Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Hải Dương lớp 12 THPT đợt 1 năm học 2009 – 2010 môn thi: Toán
Từ bảng biến thiên của hàm số g(x) ta thấy phương trình y' = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
Suy ra hàm số y' = 0 đổi dấu qua 3 nghiệm từ đó hàm số y = x4 – 6x2 + 4x + 4 có ba điểm cực trị.
Gọi T(x0; y0) là điểm cực trị của hàm số thì ta có g(x0) = 0 và y0 = f(x0)
Mặt khác ta có: y = x.g(x) - 3x2 + 3x + 4.
Suy ra y0 = - 3x02 + 3x0 + 4. Chứng tỏ rằng cả ba điểm cực trị của (C) đều nằm trên đồ thị hàm số y = -3x2 + 3x + 4
Vậy phương trình của Parabol cần tìm là: y = -3x2 + 3x + 4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT ĐỢT 1 NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN THI : TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi gồm 01 trang) Câu 1(2 điểm): 1. Cho hàm số y = x4 – 6x2 + 4x + 4 (C) Chứng minh rằng hàm số có 3 điểm cực trị. Viết phương trình của một Parabol (có trục đối xứng song song với Oy) đi qua 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số (C). 2. Biện luận số nghiệm của phương trình: m = với x và m là tham số. Câu 2(2 điểm): 1. Giải phương trình: 2. Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x : > 4m - m3 Câu 3(3 điểm): 1. Cho hình chóp O.ABCD có ABCD là hình bình hành, AC cắt BD tại I, P là trung điểm của OI. Xét các mặt phẳng chứa AP, mặt phẳng đó cắt OB, OC, OD lần lượt tại M, K, N. Gọi V1 và V lần lượt là thể tích của các khối chóp O.AMKN và O.ABCD. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của tỷ số . 2. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R. Xét các tứ diện ABCD có các đỉnh nằm trên mặt cầu (S). Tìm giá trị lớn nhất của: AB2 + AC2 + AD2 + BC2 + BD2 + CD2. Câu 4(2 điểm): 1. Cho 4 số a, b, c, d lớn hơn 1 thỏa mãn: a2 + b2 + c2 + d2 = 16. Chứng minh rằng: . 2. Cho dãy số (un) thỏa mãn: với n N* Tính tổng Sn = Câu 5(1 điểm): Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm là f '(x) trên D. Nếu f '(x) có đạo hàm thì (f '(x))' gọi là đạo hàm cấp 2 của hàm số f(x) trên D. Ký hiệu là f ''(x) hay f(2)(x). Khi đó hàm số được gọi là có đạo hàm đến cấp 2 trên D. Giả sử hàm số f(x) có đạo hàm đến cấp n - 1 trên D (n N, n > 1), ký hiệu là f(n-1)(x) và f(n-1)(x) có đạo hàm thì (f(n-1)(x))' gọi là đạo hàm cấp n của hàm số y = f(x) trên D. Ký hiệu là: f(n)(x). Quy ước: f(0)(x) = f(x); f(1)(x) = f '(x). Hãy tính f(n)(0), biết f(x) = . Hết. Họ và tên thí sinh:..............Số báo danh:............. Chữ ký của giám thị 1:.Chữ ký của giám thị 2:... ĐÁP ÁN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN THPT ĐỢT 1(09-10) Câu Nội dung Điểm 1.a (1đ) Tập xác định của hàm số: D = R Ta có y' = 4x3 - 12x + 4 = 4(x3 - 3x + 1) Xét hàm số g(x) = x3 - 3x + 1 có g'(x) = 3x2 - 3 = 0 x = 1 hoặc x = -1 Bảng biến thiên: x - -1 1 + g'(x) + 0 - 0 + 3 + g(x) - -1 Từ bảng biến thiên của hàm số g(x) ta thấy phương trình y' = 0 có 3 nghiệm phân biệt. Suy ra hàm số y' = 0 đổi dấu qua 3 nghiệm từ đó hàm số y = x4 – 6x2 + 4x + 4 có ba điểm cực trị. Gọi T(x0; y0) là điểm cực trị của hàm số thì ta có g(x0) = 0 và y0 = f(x0) Mặt khác ta có: y = x.g(x) - 3x2 + 3x + 4. Suy ra y0 = - 3x02 + 3x0 + 4. Chứng tỏ rằng cả ba điểm cực trị của (C) đều nằm trên đồ thị hàm số y = -3x2 + 3x + 4 Vậy phương trình của Parabol cần tìm là: y = -3x2 + 3x + 4 0,25 0,25 0,5 1.b (1đ) Trên khoảng thì cosx > 0 chia tử và mẫu của hàm số cho cos3x ta được: m = . Đặt t = tanx, với mỗi t tồn tại duy nhất một giá trị xvà ngược lại Xét hàm số f(t) = có f '(t) = ; f ’(t) = 0 