Đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán Lớp 9 THCS ( Ngày thi 1-3-2012 vòng Tỉnh) - Năm học 2011-2012 - Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang (Có đáp án

Cho hai điểm A, B cố định và điểm M di động sao cho MAB là tam giác có

ba góc nhọn. Gọi H là trực tâm của tam giác MAB và K là chân đường cao vẽ từ M

của tam giác MAB. Tính giá trị lớn nhất của tích KH.KM

pdf6 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán Lớp 9 THCS ( Ngày thi 1-3-2012 vòng Tỉnh) - Năm học 2011-2012 - Sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang (Có đáp án, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TỈNH KIÊN GIANG 
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9 THCS 
NĂM HỌC 2011-2012 
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN 
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) 
Ngày thi : 01/03/2012 
Câu 1. (4 điểm) 
a) Cho 2 3 4 96 97 98 99S 1 3 3 3 3 ...... 3 3 3 3          
Chứng minh S chia hết cho 40 
b) Rút gọn phân thức 
     
3 3 3
2 2 2
a b c 3abc
a b a c b c
  
    
Câu 2 (4 điểm) 
a) Thực hiện phép tính : 
2 3 2 3
2 2 3 2 2 3
 

   
b) Cho a b c 0; a,b,c 0    . Chứng minh đẳng thức 
2 2 2
1 1 1 1 1 1
a b c a b c
     
Câu 3. (4 điểm) 
a) Giải phương trình: 22x 2x 1 4x 1    
b) Giải hệ phương trình : 
x 2 2 y 1 9
x y 1 1
    

   
Câu 4. (5 điểm) 
 Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O;R) có hai đường chéo AC, 
BD vuông góc với nhau tại I (I khác O). Vẽ đường kính CE. 
a) Chứng minh ABDE là hình thang cân 
b) Chứng minh 2 2 2 2AB CD BC DA 2R 2    
c) Từ A và B vẽ các đường thẳng vuông góc đến CD lần lượt cắt BD tại F, cắt 
AC tại K. Chứng min A, B, K, F là bốn đỉnh của một tứ giác đặc biệt 
Câu 5. (3 điểm) 
 Cho hai điểm A, B cố định và điểm M di động sao cho MAB là tam giác có 
ba góc nhọn. Gọi H là trực tâm của tam giác MAB và K là chân đường cao vẽ từ M 
của tam giác MAB. Tính giá trị lớn nhất của tích KH.KM 
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 9 KIÊN GIANG NĂM 2011-2012 
Câu 1. 
1a. 
     
     
   
 
1 2 3 4 5 6 7 96 97 98 99
1 2 3 4 1 2 3 96 1 2 3
1 2 3 4 8 96
4 8 96
1 3 3 3 3 3 3 3 ..... 3 3 3 3
S 1 3 3 3 3 . 1 3 3 3 .... 3 . 1 3 3 3
S 1 3 3 3 . 1 3 3 ...... 3
S 40. 1 3 3 .....
S
. 3
           
            
      
   

Vậy S chia hết cho 40. 
1b. 
Tử thức =  
3 3a b 3ab(a b) c 3abc     
=
 
   
   
   
3 3
2 2
2 2 2
2 2 2
a b c 3ab.(a b) 3abc
a b c a b (a b)c c 3ab(a b c)
a b c . a 2ab b ac bc c 3ab
a b c . a b c ab bc ca
    
          
 
        
       
Mẫu thức 
2 2 2 2 2 2
2 2 2
a 2ab b a 2ac c b 2bc c
2(a b c ab bc ca)
        
     
Kết quả 
a b c
2
 
 với 2 2 2a b c ab bc ca 0      
Câu 2. 
2a. Nhân số bị chia và số chia với 2 
   
 
 
 
 
       
2. 2 3 2. 2 3
2 4 2 3 2 4 2 3
2. 2 3 2. 2 3
2 3 1 2 3 1
2 3 . 3 3 2 3 . 3 32 3 2 3
2. 2. 2
63 3 3 3
 
 
   
 
 
   
      
       
Câu 2b. 
Ta có: 
2
2 2 2
2 2 2 2 2 2
2
2 2 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1
2
a b c a b c ab ac bc
1 1 1 c b a 1 1 1
2
a b c abc a b c
1 1 1 1 1 1 1 1 1
a b c a b c a b c
   
          
   
  
       
 
 
         
 
Câu 3a. 
1
DK :4x 1 0 x
4

    
 
2
2
2
2
2
2x 2x 1 4x 1
4x 4x 2 2 4x 1
4x 4x 1 1 0
4x 0
x 0
4x 1 1 0
   
    
    
 
  
  
 (thỏa) 
Câu 3b. 
x 2 2 y 1 9 (1)
x y 1 1(2)
    

   
- Từ pt (2) y 1 1 x 0 x 1         
- Thế vào phương trình (1) ta có 
- 
 x 2 2 1 x 9
x 2 2x 11
2 x 2x 9
x 3
    
  
   
 
 (vì x 1  ) 
- Thế x= -3 vào pt (2) : 
y 3
y 1 1 3 2 y 1 2
y 1

          
 
- Vậy nghiệm của hệ là (-3 ; 3); (-3;-1) 
Câu 4 
a) Ta có góc EAC = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) AE AC  
Mà BD AC(gt) AE / /BD ABDE   là hình thang 
K
F
BD
A
C
I
Mà ABDE nội tiếp đường tròn (O) nên ABDE là hình thang cân 
b) Ta có góc EDC = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 
DEC vuông ở D 
 
22 2 2 2ED CD EC 2R 4R     
Mà AB = ED (vì ABDE là hình thang cân) 2 2 2AB CD 4R   
Chứng minh tương tự 2 2 2BC DA 4R   
2 2 2 2 2
2 2 2 2
AB CD BC DA 8R
AB CD BC DA 2R 2
    
    
c) Ta có : góc BAC = góc BDC (cùng chắn cung BC) 
Góc IAF = góc BDC (góc có cạnh tương ứng vuông góc) 
Suy ra góc BAC = góc IAF ABF cân tại A 
Mà AI là đường cao , nên AI là đường trung tuyến IB IF  
Chứng minh tương tự IA IK   ABKF là hình bình hành 
Mà AK BF nên ABKF là hình thoi 
Câu 5. 
- Xét KAH và KMB ta có: 
Góc AKH = góc MKB = 90
0
Góc KAH = góc KMB (cặp góc có cạnh tương ứng vuông góc) 
KAH và KMB đồng dạng
KH AK
KH.KM AK.KB
KB KM
    
K H
A
B M
Áp dụng bất đẳng thức cosi cho hai số dương 
Ta có: 
2AK KB AB
AK.KB AK.KB
2 4

   
Do đó 
2AB
KH.KM
4
 (không đổi) 
Dấu “ = “ xảy ra AK KB  
Vậy giá trị lớn nhất của KH.KM là 
2AB
4

File đính kèm:

  • pdfde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_toan_lop_9_thcs_ngay_thi_1_3_2.pdf