm pháLà nơi sinh sống và sinh đẻ của các loài cần được bảo vệChống bồi lấp biển do khai thác tài nguyên khoáng sảnBảo vệ rừng ven biển và tích cực trồng cây để hạn chế đến mức thấp nhất quá trình rửa trôi lớp đất bề mặt ra biển, nhất là ở những bãi thải của các mỏ khai thác khoáng sảnTrồng cây ven biểnChống ô nhiễm môi trường biểnCác thực trạng ô nhiễm môi trường biển Hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động gây ô nhiễm do xây dựng các khu công nghiêp đô thị, bến cảng ven biển Không thải bừa bãi các chất thải công nghiêp, kể cả chất thải rắn và lỏng từ các nhà máy và khu công nghiệp ra biển Hết sức thận trọng khi sử dụng đất ven biển vào sản xuất nông nghiệp vì rất dễ gây ô nhiễm vùng ven biển Hạn chế ô nhiễm gây ra do sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, phân bón hóa học dùng trong nông nghiệp Không nên phá các rừng ngập mặn và quai đê lấy đất trồng cây nông nghiệp khi ko đủ các điều kiện cần thiết như không có vành đai rừng ngập mặn bên ngoài đủ khả năng chống gió bão hoặc thiếu nước ngọt Hằng năm tổ chức làm sạch bãi biển, kêu gọi đông đảo HS,SV tham gia thu dọn rác ở các bãi biển Ra quân dọn vệ sinh trên các bãi biểnXây dựng hệ thống chính sách, luật pháp và giáo dục về bảo vệ môi trường biển Thực hiện nghiêm ngặt các điều khoản của Luật môi trường trong BVMT biển, ngăn cấm việc khai thác các loài đang bị đe dọa nguy hiểm Xây dựng chính sách phù hợp để khuyến khích đánh bắt hải sản có kế hoạch,đánh bắt kết hợp với bảo vệ và nuôi trồng Giáo dục và phổ biến kiến thức về sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và BVMT biển. Thông qua các hoạt động tuyên truyền, vận động, mở các lớp tập huấn nhằm phổ biến kinh nghiệm và nhân rộng các điển hình tiên tiến sử dụng có hiệu quả môi trường biển mà không làm ô nhiễm môi trường và cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiênPhân loại công cụ quản lý môi trườngTổ chức công tác quản lý môi trườngTổ chức tuyên truyền,vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường biểnThông qua đó ta đề ra mô hình phát triển bền vững Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng những nhu cầu hiện mà không làm tổn hại đến khả năng phát triển của các thế hệ tương laiĐạt sự cân bằng giữa nhu cầu sử dụng của con người và sự bề vững củamôi trường tự nhiênNhằm đạt được sự đầy đủ về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của xã hội, sự hài hòa giữa con người và tự nhiênSVTH: TRẦN THI MỸ LYa. Diện tích, giới hạn. -Biển Đông là biển lớn, tương đối kín, diện tích 3.447.000 km2. -Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á, có 2 vịnh lớn: Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thái Lan. -Vùng biển Việt Nam là 1 phần của Biển Đông, diện tích khoảng 1 triệu km2.Đặc điểm biển Việt Nam:SỬ DỤNG TÀI NGHUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, VEN BIỂN Ở VIỆT NAMb. Đặc điểm khí hậu và hải văn của Biển.-Đặc điểm khí hậu: Nằm trong vùng nhiệt dưới gió mùa.- Chế độ gió: + Có 2 mùa gió: Gió hướng đông bắc từ tháng 10 đến tháng 4 và gió hướng tây nam từ tháng 5 đến tháng 9.