Đề thi Trung học phổ thông Quốc gia môn Sinh học - Đề tham khảo số 3 - Năm học 2016-2017 - Sở GD&ĐT Lâm Đồng (Kèm đáp án)
Câu 14: Một phụ nữ tế bào có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 2 nhiễm sắc thể X. Người đó có thể bị hội chứng
A. Claiphentơ. B. Đao. C. siêu nữ. D. Tớc nơ
Câu 15: Đồng quy tính trạng là con đường tiến hóa mà các loài
A. thuộc các nhóm phân loại khác nhau nhưng có kiểu hình tương tự.
B. có chung nguồn gốc nhưng có kiểu hình khác nhau.
C. có xu hướng tiêu giảm một số cơ quan không cần thiết.
D. khác nhau nhưng thích nghi với điều kiện sống như nhau nên có cùng khu phân bố.
Câu 16: Núi lở lấp đầy một hồ nước ngọt. Sau một thời gian, cỏ cây mọc lên, dần trở thành một khu rừng nhỏ ngay trên chỗ trước kia là hệ sinh thái nước đứng. Đó là
A. biến đổi tiếp theo. B. diễn thế phân huỷ.
C. diễn thế thứ sinh. D. diễn thế nguyên sinh.
Câu 17: Biện pháp nào sau đây không có tác dụng bảo vệ tài nguyên rừng?
A. Vận động đồng bào dân tộc sống trong rừng định canh, định cư
B. Ngăn chặn thực hiện nạn phá rừng, tích cực trồng rừng.
C. Chống xói mòn, khô hạn, ngập úng và chống mặn cho đất.
D. Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên.
Câu 18: Sự sống di cư hàng loạt từ nước lên đất liền là một đaqực điểm của
A. đại Cổ sinh. B. đại Tân sinh. C. đại Nguyên sinh. D. đại Trung sinh.
Câu 19: Hiện tượng cá sấu há to miệng cho một loài chim “xỉa răng” hộ là biểu hiện quan hệ
A. hội sinh. B. cộng sinh. C. hợp tác. D. kí sinh.
Câu 20: Anticôdon có nhiệm vụ
A. xúc tác vận chuyển axit amin đến nơi tổng hợp.
B. xúc tác liên kết axit amin với tARN.
C. nhận biết côdon đặc hiệu trên mARN nhờ liên kết bổ sung trong quá trình tổng hợp prôtein.
D. xúc tác hình thành liên kết peptit.
SỞ GD ĐT LÂM ĐỒNG ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ SỐ 3 KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 MÔN SINH HỌC (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) Câu 1: Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố, là những ví dụ về A. hệ sinh thái nước ngọt. B. hệ sinh thái tự nhiên. C. hệ sinh thái trên cạn. D. hệ sinh thái nhân tạo. Câu 2: Các bộ ba nào sau đây không có tính thoái hóa? A. AUG, UGG B. UAG, UAA C. AUG, UAA D. UAG, UGA Câu 3: Sự thụ tinh giữa giao tử (n+1) với giao tử bình thường sẽ tạo nên A. thể một. B. thể không. C. thể bốn. D. thể ba. Câu 4: Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật A. chết hàng loạt. B. có sức sống giảm dần. C. có sức sống trung bình. D. phát triển thuận lợi nhất. Câu 5: Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN - pôlimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của ADN A. luôn theo chiều từ 3’ đến 5’. B. một cách ngẫu nhiên. C. theo chiều từ 5’ đến 3’mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia. D. luôn theo chiều từ 5’ đến 3’. Câu 6: Kiểu gen AaBbXMY bình thường giảm phân cho bao nhiêu loại giao tử? A. 2 B. 16 C. 8 D. 4 Câu 7: Khi nuôi cấy hạt phấn hay noãn chưa thụ tinh trong môi trường nhân tạo có thể mọc thành A. cây trồng đa bội hoá để có dạng hữu thụ. B. cây trồng mới do đột biến nhiễm sắc thể. C. các dòng tế bào đơn bội. D. các giống cây trồng thuần chủng. Câu 8: Dạng đột biến thường sử dụng để lập bản đồ gen là A. đảo đoạn NST. B. lặp đoạn NST. C. chuyển đoạn NST. D. mất đoạn NST. Câu 9: Bảo vệ đa dạng sinh học là bảo vệ sự phong phú về nguồn gen A. và nơi sống của các loài. B. về loài và các hệ sinh thái. C. các mối quan hệ giữa các loài trong hệ sinh thái. D. và về loài. Câu 10: Năng lượng được trả lại môi trường do hoạt động của nhóm sinh vật A. sinh vật phân giải. B. động vật ăn động vật. C. sinh vật sản xuất. D. động vật ăn thực vật. Câu 11: Nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái là sự cạnh tranh A. trong loài thuộc nhóm ưu thế. B. giữa các nhóm loài ưu thế. C. trong loài chủ chốt. D. trong loài đặc trưng. Câu 12: Quần xã rừng thường có cấu trúc nổi bật là A. phân tầng theo chiều ngang. B. phân tầng thẳng đứng. C. phân bố ngẫu nhiên. D. phân bố đồng đều. Câu 13: Một đột biến điểm xảy ra và không làm thay đổi chiều dài của gen. So với gen ban đầu, chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp