Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Đề 2 - Phòng GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án)

Câu 4:

a) Hòa tan hoàn toàn 14,2 g hỗn hợp gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2(đktc). Nồng độ mol trong dung dịch D bằng 6,028%. Xác định kim loại R.

b) Hoà tan hết 3,2 gam oxit M2Om trọng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch muối nồng độ 12,9%. Sau phản ứng đem cô bớt dung dịch và làm lạnh nó thu được 7,868 gam tinh thể muối với hiệu suất 70%. Xác định công thức cuả tinh thể muối đó.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 11/05/2023 | Lượt xem: 255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Đề 2 - Phòng GD&ĐT Hải Dương (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHÒNG GD& ĐT THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
H2
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (Đề này gồm 5 câu, 01 trang)
Câu 1 (2 điểm)
Xác định công thức phân tử của các chất A, B,E, F và viết phương trình phản ứng theo dãy biến hóa sau:
+NaOH 
+HCl
+O2(V2O5,to)
 A B C D E F BaSO4.
 Biết A là hợp chất của lưu huỳnh với 2 nguyên tố khác và có khối lượng phân tử là 56 đvC. 
 b) Từ quặng đôlomit CaCO3, MgCO3, trình bày cách điều chế hai kim loại riêng biệt là Ca và Mg. 
Câu 2 (2 điểm)
Từ CaC2 viết các phản ứng điều chế C6H6Cl6, các chất vô cơ xem như có đủ.
Chỉ được dùng thêm 2 dung dịch Na2CO3 và NaOH. Làm thế nào để nhận biết 4 lọ chất lỏng là: benzene, axit axetic, rượu etylic và (C17H35COO)3C3H5(chất béo) đựng trong 4 lọ mất nhãn.
Câu 3 (2 điểm)
a) Cần lấy bao nhiêu gam nước và bao nhiêu gam tinh thể hiđrat có công thức XY.10H2O với khối lượng mol là 400 gam, để pha một dung dịch bão hòa ở 90oC mà khi làm lạnh đến 40oC sẽ lắng xuống 0,5 mol tinh thể hiđrat có công thức XY.6H2O ?.
Cho biết độ tan của muối khan XY ở 90oC là 90 gam, ở 40oC là 60 gam.
Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp X gồm C2H2 và hiđrocacbon A thu được 2 lít CO2 và 2 lít hơi nước( thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức phân tử A.
Câu 4 (2 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 14,2 g hỗn hợp gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2(đktc). Nồng độ mol trong dung dịch D bằng 6,028%. Xác định kim loại R.
Hoà tan hết 3,2 gam oxit M2Om trọng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch muối nồng độ 12,9%. Sau phản ứng đem cô bớt dung dịch và làm lạnh nó thu được 7,868 gam tinh thể muối với hiệu suất 70%. Xác định công thức cuả tinh thể muối đó.
Câu 5 (2 điểm)
Chất béo công thức (CnH2n+1COO)3C3H5. Đun nóng 16,12g B với 250ml dung dịch NaOH 0,4M tới khi phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X.
Để trung hòa lượng NaOH dư trong 1/10 dung dịch X cần 200ml dung dịch HCl 0,02M.
Xác định công thức phân tử của axit tạo thành chất béo B?
Hỏi khi xà phòng hóa 1kg chất béo B tiên tốn bao nhiêu gam NaOH và thu được bao nhiêu gam glixerin?
PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
H- Lê Thị Hảo-TB-TPHD
MÔN: HÓA HỌC
 (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)
Câu
Ý
Phạm vi kiến thức
Điểm
1
(2đ)
a(1đ)
A: NaHS; B: Na2S; C: H2S; D: SO2; E: SO3; F: H2SO4.
Các PTHH:
NaHS + NaOH → Na2S + H2O
Na2S + 2HCl → 2NaCl +H2S
 2 H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O
2SO2 + O2 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 +2 H2O
0, 5
0,5
0,5
0,5
b(1đ)
Nung nóng quặng đôlomit thu được hỗn hợp CaO và MgO
