Đề tài Tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (tiết 1)
Liệt kê các nguyên nhân:
Kiến thức trừu tượng, khó;
HS chưa quen với cách học ở THCS;
GV chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình;
Chưa kết hợp minh họa bằng tranh ảnh, mô hình flash.
.
.
Ngày 18/8/2012*TRƯỜNG THCS BÙI THỊ XUÂNNỘI DUNG A. Giới thiệu về NCKHSPƯD B. Cách tiến hành NCKHSPƯD C. Lập kế hoạch NCKHSPƯD D. Đánh giá đề tài NCKHSPƯD*A. GIỚI THIỆU VỀ NCKHSPƯD A1. Tìm hiêu về NCKHSPƯD NCKHSPƯD là gì? Vì sao cần NCKHSPƯD? Chu trình NCKHSPƯD. Khung NCKHSPƯD.A2. Phương pháp NCKHSPƯD.* *A1. Tìm hiểu về NCKHSPƯDI. NCKHSPUD là gì? Là một loại hình nghiên cứu trong giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hưởng của nó Tác động: sử dụng phương pháp dạy học (PPDH), SGK, phương pháp quản lý (PPQL) Người NC đánh giá tác động một cách có hệ thống bằng phương pháp NC phù hợp *Là gì? Do đó NCKHSPUD là một phần trong quá trình phát triển chuyên môn của GV/CBQLGD trong thế kỉ XXI. NCKHSPƯD là cách tốt nhất để GV/CBQL – người NC xác định những vấn đề GD tại chính nơi vấn đề đó xuất hiện (lớp, trường học) và tìm giải pháp nhằm cải thiện tình hình. Các phát hiện sẽ được ứng dụng ngay lập tức và vấn đề sẽ được giải quyết nhanh hơn.* NCKHSPUD đảm bảo 2 yếu tố quan trọng:Thực hiện những giải pháp thay thế nhằm cải thiện hiện trạng trong DH hoặc QLGD.Vận dụng tư duy sáng tạo So sánh kết quả của hiện trạng với kết quả sau khi thực hiện giải pháp thay thế bằng việc tuân theo quy trình nghiên cứu thích hợp.Vận dụng tư duy phê phán *TÁC ĐỘNG + NGHIÊN CỨU II. Vì sao? Phát triển tư duy của GV/CBQLGD một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn đề mang tính nghề nghiệp để hướng tới sự phát triển của trường học. Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định về chuyên môn một cách chính xác. Khuyến khích GV/CBQLGD nhìn lại quá trình và tự đánh giá.*Vì sao? (tiếp theo) Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường học). Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của GV/CBQLGD, tiếp nhận các chương trình, PPDH mới một cách sáng tạo, có sự phê phán với thái độ tích cực.* III. Chu trình NCKHSPUD *Suy nghĩKiểm chứngThử nghiệm. Chu trình NCKHSPƯD bao gồm: Suy nghĩ, Thử nghiệm và Kiểm chứng.. Suy nghĩ: Phát hiện vấn đề và đề xuất giải pháp thay thế.. Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay thế trong lớp học/ trường học/.. Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay thế có hiệu quả hay không.Chu trình NCKHSPƯD* Kết thúc một chu trình NCKHSPƯD này là khởi đầu một chu trình NCKHSPƯD mới. Luôn luôn có cơ hội cải thiện!Suy nghĩKiểm chứngThử nghiệm IV. Khung NCKHSPƯD ( gồm 7 bước )1. Hiện trạng2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứu4. Thiết kế5. Đo lường6. Phân tích 7. Kết quả*Các bước kế hoạch NCKHSPƯDBước Câu hỏi1. Hiện trạng2. Giải pháp thay thế1. Giải pháp thay thế có được mô tả đầy đủ không?2. Việc thực hiện giải pháp thay thế có tính thực tiễn không?3. Khung thời gian có khả thi không?3. Vấn đề nghiên cứu4. Thiết kế5. Đo lường6. Phân tích7. Kết quả*3. Vấn đề nghiên cứuXây