Đố vui để học - Trường THCS Đức Xuân

ĐÁP ÁN:

Lạc Long Quân và Âu Cơ (50 người con theo mẹ lên rừng, 50 người con theo cha xuống biển)

 

 

ppt40 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 4278 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đố vui để học - Trường THCS Đức Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THCS ĐỨC XUÂN Xuất phát từ vai trị quan trọng của người phụ nữ trong đấu tranh,trong lao động sản xuất và trong cuộc sống đời thường mà Đảng cộng sản Việt Nam sau khi thành lập(3.2.1930) đã quyết định lấy ngày 20.10.1930 là ngày thành lập Hội Liên Hiệp phụ nữ Việt nam và ngày 20.10 đã trở thành ngày truyền thống hàng năm nhằm đề cao và tơn vinh người phụ nữ. Ở Việt Nam, cũng như trong tồn thế giới chịu ảnh hưởng văn hĩa Trung Hoa, người ta rất coi trọng “truyền thống lịch sử”, trong đĩ cĩ”truyền thống phụ nữ” và “người phụ nữ truyền thống”. Từ khi mở cửa và bước đầu hội nhập thế giới hiện đại, người ta vẫn quan tâm, hay đúng ra lại càng quan tâm hơn đến truyền thống phụ nữ. Ngày Quốc tế Phụ nữ Tám tháng Ba được kỷ niệm cùng với Hai Bà Trưng ngày Sáu tháng Hai âm lịch. Nhân ngày này, Hội Liên hiệp Phụ nữ trung ương cũng như địa phương thường nhắc “truyền thống phụ nữ Việt Nam” để cổ động “Vì sự tiến bộ của phụ nữ” mà khơng cảm thấy mâu thuẫn chút nào. Truyền thống quý trọng và tơn vinh phụ nữ? Cĩ nhiều nguyên nhân lịch sử và văn hĩa giải thích vai trị quan trọng của người phụ nữ trong xã hội Việt Nam truyền thống. Văn minh Đơng Nam Á bản địa trước khi tiếp thu ảnh hưởng văn hĩa Ấn-Hoa vốn cĩ đặc trưng là văn minh nơng nghiệp độc canh cây lúa, đặc biệt là lúa nước, giống cây địi hỏi nhiều cơng sức lao động thủ cơng đến nỗi thành viên nữ khĩ bị gạt ra ngồi lề sản xuất. Đơng Nam Á cũng cĩ chế độ mẫu hệ phổ biến và dai dẳng; cĩ nhiều nữ thần đến mức nữ hĩa một số Phật và Bồ tát nam, mà trường hợp điển hình nhất là Phật bà Quan âm biến thái từ Quan thế âm Bồ tát. Những yếu tố cổ đại này đến nay vẫn là thực tế xã hội, bảo đảm tính bền vững của truyền thống. “Giang sơn nhà chồng”, lịng biết ơn và tình cảm sâu sắc, thiết tha của con gái, con trai đối với cơng cha nghĩa mẹ. Người yêu, người vợ, người mẹ, nĩi chung là người phụ nữ được yêu thương chiếm vị trí rất lớn trong ca dao và trong tâm hồn người Việt. “Ruộng sâu trâu nái khơng bằng con gái đầu lịng”, người cha nơng dân nhìn nhận. Anh trai làng bức xúc: “Trăng lên đỉnh núi trăng tà, Em cịn ở đĩ làm giàu cho cha” Người vợ tự tin: “Một mai thiếp cĩ xa chàng, Đơi bơng thiếp trả đơi vàng thiếp xin” (đơi bơng là sính lê, đơi vàng là do “của chồng cơng vợ” mà sắm được). Người mẹ lo thầm thương trẻ cút cơi, hay láng giềng số đơng nhận xét: “Mồ cơi cha ăn cơm với cá, mồ cơi mẹ liếm lá đầu đường” Chế độ phụ quyền Nho giáo thiết lập nam tơn nữ ti từ luật pháp, lệ làng đến luân thường đạo lý. Nhưng tơn ti chính thống khơng hồn tồn triệt tiêu thực tế ăn sâu từ cội nguồn gia đình, làng xã. Người phụ nữ Việt Nam tham gia lao động sản xuất tìm ra của cải vật chất và thường là nguồn yêu thương chăm sĩc chồng con, đỡ đần cha già