CaCO3, MgCO3 CaO + MgO +2CO2
Hòa tan vào nước dư lọc lấy dung dịch Ca(OH)2 và tách riêng phần không tan MgO.
CaO + H2O → Ca(OH)2 (1)
Lấy phần không tan hòa tan vào dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi điện phân nóng chảy được Mg. 
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
MgCl2 Mg + Cl2
Cho nươc lọc ở (1) vaog dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi điện phân nóng chảy được Ca.
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
CaCl2 Ca + Cl2↑ 
0,25
0,25
0,25
0,25
2(2đ)
a (1đ)
Các phản ứng xảy ra:
CaC2 + 2H2O → C2H2↑ + Ca(OH)2↓
3C2H2 C6H6 (Benzen)
C6H6 + 3Cl2 C6H6Cl6 (thuốc trừ sâu-6,6,6)
0,5
0,5
b(1đ)
Trích mẫu thử ghi số thứ tự từ 1 đến 4
Lần lượt cho dung dịch Na2CO3 vào 4 mẫu thử, mẫu thử nào hiện tượng có bọt khí thoát ra là CH3COOH
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2↑ +H2O
Mẫu thử không tan tách ra từng lớp riêng là benzene
Còn lại là rượu etylic và chất béo
Lần lượt cho dung dịch NaOH vào 2 mẫu còn lại, đun nóng nhẹ, mẫu thử napf tan tạo muối hữu cơ là glixerol là (C17H35COO)3C3H5 (chất béo)
(C17H35COO)3C3H5+3NaOH3C17H35COONa+C3H5OH
Mẫu thử tan trong dung dịch NaOH là C2H5OH
0,25
0,25
0,25
0,25
3(2đ)
a(1đ)
Ở 90oC: 
90g XY tan trong 100 g H2O tạo thành 199 g dung dịch
 90(b+ = 100.a. 90 b= 14,5a (1)
( b là khối lượng của nước, a là khối lượng tinh thể hiđrat).
Ở 40oC: 60 gam XYtan trong 100g nước được 160 gam dung dịch
 (b + 
100(
2,8a -776 = 6b (2)
Thế (1) vào (2): 2,8a-776 = 6.
0,25
0,25
0,25
0,25
b(1đ)
Gọi công thức tổng quát của A là CxHy(x,y nguyên dương;
y 2x+ 2, y chẵn)
Công thức chung bình của A và C2H2 là: CxHy
PTHH: CxHy +(x )O2 xCO2 + H2O (1)
Từ(1) V= x.Vx= 2 x= 2
 V = y = 4
Vì x = 2 mà một hiđrocacbon trong X là C2H2 nên x = 2
 y = 4> 2 y> 4 mà y 2x+ 2 = 6, y chẵn nên y = 6
Vậy công thức phân tử của A là C2H6
0,25
0,25
0,25
0,25
4(2đ)
a(1đ)
Công thức của muối cacbonat kim loại R là R2(CO3)x.
Số mol của khí cacbonic là: n = 
PTHH: MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O (1)
 R2(CO3)x + 2xHCl 2RClx + xH2O + xCO2 (2) 
Từ pthh(1) và(2): nHCl =2n= 2. 0,15 = 0,3 mol
 mHCl = mà mdd D= mhhC + mddHCl - m
 14,2 + 150 – (44.0,15) = 157,6g
 m = 157,6.0,06028= 9,5(g) 0,1 mol
 m=0,1 mol8,4(g) R2(CO3)x= 14,2- 8,4 = 5,8(g)
Ta có: R = 28x thỏa mãn x = 2
Vậy R là Fe
Trong C có 8,4 g MgCO3 59,15% còn 40,85% FeCO3
Tính được chất rắn còn lại đem nung là MgO = 4g và
 Fe2O3= 4g.
0,25
0,25
0,25
0,25
b(1đ)
PTHH: M2On + n H2SO4 M2(SO4)n + nH2O
Theo pt: 1mol 98n(g) (2M+ 96n)g
Ta có: C%= M= 18,65n
Vậy oxit là Fe2O3 
 Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
Nếu hiệu suất là 100% nmuối = noxit = 0,02 mol
Vì hiệu suất là 70% nên nmuối = 0,02.70%= 0,014 mol
 m = 0,014.400 = 5,6< 7,868
Vậy muối là Fe2(SO4)3. xH2O
Ta có: (400+ 18x)0,014= 7,868 x = 9
Vậy công thức của muối là: Fe2(SO4)3. 9H2O
0,25
0,25
0,25
0,25
5(2đ)
a(1đ)
Phương trình:
(CnH2n+1COO)3C3H5+3NaOH3CnH2n+1COONa+ C3H5(OH)3
nNaOHpu = 0,25 .4- (10.0,2.0,02) = 0,06 mol
mchất béo= (14n+ 45).3+ 41= 42n + 176
Theo pt trên ta có: 
Giải phương trình trên ta có n = 15
Công thức phân tử của chất béo là: C15H31COOH: Axit panmitic
0,25
0,25
0,25
0,25
b(1đ)
Theo đề bài ta có:
Thủy phân 16,12g chất béo cần 0,06.40= 24g NaOH
Xà phòng hóa 1Kg chất béo đó cần: kg NaOH
mglixerin= hay 114,14g
0,5
0,5
 Thí sinh làm cách khách đúng cho điểm tương đương

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_9_de_2_phong_gddt_hai_d.doc