dựng tên đề tàiNêu các vấn đề nghiên cứuNêu giả thuyết nghiên cứu Các bước kế hoạch NCKHSPƯDCác bước kế hoạch NCKHSPƯDBước Câu hỏi1. Hiện trạng2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứu1. Tên đề tài có thể hiện nội dung nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và tác động được thực hiện không?2. Đề tài đặt ra mấy vấn đề nghiên cứu?3. Giả thuyết có được trình bày rõ ràng không?4. Thiết kế5. Đo lường6. Phân tích7. Kết quả*4. Thiết kếLựa chọn 1 trong các thiết kế phù hợp với vấn đề và bối cảnh nghiên cứu:- KT trước và sau tác động với nhóm duy nhất KT trước và sau tác động với các nhóm tương đương KT trước và sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên KT sau tác động với các nhóm ngẫu nhiênThiết kế cơ sở AB2. Mô tả đối tượng nghiên cứu.Các bước kế hoạch NCKHSPƯDCác bước kế hoạch NCKHSPƯDBước Câu hỏi1. Hiện trạng2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứu4. Thiết kế1. Có nhóm đối chứng không?2. Làm thế nào để kiểm tra sự tương đương giữa các nhóm?3. Có thể chọn nhóm ngẫu nhiên không?4. Có thể có những nguy cơ nào đối với độ giá trị của dữ liệu thu được?5. Đo lường6. Phân tích7. Kết quả*5. Đo lường1. Thu thập các dữ liệu nào (Nhận thức, hành vi, thái độ )?2. Sử dụng công cụ đo/bài KT (bài KT bình thường trên lớp hay thiết kế đặc biệt?...)3. Kiểm chứng độ giá trị bằng cách nhờ GV/CBQL khác hoặc chuyên gia 4. Kiểm chứng độ tin cậy bằng phương pháp chia đôi dữ liệu sử dụng công thức Spearman – Brown hoặc kiểm tra nhiều lầnCác bước kế hoạch NCKHSPƯDBảng kiểm: các bước kế hoạch NCKHSPƯDBước Câu hỏi1. Hiện trạng2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứu4. Thiết kế5. Đo lường2. Có thể thu thập dữ liệu thuận lợi không?2. Dữ liệu thu được có đảm bảo độ giá trị, độ tin cậy không?6. Phân tích7. Kết quả*6. Phân tích1. Lựa chọn phép kiểm chứng phù hợp t- test - Khi bình phương 2 (chi - square) Mức độ ảnh hưởng Hệ số tương quan2. Người nghiên cứu phân tích và giải thích các dữ liệu thu được để trả lời các câu hỏi nghiên cứu.độc lập theo cặpKế hoạch nghiên cứu KHSPƯDCác bước kế hoạch NCKHSPƯDBước Câu hỏi1. Hiện trạng2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứu4. Thiết kế5. Đo lường6. Phân tích1. Kỹ thật thống kê được chọn có phù hợp không?2. Phép kiểm chứng được sử dụng có hiệu quả không?7. Kết quả*7. Kết quảKết quả đối với từng vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không? Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào? Nếu không có ý nghĩa, cần chỉ ra nguyên nhân. Ví dụ: + Quy mô nhóm quá nhỏ+ Công cụ đo không đủ nhạy+ Giải pháp/tác động không có ảnh hưởng+.Lưu ý: Trong bước lập kế hoạch, người nghiên cứu có thể không điền nội dung của mục này vì chưa thu thập được dữ liệu.Các bước kế hoạch NCKHSPƯDCác bước kế hoạch NCKHSPƯDBước Câu hỏi1. Hiện trạng2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứu4. Thiết kế5. Đo lường6. Phân tích7. Kết quả1. Các kết quả đưa ra đã trả lời được câu hỏi nghiên cứu chưa?2. Ai sẽ quan tâm đến các kết quả nghiên cứu? 2. Kết quả được báo cáo cho ai ? *Phương pháp NCKHSPƯDNC định lượngNC định tính A2. Phương