mẹ yếu, là chỗ dựa cho gia đình về nhiều phương diện. Đảm đang, tần tảo là từ Hán Việt, nhưng mẹ hiền vợ đảm thì ai cũng hiểu là những người phụ nữ Việt lặn lội thân cị, chịu thương chịu khĩ, thức khuya dậy sớm, cùng lúc làm nhiều việc mà việc nào cũng chu tất, vẹn tồn, là người giỏi giang, hiệu quả mà thầm lặng hy sinh. Vơ số ca dao hát về tình yêu đơi lứa trong đĩ phụ nữ là đối tượng yêu thương, mong nhớ, khát khao, cả giận hờn, ốn trách hay thương cảm, xĩt xa. Như vậy phải chăng truyền thống là hồn tồn tốt đẹp, chỉ cần vun đắp, bảo tồn? Người ta được phép nghi ngờ khi rất nhiều ca dao nĩi về những mối tình dang dở vì “lịng bác mẹ như rương khĩa rồi”, vì “cha mẹ tham giàu ép uổng duyên con”, vì “xấu người mai chước, lỡ chừng đơi ta”, hay vì đường xa cách trở, vì phụ bạc, lỡ làng; biết bao lời than thở, hờn duyên trách phận vì tảo hơn, vì đa thê, vì hơn nhân khơng cân xứng; biết bao cơ cực nhọc nhằn từ bé gái đến đời mẹ, đời bà, bao cay đắng của phận làm vợ, làm dâu, của nghèo khổ, thất học và và đĩi rách…  Phụ nữ Việt Nam thời hiện đại, chuyển biến trong nhận thức về giới? Nhưng phụ nữ thời nay cịn là tác nhân của hiện tại và tương lai, là người tham dự vào thực tiễn xã hội đang thay đổi nhanh chĩng cùng thời đại. Một trong những thành tựu của cách mạng và kháng chiến là khẳng định năng lực và phẩm chất của phụ nữ trong mọi lãnh vực hoạt động, kể cả những lãnh vực “phi truyền thống” nhất. Khơng phải đã hết những định kiến, nghi ngại, thậm chí là kỳ thị; song nhìn tồn cục, người quan sát trong và ngồi nước dễ thống nhất nhận xét phụ nữ Việt Nam, cả về số lượng và chất lượng đĩng gĩp, cĩ vẻ gìn giữ và phát huy được vai trị của mình trong nhiều mặt sinh hoạt, cả trong gia đình và cộng đồng rộng lớn hơn, trong học tập, hoạt động nghề nghiệp hay hoạt động chính trị, xã hội. Truyền thống dân tộc và truyền thống cách mạng cĩ phần đi cùng một hướng; việc kỷ niệm cùng lúc truyền thống Hai Bà Trưng và ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 vì thế, khơng phải là khơng cĩ cơ sở. Sức mạnh của truyền thống, kể cả truyền thống tích cực như phân tích ở trên cĩ khi lại cĩ mặt trái là khơng thơi thúc chúng ta đổi mới, thậm chí khơng cho phép chúng ta thốt khỏi lối mịn trong nhận thức, tư duy. Người phụ nữ Việt Nam từng trải hàng nghìn năm đảm đang và chịu đựng, hy sinh. “Đảm đang” là từ Hán Việt, mà nghĩa từ nguyên là đảm nhiệm, gánh vác trách nhiệm; khái niệm đĩ vốn dĩ khơng cĩ gì quy định nĩ phải thuộc về “nữ tính”. Nhưng đối với phụ nữ Việt Nam, đĩ đã là truyền thống ăn sâu; từ cơ bé cịn ở tuổi ham ngủ ham chơi đến người chị, người vợ, người mẹ, người dì, cơ, thím, mợ, cả đến tuổi bà, tuổi cụ, người phụ nữ Việt thấm nhuần giá trị “đảm đang” đến nỗi khơng ai khơng ngại ngùng, xấu hổ nếu phải thừa nhận hay bị đánh giá khơng phải là gái đảm. Truyền thống cĩ thể là quả núi cĩ nguy cơ đè bẹp hiện tại và che khuất tương lai; cũng cĩ thể là suối nguồn nuơi sức sống mãnh liệt của thực tiễn cuộc sống khơng ngừng đâm chồi nảy lộc. Vai trị, vị thế của người phụ nữ trong xã hội ngày càng nâng cao và cĩ đĩng gĩp ngày một lớn cho sự phát triển chung trên mọi lĩnh vực. Song, khơng phải đến bây giờ, giá trị người phụ nữ mới được bộc lộ và tỏa sáng. Nếu nhìn xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc, ngay cả những thời kỳ đen tối của chế độ phong kiến trọng nam khinh nữ, người phụ nữ cả một đời bị buộc ràng bởi biết bao lễ giáo và định kiến khắc nghiệt, họ vẫn là những viên ngọc sáng lấp lánh trong con mắt dân gian. “Khơng cĩ hoa hồng, khơng cĩ tình yêu Khơng cĩ Mẹ, khơng cĩ anh hùng” Chương trình “Vui Để Học” (Kỷ niệm 79 năm thành lập HLHPN VN 20.10) 15 14 13 12 11 06 08 01 07 05 02 04 03 10 09 00 CÂU HỎI 1: THỜI GIAN Bà Mẹ sinh nhiều con nhất trên thế giới là ai? ĐÁP ÁN: Mẹ Âu Cơ mặc dù chỉ sinh 1 lần nhưng không vi phạm quy định sinh đẻ có kế hoạch (sinh nhiều lần) 15 14 13 12 11 06 08 01 07 05 02 04 03 10 09 00 CÂU HỎI 2: THỜI GIAN Người đầu tiên trên thế giới lên Mặt Trăng bằng phương tiện thô sơ nhất và hiện đang ở đó? ĐÁP ÁN: Chú Cuội. 15 14 13 12 11 06 08 01 07 05 02 04 03 10 09 00 CÂU HỎI 3: THỜI GIAN Ca sinh sản vô tính đầu tiên ở Việt Nam? ĐÁP ÁN: Mẹ của Thánh Gióng. 15 14 13 12 11 06 08 01 07 05 02 04 03 10 09 00 CÂU HỎI 4: THỜI GIAN Người đàn ông đầu tiên có sữa cho trẻ em bú ở Việt Nam? ĐÁP ÁN: Ông Thọ 15 14 13 12 11 06 08 01 07 05 02 04 03 10 09 00 CÂU HỎI 5: THỜI GIAN Người quái thai dị dạng nhất ở Việt Nam là ai? ĐÁP ÁN: Sọ Dừa 15 14 13 12 11 06 08 01 07 05 02 04 03 10 09 00 CÂU HỎI 6: THỜI GIAN Người phụ nữ Việt Nam nặng nhất hành tinh là ai? ĐÁP ÁN: Chị Hai Năm Tấn 15 14 13 12 11 06 08 01 07 05 02 04 03 10 09 00 CÂU HỎI 7: THỜI GIAN Cascader đầu tiên của Việt Nam là ai? ĐÁP ÁN: Lê Lai 15 14 13 12 11 06 08 01 07 05 02 04 03 10 09 00 CÂU HỎI 8: THỜI GIAN Món hàng đặc biệt nhất mà Hàn Mặc Tử dám rao bán là? ĐÁP ÁN: Trăng 15 14 13 12 11 06 08 01 07 05 02 04 03 10 09 00 CÂU HỎI 9: THỜI GIAN Vụ li dị đầu tiên và lớn nhất trong lịch sử việt Nam? ĐÁP ÁN: Lạc Long Quân và Âu Cơ (50 người con theo mẹ lên rừng, 50 người con theo cha xuống biển) 15 14 13 12 11 06 08 01 07 05 02 04 03 10 09 00 CÂU HỎI 10: THỜI GIAN Kẻ đầu tiên mang hàng giả nhập lậu từ Trung Quốc vào việt Nam? ĐÁP ÁN: Trọng Thủy 15 14 13 12 11 06 08 01 07 05 02 04 03 10 09 00 CÂU HỎI 11: THỜI GIAN Tính nhẩm:Báo cáo Thủ trưởng 2 Gà 2 Chó hỏi có mấy chân? ĐÁP ÁN: Báo: 4 chân Cáo: 4 chân Thủ trưởng: 2 chân 2 Gà: 4 chân 2 chó: 8 chân Tổng: 22 chân 15 14 13 12 11 06 08 01 07 05 02 04 03 10 09 00 CÂU HỎI 12: THỜI GIAN Trong số các con giáp sau đây, con nào không có thực? Mão Dậu Thìn Tỵ ĐÁP ÁN: Thìn 15 14 13 12 11 06 08 01 07 05 02 04 03 10 09 00 CÂU 13: THỜI GIAN Anh nuôi một đàn gà, anh gọi gà về ăn,con đi trước,đi trước 2 con, con đi giữa, đi giữa 2 con, con đi sau đi sau 2 con.Hỏi anh nuôi bao nhiêu con gà: 4 5 3 6 ĐÁP ÁN: 3 con CHIEN THANG 15 14 13 12 11 06 08 01 07 05 02 04 03 10 09 00 Một Bà Lão đi chợ đi giữa đường thì gặp con Cò Lùi. Hỏi: Vì sao Bà Lão quay về? THỜI GIAN CÂU 14 ĐÁP ÁN: Cị Lùi Cị khơng tiến Tiền khơng cĩ. CHIẾN THẮNG CHÚC MỪNG THÍ SINH CHIẾN THẮNG ! 

File đính kèm:

  • pptRung chuong vang.ppt