sẽ A. mất hoặc thêm 1 axit amin. B. không thay đổi hoặc làm thay đổi làm thay đổi 1 axit amin. C. thay đổi toàn bộ các axit amin kể từ điểm bị đột biến tương ứng. D. thay đổi 1 axit amin. Câu 14: Một phụ nữ tế bào có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 2 nhiễm sắc thể X. Người đó có thể bị hội chứng A. Claiphentơ. B. Đao. C. siêu nữ. D. Tớc nơ Câu 15: Đồng quy tính trạng là con đường tiến hóa mà các loài A. thuộc các nhóm phân loại khác nhau nhưng có kiểu hình tương tự. B. có chung nguồn gốc nhưng có kiểu hình khác nhau. C. có xu hướng tiêu giảm một số cơ quan không cần thiết. D. khác nhau nhưng thích nghi với điều kiện sống như nhau nên có cùng khu phân bố. Câu 16: Núi lở lấp đầy một hồ nước ngọt. Sau một thời gian, cỏ cây mọc lên, dần trở thành một khu rừng nhỏ ngay trên chỗ trước kia là hệ sinh thái nước đứng. Đó là A. biến đổi tiếp theo. B. diễn thế phân huỷ. C. diễn thế thứ sinh. D. diễn thế nguyên sinh. Câu 17: Biện pháp nào sau đây không có tác dụng bảo vệ tài nguyên rừng? A. Vận động đồng bào dân tộc sống trong rừng định canh, định cư B. Ngăn chặn thực hiện nạn phá rừng, tích cực trồng rừng. C. Chống xói mòn, khô hạn, ngập úng và chống mặn cho đất. D. Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên. Câu 18: Sự sống di cư hàng loạt từ nước lên đất liền là một đaqực điểm của A. đại Cổ sinh. B. đại Tân sinh. C. đại Nguyên sinh. D. đại Trung sinh. Câu 19: Hiện tượng cá sấu há to miệng cho một loài chim “xỉa răng” hộ là biểu hiện quan hệ A. hội sinh. B. cộng sinh. C. hợp tác. D. kí sinh. Câu 20: Anticôdon có nhiệm vụ A. xúc tác vận chuyển axit amin đến nơi tổng hợp. B. xúc tác liên kết axit amin với tARN. C. nhận biết côdon đặc hiệu trên mARN nhờ liên kết bổ sung trong quá trình tổng hợp prôtein. D. xúc tác hình thành liên kết peptit. Câu 21: Khi nói về quá trình phiên mã phát biểu nào là không đúng? A. Quá trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3’ của mạch gốc ADN. B. Phiên mã diễn ra trong nhân tế bào. C. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay. D. Các nucleotit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-T ; G-X Câu 22: Cách li địa lí có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì A. cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện cách li sinh sản. B. điều kiện địa lí khác nhau làm phát sinh các đột biến khác nhau dẫn đến hình thành loài mới. C. cách li địa lí duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể. D. nếu không có cách li địa lí thì không dẫn đến hình thành loài mới. Câu 23: Cho các phép lai: 1:(x) ; 2:(x) ; 3:(x) ; 4:(x) Trường hợp nào phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 2 : 1? A. 1 B. 1,3,4 C. 1,3 D. 1,2 Câu 24: Cơ chế cách li sinh sản là các trở ngại trên cơ thể sinh vật (trở ngại sinh học) ngăn cản các cá thể giao phối với nhau hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ ngay cả khi các sinh vật này sống cùng một chỗ. Ví dụ nào dưới đây không thuộc dạng cách li sinh sản? A. Hai quần thể mao lương sống ở bãi bồi sông Vônga và ở phía trong bờ sông. B. Quần thể cây ngô và cây lúa có cấu tạo hoa khác nhau. C. Hai quần thể cá sống ở một hồ Châu phi có màu đỏ và màu xám. D. Hai quần thể chim sẻ sống ở đất liền và quần đảo Galapagos. Câu 25: Trong một quần thể thực vật cây cao trội hoàn toàn so với cây thấp. Quần thể luôn đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van béc là quần thể có A. 1/4 số cây cao, còn lại cây thấp. B. 1/2 số cây cao, 1/2 số cây thấp. C. toàn cây thấp. D. toàn cây cao. Câu 26: Trong trường hợp một gen qui định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập. Phép lai AaBb x aabb cho đời con có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ A. 9 : 3 : 3 : 1. B. 1 : 1 : 1 : 1. C. 3 : 1. D. 1 : 1. Câu 27: Một quần thể có 60 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 100 cá thể aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau một lần ngẫu phối là A. 0,48 AA: 0,16 Aa: 0,36 aa B. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa C. 0,16 AA: 0,36 Aa: 0,48 aa D. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa Câu 28: Kiểu gen AABb khi giảm phân có xảy ra hoán vị với tần số 20%. Tỉ lệ sinh ra giao tử ABDE là A. 40% B. 10% C. 20% D. 5% Câu 29: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo) A. 45,5% B. 0,92% C. 0,57% D. 0,42% Câu 30: Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là A. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1. B. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1. C. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1. D. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1. Câu 31: Cách thức hình thành loài bằng đa bội hóa cùng nguồn và tồn tại của loài do A. thụ tinh từ các giao tử lưỡng bội hoặc trong nguyên phân, NST nhân đôi mà không phân li; tồn tại chủ yếu bằng sinh sản vô tính. B. thụ tinh từ các giao tử lưỡng bội hoặc trong nguyên phân, NST nhân đôi mà không phân li; tồn tại chủ yếu bằng sinh sản hữu tính. C. nguyên phân, NST nhân đôi mà không phân li; tồn tại chủ yếu bằng sinh sản hữu tính. D. thụ tinh từ các giao tử lưỡng bội; tồn tại chủ yếu bằng sinh sản vô tính. Câu 32: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết ĐacUyn là A. giải thích tính đa dạng của sinh giới. B. đề xuất các biến dị cá thể có vai trò quan trọng trong tiến hóa. C. đưa ra học thuyết chọn lọc để lí giải các vấn đề thích nghi,hình thành loài và nguồn gốc các loài. D. giải thích tính hợp lí của sinh giới. Câu 33: Một cá thể có kiểu gen . Nếu xảy ra hoán vị gen trong giảm phân ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại kiểu gen ở thế hệ sau? A. 100 B. 81 C. 16 D. 10 Câu 34: Bệnh mù màu ở người do đột biến gen lặn trên NST X quy định. Một phụ nữ không bị bệnh mù màu có bố mẹ bình thường nhưng có người em trai bị bệnh lấy người chồng bình thường, họ sinh được một con trai đầu lòng. Xác suất để đứa con trai này bị bệnh là A. 25%. B. 12,5%. C. 37,5% D. 50%. Câu 35: Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 3 cặp gen không alen tác động cộng gộp. Sự có mặt mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm. Cây thấp nhất có chiều cao 150cm. Chiều cao của cây cao nhất là A. 165cm B. 175cm C. 180cm D. 170cm Câu 36: Ở phép lai giữa ruồi giấm XDXd với ruồi giấm XDY cho F1 có kiểu hình đồng hợp lặn về tất cả các tính trạng chiếm tỉ lệ 4,375%. Tần số hoán vị gen là A. 40%. B. 35%. C. 20%. D. 30%. Câu 37: Ở cừu, gen A quy định lông dài trội hoàn toàn so với gen a quy định lông ngắn. Quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen 0,4AA: 0,4Aa: 0,2aa. Vì nhu cầu lấy lông nên người ta loại giết thịt cừu lông ngắn. Qua ngẫu phối, thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ sau được dự đoán là A. 0,625AA: 0,25Aa: 0,125aa B. 0,5625AA: 0,375Aa: 0,0625aa C. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa D. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa Câu 38: Cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen quy định. Người ta tiến hành tự thụ phấn cây dị hợp về hai cặp gen có kiểu hình cây cao, hạt trong. Ở đời con thu được : 542 cây cao, hạt trong : 209 cây cao, hạt đục : 212 cây lùn, hạt trong : 41 cây lùn, hạt đục. Biết rằng mọi diễn biến của quá trình sinh noãn và sinh hạt phấn đều giống nhau. Kiểu gen của cây dị hợp đem tự thụ phấn và tần số hoán vị gen là A. ; f = 20%; B. ; f = 40%; C. ; f = 40%; D. ; f = 20%; Câu 39: Ở ruồi giấm thân xám (A), thân đen (a), cánh dài (B), cánh cụt (b). Các gen này cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Tiến hành lai giữa 1 ruồi giấm đực có kiểu gen với ruồi giấm cái dị hợp tử, ở F2 thu được kết quả : 3 mình xám, cánh dài : 1 mình xám, cánh cụt. Ruồi giấm cái dị hợp tử đem lai có kiểu gen và đặc điểm di truyền như sau A. , các gen di truyền liên kết hoàn toàn. B. hoặc hoặc , các gen di truyền liên kết hoàn toàn. C. hoặc , các gen di truyền liên kết hoàn toàn hoặc hoán vị. D. , các gen di truyền liên kết hoàn toàn. Câu 40: Cho sơ đồ phả hệ sau: Cặp vợ chồng III-2 và III-3 sinh ra một đứa con trai bình thường. Xác suất để đứa con trai này không mang alen gây bệnh là A. 41,18% . B. 13,125% C. 20,59% D. 26,25%
File đính kèm:
- ky_thi_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_mon_sinh_hoc_de_tham_kha.doc
- ĐÁP ÁN.docx