pháp NCKHSPƯDCả 2 phương pháp này đều có điểm mạnh, yếu khác nhau , nhưng đều nhấn mạnh việc nhìn lại quá trình của GV về việc dạy – học Phương pháp NCKHSPƯD*Một số lợi ích của NC định lượng Kết quả nghiên cứu định lượng dưới dạng các số liệu có thể giúp nguời đọc hiểu rõ hơn về nội dung và kết quả nghiên cứu.Giúp GV/CBQLGD có cơ hội được đào tạo một cách hệ thống về kỹ năng giải quyết vấn đề, phân tích và đánh giá - nền tảng quan trọng khi tiến hành nghiên cứu.Thống kê được sử dụng theo các chuẩn quốc tế - như một ngôn ngữ thứ hai - làm cho kết quả NC được công bố trở nên dễ hiểu, mang tính thuyết phục cao.*Nội dungSáng kiến kinh nghiệmNCKHSPƯDMục đíchCải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng, mang lại hiệu quả caoCải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng, mang lại hiệu quả caoCăn cứXuất phát từ thực tiễn, được lý giải bằng lý lẽ mang tính chủ quan cá nhânXuất phát từ thực tiễn, được lý giải dựa trên các căn cứ mang tính khoa họcQuy trìnhTuỳ thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cá nhânQuy trình đơn giản mang tính khoa học, tính phổ biến quốc tế, áp dụng cho GV/CBQLGD. Kết quảMang tính định tính chủ quanMang tính định tính/ định lượng khách quan. Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa SKKN và NCKHSPƯD* Câu hỏi thảo luận*Thầy (cô) hãy suy nghĩ một số vấn đề còn hạn chế và bất cập trong dạy học và quản lý GD thuộc phạm vi công tác của mình, có thể sử dụng NCKHSPƯD để làm thay đổi hiện trạng*B. CÁCH TIẾN HÀNH NCKHSPƯD *B1. Xác định đề tài nghiên cứuB2. Lựa chọn thiết kế nghiên cứuB3. Đo lường -Thu thập dữ liệuB4. Phân tích dữ liệuB5. Báo cáo đề tài nghiên cứu*B1. Xác định đề tài NCKHSPƯD bằng cách nào? 1. Tìm hiểu hiện trạng – xác định nguyên nhân 2. Đưa ra các giải pháp thay thế 3. Xác định vấn đề nghiên cứu 4. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu**1.Tìm hiểu hiện trạng (suy ngẫm về tình hình hiện tại) ( Bước 1 ) Nhìn lại các vấn đề trong dạy học/QLGD. Vấn đề thường được GV đưa ra: + Vì sao nội dung bài học này không thu hút học sinh tham gia? + Vì sao kết quả học tập của học sinh sụt giảm khi học nội dung này? + Phương pháp này có nâng cao kết quả học tập của học sinh hay không? + Có cách nào tốt hơn để thay đổi nhận thức của học sinh về nội dung bài học này hay không? Từ những câu hỏi như thế về hiệu quả dạy học , thái độ, hành vi của học sinh về chất lượng học tập , GV muốn thay đổi tình hình hiện tại nghiên cứu KHSPUD **Ví dụ :Hiện trạng: HS lớp 6A6 trường THCS BTX có kết quả học tập Toán rất thấp*Giáo viên bắt đầu tập trung vào vấn đề cụ thể để tiến hành NCKHSPƯD:+ Xác định các nguyên nhân gây ra thực trạng.+ Chọn một nguyên nhân có thể tác động.**Liệt kê các nguyên nhân: Kiến thức trừu tượng, khó; HS chưa quen với cách học ở THCS; GV chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình; Chưa kết hợp minh họa bằng tranh ảnh, mô hình flash.....*2. Đưa ra các giải pháp thay thế (Bước 2)Có thể tìm giải pháp thay thế từ nhiều nguồn khác nhau: + Các giải pháp đã được triển khai thành công tại nơi khác. + Điều chỉnh từ các mô hình khác. + Các giải pháp được đề cập trong các tài liệu đã được công bố trong 5 năm trở lại. + Các giải pháp do chính giáo viên nghĩ ra.=> Bước đầu xác định tên đề tài nc(Trong quá trình tìm các giải pháp thay thế, GV cần đọc nhiều bài nghiên cứu giáo dục bàn về các vấn đề tương tự - quá trình tìm hiểu lịch sử NC vấn đề) ** Với những thông tin thu được từ quá trình tìm hiểu lịch sử vấn đề, người nghiên cứu xây dựng và mô tả giải pháp thay thế. Lúc này, người nghiên cứu có thể bước đầu xác định tên đề tài nghiên cứu.*Biện pháp tác động: Sử dụng bản đò tư duy trong hoạt động dạy học môn Toán.*3. Xác định vấn đề nghiên cứu (Bước thứ 3 ) Một đề tài NCKHSPƯD thường có từ 1 đến 3 vấn đề nghiên cứu được viết dưới dạng câu hỏi.** Đề tàiSử dụng bản đồ tư duy trong hoạt động dạy học nhằm làm tăng hứng thú và kết quả học tập môn Toán của học sinh lớp 6A6 trường BTXVấn đề nghiên cứu1. Việc sử dụng bản đồ tư duy trong hoạt động dạy học môn Toán có làm tăng hứng thú học tập cho học sinh lớp 6A6 trường THCS BTX không?2. Việc sử dụng bản đồ tư duy trong hoạt động dạy học môn Toán có làm tăng kết quả học tập học tập cho học sinh lớp 6A6 trường THCS BTX không?Ví dụ về xác định vấn đề nghiên cứu*Mỗi đề tài NCKHSPƯD khởi đầu bằng một vấn đề và phải là một vấn đề có thể nghiên cứu được. Vì vậy, vấn đề cần: 1. Không đưa ra đánh giá về giá trị. 2. Có thể kiểm chứng bằng dữ liệu. Các ví dụ sau sẽ đưa ra các vấn đề nghiên cứu có và không có đánh giá về giá trị. **Ví dụ 1 Việc sử dụng bản đồ tư duy trong hoạt động dạy học môn Toán có phải là cách tốt nhất làm tăng kết quả học tập Hình học không gian của HS lớp 11 trường B không ?Phân tíchVấn đề KHÔNG nghiên cứu được vì từ “tốt nhất” (nhận định về giá trị ) *Vấn đề đầu tiên đề cập phương pháp tốt nhất để làm tăng kết quả học tập. Từ «tốt nhất» chính là một nhận định về giá trị. «Tốt nhất» ở đây nghĩa là gì? Dựa trên tiêu chí nào để đánh giá là «tốt nhất»? Liệu có phải «tốt nhất» vì bản thân tôi cảm thấy thích hay không? Liệu có phải «tốt nhất» vì phương pháp đó phổ biến hay không»? Liệu có phải «tốt nhất» vì đó là phương pháp duy nhất mà tôi được dạy? Những lý do này mang tính cá nhân hoặc chủ quan. Vì vậy vấn đề này không nghiên cứu được.* Việc sử dụng phần mềm vẽ hình động có làm tăng kết quả học tập Hình học không gian của HS lớp 11 trường B không?Vấn đề CÓ THỂ nghiên cứu được vì từ “có làm tăng” (không có nhận định về giá trị).Ví dụ 2Phân tíchChúng ta sử dụng dữ liệu để kiểm chứng giả thuyết «Việc sử dụng phần mềm vẽ hình động » có làm tăng hoặc «Việc sử dụng phần mềm vẽ hình động » không làm tăng kết quả học tập. Cách thực hiện NCKHSPƯD này khá khách quan. Các dữ liệu được đo có liên quan tới vấn đề nghiên cứu. Kết luận đưa ra dựa trên kết quả của học sinh chứ không dựa vào niềm tin hay sở thích của người nghiên cứu. Vì vậy có thể kết luận rằng vấn đề này có thể NC được.