Bảng biến thiên của hàm số: t - 0 1 2 + f ’(t) + - 0 + + + + + 0 f(t) 0 2 - Nhìn bảng biến thiên ta thấy: Khi m = 0 thì phương trình vô nghiệm Khi m < 0 hoặc 0 < m < 2 thì phương trình có một nghiệm Khi m = 2 thì phương trình có hai nghiệm Khi m > 2 thì phương trình có ba nghiệm 0,25 0,25 0,25 0,25 2.a (1đ) Phương trình . Đặt u = 3sinx, v = 4sin3x Phương trình trở thành: Phải chứng minh rằng phương trình u = v hay 3sinx = 4sin3x sin3x = 0 x = với k 0,25 0,5 0,25 2.b (1đ) Xét hàm số f(x) = = Tập xác định: R Ta có f '(x) = f '(x) = 0 x = 4 Phải tìm: và x - 4 + f '(x) + 0 - f(x) -3 3 Vậy để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thì 4m - m3 - 3 hay m3 - 4m - 3 0 m 0,25 0,25 0,25 0,25 3.a (2đ) Vì ABCD là hình bình hành cho nên ta có: VO.ABC = VO.ADC = VO.ABD = VO.CBD = VO.ABCD = V. Do P là trung điểm của OIOK = OC (Thí sinh phải chứng minh) Đặt (0 < x, y ≤ 1) thì: Tương tự: VOANK = Vậy V1 = VOAMK +VOANK = (1) Mặt khác ta có: V1 = VOAMN + VOMNK = x.y. + x.y.= 4.x.y. (2) Từ (1) và (2) ta có: x + y = 4x.y y(4x -1) = x Do x > 0, y > 0 cho nên x > Mặt khác y 1 suy ra x vậy Từ (1) suy ra Xét hàm số f(x) = có f '(x) = = 0 x = Bảng biến thiên: x 1 f'(x) - 0 + f(x) Từ bảng biến thiên ta có f(x) hay Suy ra giá trị nhỏ nhất là: khi x = và y = giá trị lớn nhất là: khi hoặc 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3.b (1đ) Gọi G là trọng tâm tứ diện ABCD khi đó ta có: Suy ra Ta có: 2.= OA2 + OB2 - ()2 = 2R2 - AB2 Tương tự: 2.= 2R2 - AC2 2.= 2R2 - AD2 2.= 2R2 - BC2 2.= 2R2 - BD2 2.= 2R2 - CD2 Vậy ta có: 4R2 + 12R2 - (AB2 + AC2 + AD2 + BC2 + BD2 + CD2) = 16.OG2 hay AB2 + AC2 + AD2 + BC2 + BD2 + CD2 = 16R2 - 16.OG2 16R2 Dấu bằng xảy ra khi OG = 0 hay O G. Phải chứng minh được tứ diện ABCD có G trùng với O khi và chỉ khi là tứ diện có các cặp cạnh đối bằng nhau. 0,25 0,25 0,25 0,25 4.a (1đ) Vì 4 số a, b, c, d lớn hơn 1 thỏa mãn: a2 + b2 + c2 + d2 = 16 Ta có: 2(a2 + b2) - (a + b)2 = (a - b)2 ≥ 0 suy ra 2(a2 + b2) ≥ (a + b)2 (*) Dấu bằng xảy ra khi a = b Áp dụng (*) để chứng minh (a + b + c + d)2 4(a2 + b2 + c2 + d2) = 64 suy ra a + b + c + d 8. Áp dụng bất đẳng thức x + y ≥ 2 (**) hai lần với x, y ≥ 0 ta có: Cũng theo (**) ta có: (a + b)(b + c)(c + d)(d + a) suy ra 1 suy ra điều phải chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = d = 2 0,25 0,25 0,25 0,25 4.b (1đ) Đặt u1 = tan với = Suy ra u2 == tan Bằng quy nạp ta có: un= tan Chứng minh công thức: cot- tan= 2cot2 tan = cot- 2cot2. (1) (Với mọi làm cho (1) có nghĩa) Áp dụng công thức (1) ta có: tan = cot- 2cot2 .................... Từ các đẳng thức trên ta có: = Sn = = - 2.cot2= - 2cot = 0 0,25 0,25 0,25 0,25 5 (1đ) Ta chứng minh công thức sau: (u.v)(n) = (với u, v là các hàm số có đạo hàm đến cấp n) Dễ thấy khi n = 1, 2 thì công thức trên đúng. Giả sử công thức trên đúng với số tự nhiên n ( n ≥1) tức là: (u.v)(n) = Ta chứng minh công thức đó đúng với n + 1 Thật vậy: (u.v)(n+1) = Đặt k = m - 1 Ta có: (u.v)(n+1) = = = = = (ĐPCM) Áp dụng: Ta có f(x) = f(x).(x2 + 1) = 2x - 3, f(0) = - 3, f '(0) = 2. Khi đó: (f(x).(x2 + 1))(n) = (2x - 3)(n) (2) Ta thấy (2x - 3)(n) = 0 nếu n2 và (x2 + 1)(n) = 0 nếu n 3 Vậy ta có: VT(2) = = f(n)(x).(x2 + 1) + C.f(n - 1)(x).(2x) + C.f(n - 2)(x).2 = 0 với mọi x với mọi n ≥ 3 Suy ra: f(n)(0) + f(n-2)(0).n.(n - 1) = 0 với mọi n ≥ 3 Bằng quy nạp toán học ta có: f(2n+1)(0) = 2.(-1)n.(2n+1)! và f(2n)(0) = 3.(-1)n+1.(2n)! 0,25 0,25 0,25 0,25 - Nếu học sinh làm theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa phần đó.
File đính kèm:
- De thi.doc