Đề thi tuyển sinh môn Hóa học Lớp 10 THPT - Ngày thi 7-7-2009 (Buổi sáng) - Năm học 2009-2010 - Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương (Có đáp án)

Câu IV(2.0 điểm)

Hoà tan hoà toàn 8,0 gam một oxit kim loại A (A có hoá trị II trong hợp chất) cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M.

1. Xác định kim loại A và công thức hoá học của oxit.

2. Cho 8,4 gam ACO3 tác dụng với 500 ml dung dịch H2SO4 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch sau phản ứng vẫn là 500 ml).

Câu V ( 2.0 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm C2H4; C2H2 thu được khí CO2 và 12,6 gam nước.

Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp (thể tích các khí đo ở đktc).

Cho biết: O = 16; Br = 80; H = 1; C = 12; Mg = 24; Fe = 56; Ca = 40; Ba =137; Cl =35,5

 

doc3 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Đề thi tuyển sinh môn Hóa học Lớp 10 THPT - Ngày thi 7-7-2009 (Buổi sáng) - Năm học 2009-2010 - Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
sở giáo dục và đào tạo
Đề thi chính thức
 Hải dương
kỳ thi tuyển sinh lớp 10 thpt
 năm học 2009 - 2010
Môn thi: Hóa học
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: Ngày 07 tháng 7 năm 2009 (Buổi sáng)
(Đề thi gồm có: 01 trang)
Câu I (2.0 điểm)
Cho các chất: Cu; Ba(OH)2; Mg; MgO; NaCl.
1. Những chất nào tác dụng được với dung dịch HCl?
2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu II (2.0 điểm)
Viết các phương trình hoá học xảy ra theo chuỗi biến hoá sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2CuSO4
Câu III (2.0 điểm)
1. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất sau đựng trong các lọ mất nhãn: Dung dịch axit axetic; rượu etylic; benzen. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
2. Nêu phương pháp làm sạch khí O2 bị lẫn các khí C2H4 và C2H2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu IV(2.0 điểm)
Hoà tan hoà toàn 8,0 gam một oxit kim loại A (A có hoá trị II trong hợp chất) cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M.
1. Xác định kim loại A và công thức hoá học của oxit.
2. Cho 8,4 gam ACO3 tác dụng với 500 ml dung dịch H2SO4 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch sau phản ứng vẫn là 500 ml).
Câu V ( 2.0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm C2H4; C2H2 thu được khí CO2 và 12,6 gam nước.
Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp (thể tích các khí đo ở đktc).
Cho biết: O = 16; Br = 80; H = 1; C = 12; Mg = 24; Fe = 56; Ca = 40; Ba =137; Cl =35,5
---------------Hết----------------
Họ, tên thí sinh......................................... Số báo danh..................................................
Chữ kí giám thị 1...............................................Chữ kí giám thị 2...................................
sở giáo dục và đào tạo
 Hải dương
hướng dẫn chấm bài thi tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2009 - 2010
Môn thi: Hóa học (Buổi sáng ngày 07/7/09 )
Câu
ý
Đáp án
Điểm
I
2.0
1
Chất tác dụng được với dd HCl là Ba(OH)2; Mg; MgO
0.5
2
Ba(OH)2 + 2HCl đ BaCl2 + 2H2O
0.5
Mg +2HCl đ MgCl2 + H2
0.5
MgO +2HCl đ MgCl2 + H2O
0.5
II
2.0
2Cu + O2 2CuO
0.5
CuO + 2HCl đ CuCl2+ H2O
0.5
CuCl2+ 2NaOH đ Cu(OH)2 + 2NaCl
0.5
Cu(OH)2 + H2SO4 đ CuSO4 + 2H2O
0.5
III
2.0
1
- Nhỏ một giọt mỗi chất lên các mẩu quỳ tím
0,25
- Quỳ tím chuyển màu đỏ là dd CH3COOH, không đổi màu là C2H5OH và benzen.
0.25
- Lấy một lượng nhỏ hai chất còn lại ra hai ống nghiệm đánh dấu. Cho Na vào hai ống nghiệm. ống nghiệm nào Na tan, giải phóng khí là C2H5OH. Chất còn lại là benzen.
0.25
C2H5OH + Na đ C2H5ONa +1/2H2
0.25
2
- Dẫn toàn bộ hỗn hợp vào dung dịch Br2 dư. Toàn bộ khí C2H4; C2H2bị hấp thụ. Khí O2 thoát ra cùng hơi nước
0,25
C2H4 + Br2 đ C2H4Br2 
0.25
C2H2 + 2Br2 đ C2H2Br4
0.25
- Khí O2 thoát ra cùng hơi nước được làm khan bằng H2SO4 đặc thu được O2 tinh khiết.
0.25
IV
2.0
1
Gọi công thức oxit kim loại A là AO
nHCl = 0,4.1 = 0,4 (mol)
0.25
PTPU: AO + 2HCl đ ACl2 + H2O 	(1)
0,25
Theo pt (1) nAO = 1/2nHCl = 0,2 (mol)
MAO = 8 : 0,2 = 40 (g) Û MA + 16 = 40 đ MA = 24 (g) nên A là Mg.
0.25
Vậy oxit KL là MgO
0.25
2
n = 0,5.1 = 0,5 (mol); nMgCO= 8,4:84 = 0,1(mol)
0.25
MgCO3 + H2SO4 đ MgSO4 + CO2 + H2O	(2)
0.25
 Theo pt (2) ta có: 
ndư = 0,5 - 0,1 = 0,4 (mol)
0.25
Vậy dung dịch sau phản ứng chứa 2 chất tan.
CMdư = 0,4:0,5 = 0,8 (M); CM= 0,1:0,5 = 0,2M)
0.25
V
2.0
nhh = 11,2:22,4 = 0,5 (mol) ; n = 12,6:18 = 0,7 (mol)
0.25
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O	(1)
C2H2 + 2,5O2 2CO2 + H2O	(2)
0.25
0.25
Gọi x,y lần lượt là số mol C2H4, C2H2 trong hỗn hợp.
Theo pt (1), (2) ta có: 
0,25
Theo bài ra ta có hệ pt: x + y = 0,5 đ x = 0,2
	 2x + y = 0,7 y = 0,3
0.5
đ V(đktc) = 0,2.22,4 = 4,48(l); V(đktc) = 0,3.22,4 = 6,72(l); 
0.25
%V= ; V= 
0.25
Ghi chú:
	- Học sinh làm cách khác đúng chấm điểm tương đương. 
	- Phương trình hóa học có chất viết sai không cho điểm, thiếu điều kiện hoặc không cân bằng trừ 1/2 số điểm của pt đó. Nếu bài toán có pt cân bằng sai hoặc không cân bằng thì kết quả không được tính điểm.
	- Điểm cả bài làm tròn đến 0,25 điểm

File đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_mon_hoa_hoc_lop_10_thpt_ngay_thi_7_7_2009.doc
Bài giảng liên quan