* Lưu ý: Người NC nên tránh các từ hàm chỉ việc đánh giá cá nhân khi hình thành vấn đề nghiên cứu : phải, tốt nhất, nên, bắt buộc, duy nhất, tuyệt đối *Một khía cạnh quan trọng khác của vấn đề nghiên cứu là khả năng kiểm chứng bằng dữ liệu. + Suy nghĩ xem cần thu thập loại dữ liệu nào? + Tính khả thi của việc thu thập những dữ liệu đó? *Vấn đề nghiên cứuViệc sử dụng bản đồ tư duy trong hoạt động dạy học môn Toán có làm tăng hứng thú học tập của học sinh lớp 6A6 trường BTX không?2. Việc sử dụng bản đồ tư duy trong hoạt động dạy học môn Toán có làm tăng kết quả học tập của học sinh lớp 6A6 trường BTX không? Dữ liệu sẽ được thu thập 1. Bảng điều tra hứng thú học tập của học sinh2. Kết quả các bài kiểm tra trên lớp của học sinh (môn Toán) **Tên đề tài: Việc sử dụng bản đồ tư duy trong hoạt động dạy học làm tăng hứng thú và kết quả học tập môn Toán của HS lớp 6A6 trường BTX.*Bài tập cho các nhóm : Xác định một số đề tài nghiên cứu4. Xây dựng giả thuyết nghiên cứuGiả thuyết nghiên cứu là một câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu và sẽ được kiểm chứng bằng dữ liệu.* Ví dụ về xây dựng giả thuyết NCVấn đề nghiên cứu 1.Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học có làm tăng hứng thú học tập của học sinh lớp 10 trường A không?2. Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học có làm tăng kết quả học tập của học sinh lớp 10 trường A không?Giả thuyết1. Có, việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học sẽ làm tăng hứng thú học tập của học sinh.2. Có, việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học sẽ làm tăng kết quả học tập của học sinh. ** Có hai dạng giả thuyết nghiên cứu chính: Giả thuyết không có nghĩa (Ho)Dự đoán hoạt động thực nghiệm sẽ không mang lại hiệu quả. Giả thuyết có nghĩa (Ha)Dự đoán hoạt động thực nghiệm sẽ mang lại hiệu quả.** Vấn đề nghiên cứuGiả thuyết không có nghĩa (Ho) Giả thuyết có nghĩa ( Ha: H1, H2, H3,..)Không định hướng Có định hướngCó sự khác biệt giữa các nhóm Một nhóm có kết quả tốt hơn nhóm kia * Không có sự khác biệt giữa các nhóm *Giả thuyết có nghĩa (Ha): có thể có hoặc không có định hướng. Giả thuyết có định hướng sẽ dự đoán định hướng của kết quả, giả thuyết không định hướng chỉ dự đoán có sự thay đổi. Ví dụ sau sẽ minh họa cho điều này. *Giả thuyết có định hướngCó, nó làm tăng kết quả học tập của học sinhGiả thuyết không định hướngCó, nó sẽ làm thay đổi hứng thú học tập của học sinhMột số lưu ý khi áp dụngB1. Xác định đề tài nghiên cứu:Tìm hiểu thực trạng: căn cứ vào các vấn đề “nổi cộm” trong thực tế GD ở địa phương, khó khăn, hạn chế trong DH/QLGD; Tìm nguyên nhân, chọn 1 nguyên nhân để tác động.Tìm giải pháp thay thế: nên tham khảo các kinh nghiệm, tài liệu có nội dung liên quan.Dự kiến tên đề tài, xác định vấn đề NC, xây dựng giả thuyết NC. (Sử dụng sơ đồ tư duy để tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế, dự kiến tên đề tài, xác định vấn đề NC, xây dựng giả thuyết NC)**- Hiện trạng: HS lớp 10 trường THPT A có kết quả học tập chương 1” cấu tạo nguyên tử “ môn hóa học rất thấp.- Liệt kê các nguyên nhân: kiến thức trừu tượng, HS chưa quen với cách học ở THPT, GV chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp minh họa bằng tranh ảnh, mô hình.