+ Gió trên Biển mạnh hơn trên đất liền gây sóng cao. -Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình 230C. Biên độ nhiệt nhỏ hơn đất liền.- Chế độ mưa: mưa ở biển ít hơn trên đất liền.c. Đặc điểm khu hệ sinh vật-Khu hệ sinh vật mang đặc tính của khu hệ sinh vậy Tây Thái Bình Dương.-Thành phần các loài sinh vật cao nhưng số lượng các cá thể của loài ít.-Các loài phân bố không tập trung, biến động theo mùa, di cư mạnh.-Giới hạn sinh thái rộng.2. Thành phần sinh vật biển ở Việt Nam-Nguồn tài nguyên sinh vật biển khá phong phú, gồm 11.000 loài, trong đó:+Cá (khoảng 130 loài kinh tế) có 2.458 loài.+ Rong biển có 653 loài+ Động vật phù du có 657 loài.+Thực vật phù du có 537 loài+Thực vật ngập mặn có 94 loài.+Tôm biển có 225 loài -Rạn san hô, cỏ biển: là kiểu hệ sinh thái đặc trưng cho vùng biển ven bờ quanh các đảo, với nhiều giống loài đặc chủng, trong đó có cá rạn san hô, rùa biển, thú biển DugonCá rạn san hôRùa biểnCỏ biểnThú biển DugonLoài Coryphella Polaris Sứa Hydromedusan Giống Serolid Nhuyễn thể- Rừng ngập mặn ven biển: với hơn 300.000 ha, là nơi cư trú, bãi đẻ, nơi ương nuôi các loài thủy sinh vật bản địa và di cư, có mức độ đa dạng sinh học cao với nhiều giống loài cá, giáp xác, nhuyễn thể đặc trưng.-Ngoài ra, Bán-đảo Ðông-Dương và Biển Ðông nằm ở khu trung-ương những đường bay thường-xuyên của các giống chim di-cư như nỗng, vịt trời-Có nhiều loại di điểu nhận nước ta làm nơi tạm-trú trong cuộc đời nay đây mai đó của chúng. Đàn ngỗng đang di cưLaridae  Gulls Còng cọc (Cormorants)Spoonbills(Cò Thìa) Chim ăn xò(Oystercatchers)Hải âu3.Tài nguyên khoáng sản  biển Việt NamCó tiềm năng cao, rất đa dạng như dầu khí, các khoáng sản rắn, vật liệu xây dựng đã được phát hiện rất nhiều ở dải ven biển. Tại các vùng nước biển sâu, xa bờ còn có nhiều tiềm năng chứa hydrat metan (băng cháy).- Đã biết khoảng 35 loại hình khoáng sản có quy mô trữ lượng khác nhau, thuộc các nhóm nhiên liệu, kim loại, vật liệu xây dựng, đá quý và bán quý, khoáng sản lỏng. -Biển và biển ven bờ Việt Nam chứa nhiều sa khoáng như Ti, Zr, Sn... và vật liệu xây dựng (cát, cuội, sỏi...) làm vật liệu san lấp.sulphide đa kim Biển Xuân Thiều4. Tình hình khai thác tài nguyên biển Việt Nam- Tổng sản lượng hải sản khai thác của cả nước đạt khoảng 2,5 đến 2,7 triệu tấn và thậm chí còn cao hơn. Tiềm năng nguồn lợi cá biển ước tính khoảng 3,1 - 4,2 triệu tấn, sản lượng khai thác bền vững khoảng 1,4 - 1,7 triệu tấn. - Ngoài ra, trữ lượng nguồn lợi cá rạn san hô, vùng dốc thềm lục địa, vùng biển sâu > 150m và nguồn lợi nhuyễn thể hai mảnh vỏ đang được điều tra đánh giá. Tàu đánh bắt cáCác loài cá có giá trị kinh tế cao như:Cá mú đỏCá hồng bạcCá hồng Tử kỳCá song hay cá múCá chìnhCá chình- Nguồn lợi cá cảnh cung đang được khai thác cho tiêu thụ trong nước tiến tới xuất khẩu như:Cá thiaCá Sơn ĐáCá nócTôm, mực cũng là đối tượng rất quan trọng của nghề đánh bát hải sản, tập trung nhiều ở Vịnh Bắc Bộ, Tây Nam Bộ.Tôm vổTôm hùmTôm heỞ vùng biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ khai th

File đính kèm:

  • ppttai_nguyen_nuoc_va_tai_nguyen_bien.ppt
Bài giảng liên quan