Đề thi giải toán trên máy tính casio
Bài 3 ( 5 điểm)
3.1 Chỉ với các chữ số 1 , 2, 3 hỏi có thể viết được nhiều nhất bao nhiêu số tự nhiên
khác nhau mà mỗi số đều có ba chữ số ? Hãy viết tất cả các số đó vào bảng sau
ĐS : Gồm 27 số :111 , 112 , 113 , 121 , 122 , 123 ,
131 ,132 , 133 , 211 , 212 , 213 , 221 , 222 , 223 ,
231 , 232 , 233, 311 , 312 , 313 , 321 , 322 , 323 , 331 ,
332 , 333
3.2 Trong tất cả n số tự nhiên khác nhau mà mỗi số đều có bảy chữ số , được viết ra
từ các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 thì có m số chia hết cho 2 và k số chia hết cho 5 .
Hãy tính các số n , m , k
ĐỀ THI MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO BẬC TRUNG HỌC NĂM 2005 ĐỀ CHÍNH THỨC Lớp 9 Cấp Trung học cơ sở Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Ngày thi : 01/03/2005 Bài 1 : ( 5 điểm ) I.1 Tính giá trị của biểu thức rồi điền kết quả vào ô vuông a) 1 3 3 1 3 4( ) : 2 4 7 3 7 5 7 3 2 3 5 3. : 8 5 9 5 6 4 A ⎡ ⎤⎛ ⎞⎛ ⎞+ − +⎜ ⎟⎜ ⎟⎢ ⎥⎝ ⎠⎝ ⎠⎣ ⎦= ⎡ ⎤⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛+ + −⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜⎢ ⎥⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝⎣ ⎦ ⎞⎟⎠ ĐS : A = 0,734068222 b) 2 0 3 0 2 0 3 0 3 0 3 0 sin 35 cos 20 15 40 25 3 sin 42 : 0.5cot 20 4 tg tgB g −= ĐS : B = − 36,82283811 I.2 Tìm nghiệm của phương trình viết dưới dạng phân số rồi điền vào ô vuông 1 1 43 22 3 15 34 57 4 26 7 8 9 x 11 11 ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥= + +⎢ ⎥+ + +⎢ ⎥+ + +⎢ ⎥⎣ ⎦+ + ĐS : 301 16714 x = Bài 2 ( 5 điểm) 2.1 Cho bốn số , ( ) 3232A ⎡= ⎢⎣ ⎦⎤⎥ ( ) 2323B ⎡ ⎤= ⎢ ⎥⎣ ⎦ 3232C = , 2323D = Hãy so sánh số A với B , so sánh số C với số D rồi điền dấu thích hợp ( > , = , < ) vào ô vuông ĐS : A D 2 .2 Nếu E = 0,3050505 . . . là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì là ( 05 ) được viết dưới dạng phân số tối giản thì tổng của tử và mẫu của phân số đó là : A.464 ; B.446 ; C. 644 ; D. 646 ; E.664 ; G.466 ĐS : D.646 Bài 3 ( 5 điểm) 3.1 Chỉ với các chữ số 1 , 2, 3 hỏi có thể viết được nhiều nhất bao nhiêu số tự nhiên khác nhau mà mỗi số đều có ba chữ số ? Hãy viết tất cả các số đó vào bảng sau ĐS : Gồm 27 số :111 , 112 , 113 , 121 , 122 , 123 , 131 ,132 , 133 , 211 , 212 , 213 , 221 , 222 , 223 , 231 , 232 , 233, 311 , 312 , 313 , 321 , 322 , 323 , 331 , 332 , 333 3.2 Trong tất cả n số tự nhiên khác nhau mà mỗi số đều có bảy chữ số , được viết ra từ các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 thì có m số chia hết cho 2 và k số chia hết cho 5 . Hãy tính các số n , m , k ĐS : , , 77 823543n = = 67 .3 352947m = = 67 .1 117649k = = Bài 4 ( 5 điểm) Cho biết đa thức chia hết (x−2) và chia hết cho (x−3) .Hãy tìm giá trị của m , n và các nghiệm của đa thức ( ) 4 3 255 156P x x mx x nx= + − + − ĐS : m = 2 ; n = 172 ; ; 1 2x = 2 3x = ; 3 2,684658438x ≈ ; 4 9,684658438x ≈ − Bài 5 ( 4 điểm) Cho phương trình ( )4 3 22 2 2 3 0 1x x x x− + + − = 5.1 Tìm nghiệm nguyên của phương trình (1) ĐS : 1 21, 1x x= = − 5.2 Phương trình (1) có số nghiệm nguyên là A .1 ; B.2 ; C.3 ; D.4 ĐS : B.2 Bài 6 ( 6 điểm) Cho hình thang vuông ABCD (hình 1).Biết rằng AB = a = 2,25 cm ; ,diện tích hình thang ABCD là .Tính độ dài các cạnh AD , DC , BC và số đo các góc 0ˆ 50ABD α= = 29,92S c= m ˆABC , ˆBCD ĐS :AD ≈ 2,681445583 (cm) ; DC ≈ 5,148994081 (cm) , ' 0 ' 'ˆ 4 2 4 6 3 , 0 2B C D ≈ 0 ' 'ˆ 137 1356,9ABC≈ ˆ 58 25A α= = ' BC ≈ 3, 948964054 (cm) Bài 7 ( 6 điểm) Tam giác ABC vuông tại đỉnh C có độ dài cạnh huyền AB = a = 7,5 cm ; ' .Từ đỉnh C , vẽ đường phân giác CD và đường trung tuyến CM của tam giác ABC( hình 2 ) 0 Tính độ dài các cạnh AC , BC , diện tích S của tam giác ABC , diện tích của tam giác CDM 'S ĐS : AC ≈ 3, 928035949 (cm) ; BC ≈ 6, 389094896(cm) , ( )2 S=12,54829721 cm ( )' 21, 49641828S c= m ' Bài 8 ( 4 điểm ) Tam giác nhọn ABC có độ dài các cạnh AB = c = 32,25 cm ; AC = b = 35,75 cm , số đo góc (hình 3) 0ˆ 63 25A α= = Tính diện tích S của tam giác ABC , độ dài cạnh BC , số đo các góc Bˆ , ĐS : ; ; BC ≈ 35,86430416(cm) Cˆ 2515,5270370( )S cm≈ 0 ' ''53 3145, 49C ≈ 0 ' ''6 3 3 1 4 , 5 1B ≈ Bài 9 ( 5 điểm) Cho dãy số ( ) ( )3 2 3 2 2 2 n n nU + − −= với n = 1 , 2 , 3 , . . 9.1 Tính 5 số hạng đầu của dãy số : 1 2 3 4 5, , , ,U U U U U ĐS : 1 2 3 4 51, 6, 29, 132, 589U U U U U= = = = = 9.2 Chứng minh rằng 2 16 7n nU U+ += − nU Lời giải : Đặt 3A = + 2 và 3 2B = − , Ta phải chứng minh 2 2 1 1 6. 7. 2 2 2 2 2 2 n n n n n nA B A B A+ + + +− −= − B− Hay : ( ) ( )2 2 1 16. 7.n n n n nA B A B A B+ + + +− = − − − n Thật vậy , ta có : ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 2 3 2 3 2. 2. 6 3 2. 2. 6 3 3 2. 2. 6 3 3 2 3 3 2 2. 3 2 2. 3 2 6 9 3 2 9 3 2 3 2 2 n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A B A A B B A + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + − = + − − = − + + = − − − + + = − − + + + = − − + + − + + + − = − − − + − + + ( ) ( )1 1 3 2 2 6 7 n n n n n n n A B B A B A B+ + + − = − − − Vậy 2 16 7n nU U+ += − nU 9.3 Lập quy trình ấn phím liên tục tính 2nU + trên máy tính CASIO ( fx-500MS hoặc fx-570MS) 6 SHIFT STO A × 6 − 7 × 1 SHIFT STO B ( được ) 3U Lặp đi lặp lại dãy phím × 6 − 7 × ALPHA A SHIFT STO A ( được ) 4U × 6 − 7 × ALPHA B SHIFT STO B ( được ) 5U Bài 10 . ( 5 điểm ) Cho đa thức .Biết rằng khi x lần lượt nhận các giá trị 1 , 2 , 3 , 4 thì giá trị tương ứng của đa thức P(x) lần lượt là 8 , 11 , 14 , 17 . 5 4 3 2( ) 132005P x x ax bx cx dx= + + + + + Tính giá trị của đa thức P(x) , với x = 11 , 12 , 13 , 14 , 15 ĐS : P(11) = 27775428 ; P(12) = 43655081 ; P(13) = 65494484 ; P(14) = 94620287 ; P(15) = 132492410 ;
File đính kèm:
- THCSCasio2005.pdf