- Chọn nguyên nhân: GV chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp minh họa bằng tranh ảnh, mô hình. - Biện pháp tác động: sử dụng phầm mềm mô phỏng flash để gây hứng thú, giúp HS hiểu rõ hiện tượng và bản chất các nội dung kiến thức trong chương 1.*Ví dụ:* - Tên đề tài: Sử dụng phần mềm mô phỏng flash nhằm làm tăng hứng thú và kết quả học tập của HS khi học chương 1 “ cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học 10 trường THPT A. - Vấn đề nghiên cứu: 1.Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học có làm tăng hứng thú học tập của học sinh lớp 10 trường A không? 2. Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học có làm tăng kết quả học tập của học sinh lớp 10 trường A không? **- Giả thuyết nghiên cứu:1. Có, việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học sẽ làm tăng hứng thú học tập của học sinh.2. Có, việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học sẽ làm tăng kết quả học tập của học sinh. **Bài tập 2 : Sử dụng sơ đồ tư duy để xác định đề tài nghiên cứu:Tìm hiểu hiện trạng, tìm, chọn nguyên nhânĐưa ra giải pháp thay thế - dự kiến tên đề tàiXác định vấn đề NCXây dựng giả thuyết NC***Ví dụ 2Tìm và chọn nguyên nhânHS học kém môn Lý (HS lớp 8)Chương trình nặngPPDH chưa phát huy tính tích cực của HSPhụ huynh chưa quan tâmĐồ dùng, điều kiện lớp học chưa đáp ứngLớp học đôngHiện trạngChọn nguyên nhân* Một số PPDH tích cực áp dụng trong môn LýHọc thông qua trò chơiThực hành, luyện tậpNêu, giải quyết vấn đềGiải thích minh họaHọc theo nhómTìm giải pháp tác động*Hiện trạng: HS học kém môn Lý (HS lớp 8)Chọn nguyên nhân: PPDH chưa phù hợpBiện pháp tác động: sử dụng PP trò chơi trong dạy học môn Lý lớp 8 (trường )Tên đề tài: Sử dụng PP trò chơi trong dạy học môn Lý làm tăng kết quả học tập môn Lý của HS lớp 8 (trường) hoặc Nâng cao kết quả học tập môn Lý thông qua sử dụng PP trò chơi trong dạy học Lý (HS lớp 8 trường)Vấn đề NC: Sử dụng PP trò chơi trong dạy học môn Lý có làm tăng kết quả học tập môn Lý cho HS lớp 8 không?Giả thuyết: Có, sử dụng PP trò chơi trong dạy học môn Lý có làm tăng kết quả học tập môn Lý cho HS lớp 8. *Chất lượng các sáng kiến kinh nghiệm chưa caoChưa được CBQL quan tâm đúng mức Việc đánh giá chưa thống nhất, chưa khách quanTrình độ GV hạn chếHiện trạngChọn nguyên nhânGV chưa được bồi dưỡng GV chưa tự giác Ví dụ 2. Tìm và chọn nguyên nhân *2. Giải pháp thay thếBồi dưỡng GV THPT về quy trình nghiên cứu KHSPƯD.*3. Vấn đề nghiên cứu Tên đề tài: Nâng cao số lượng và chất lượng sáng kiến kinh nghiệm của GV THCS tỉnh A thông qua việc bồi dưỡng quy trình nghiên cứu KHSPƯD.Các vấn đề nghiên cứu: - Việc bồi dưỡng quy trình nghiên cứu KHSPƯD có làm tăng số lượng sáng kiến kinh nghiệm của GV THCS tỉnh A hay không? - Việc bồi dưỡng quy trình nghiên cứu KHSPƯD có làm tăng chất lượng của các sáng kiến kinh nghiệm của GV THCS tỉnh A hay không?* 4. Giả thuyết nghiên cứu: - Có, việc bồi dưỡng quy trình nghiên cứu KHSPƯD sẽ làm tăng số lượng sáng kiến kinh nghiệm của GV THCS tỉnh A. - Có, việc bồi dưỡng quy trình nghiên cứu KHSPƯD sẽ làm tăng chất lượng của các sáng kiến kinh nghiệm của GV THCS tỉnh A. (Giả thuyết có định hướng)
File đính kèm:
- TAI_LIEU_NCKHSPUD.ppt