Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn toán bổ túc trung học phổ thông
1. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
• Xác định mục đích, yêu cầu của đề kiểm tra
• Xác định mục tiêu dạy học
• Thiết lập ma trận hai chiều
• Thiết kế câu hỏi theo ma trận
• Xây dựng đáp án và biểu điểm
đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn toán bổ túc trung học phổ thôngThành phố Hồ Chí Minh 1/ 20081Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán Bổ túc THPTPhần I: Các khái niệm đánh giá, kiểm tra, thi Phần II: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giáPhần III: Quy trình và kỹ thuật biên soạn đề kiểm tra2Phần I: Các khái niệm đánh giá, kiểm tra, thi1. Đánh giá Quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo.Đánh giá được phân chia thành: đánh giá chẩn đoán; đánh giá định hình; đánh giá tổng kết.Đánh giá có thể thực hiện ở mức độ định tính hoặc định lượng.32. Kiểm tra Kiểm tra là phương tiện và hình thức đánh giá. Kiểm tra cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá.Có loại hình đánh giá nào thì có loại hình kiểm tra đó.3. Thi Thi cũng là kiểm tra nhưng có tầm quan trọng đặc biệt và thường được dùng trong đánh giá tổng kết.44. Vị trí, vai trò của đánh giá trong giáo dụcĐánh giá là công cụ đo trình độ, mức tiến bộ của người học.Đánh giá là một bộ phận của quá trình dạy học nhưng có tính độc lập tương đối với quá trình này (phụ thuộc mục tiêu và không phụ thuộc chủ quan người dạy). Do đó đánh giá có tác dụng điều chỉnh, định hướng cho quá trình dạy học.55. Các lĩnh vực đánh giá Có những quan niệm khác nhau về lĩnh vực đánh giá kết quả học tập của HV, chẳng hạn:Kiến thức – Kỹ năng – Thái độKiến thức – Thái độ – Hành vi – Xúc cảmNhận biết - Thông hiểu - Vận dụng Hiện nay đa số các nước theo quan niệm thứ ba.66. Các tiêu chí đánh giá1. Độ tin cậy Một đề được coi là có độ tin cậy nếuDùng cho các đối tượng khác nhau kết quả ổn định (hoặc sai số cho phép).Điểm bài thi không phụ thuộc người chấm.Kết quả phản ánh đúng trình độ người thi.Không tạo ra những cách hiểu khác nhau.2. Tính khả thi (phù hợp điều kiện, hoàn cảnh)3. Khả năng phân loại tích cực4. Tính giá trị (đánh giá được lĩnh vực cần đánh giá)77. Đánh giá thông qua chuẩn điểmĐược sử dụng chủ yếu để phân loại thành tích học tập của HV.Đề kiểm tra theo chuẩn điểm phải có phân bố tốt, tức là:Xu hướng trung tâm (giá trị trung bình, trung vị, mốt gần trùng nhau).Phân bố không bị lệch.Dải điểm trải rộng hết thang điểm đã định.8Đường tần suất9Phần II: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giáĐổi mới phương pháp đánh giá nên thể hiện:1. Đánh giá trong toàn bộ quá trình dạy học2. Kết hợp các hình thức đánh giá3. Quy trình và kỹ thuật biên soạn đề kiểm tra101. Đánh giá trong toàn bộ giờ học Kiểm tra đầu giờ học (kiểm tra đầu vào, gợi động cơ ban đầu, kích hoạt vùng phát triển gần nhất ...)Kiểm tra trong giờ học (củng cố, khắc sâu, gợi động cơ trung gian ...)Kiểm tra sau giờ học (cuối nội dung, cuối chương, cuối học kỳ, gợi động cơ kết thúc ...) Hình thức có thể là trắc nghiệm (TN) hoặc tự luận (TL).112. Kết hợp các hình thức kiểm traa) Thay đổi hình thứcHình thức: GV – HVHình thức: HV – HVHình thức: PTDH – HVb) Kết hợp TN và TLPhát huy ưu điểm của TN Phát huy thế mạnh của TL12 Phần III: Quy trình và kỹ thuật biên soạn đề kiểm tra1. Quy trình biên soạn đề kiểm traXác định mục đích, yêu cầu của đề kiểm traXác định mục tiêu dạy họcThiết lập ma trận hai chiềuThiết kế câu hỏi theo ma trậnXây dựng đáp án và biểu điểm13Thiết lập ma trận hai chiềuGhi chú: Trong mỗi ô, số trên bên trái là số câu hỏi, số dưới bên phải là tổng điểm trong ô đó.141410436453Tổng43,511111110,5Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng321110,5Lượng giác2110,510,5Thống kê53,511112110,5Bất đẳng thức, bất phương trìnhTLTNTLTNTLTNTổngVận dụngThụng hiểuNhận biếtChủ đềMa trận đề kiểm tra học kỳ II lớp 101 0,5152. Kỹ thuật biên soạn đề kiểm traCó thể ghép các mạch nội dung thành một câu.Có thể ghép các câu hỏi TN thành một câu và các câu hỏi TL thành một câu để đề đỡ dài.163. Một số ưu điểm của TNChấm bài nhanh, chính xác và khách quanĐánh giá diện rộng trong một thời gian ngắnKiểm tra được một cách hệ thống và toàn diện kiến thức và kỹ năng của HVTạo điều kiện cho HV đánh giá và tự đánh giáPhân phối điểm trải rộng nên có thể phân biệt được các trình độ của HV174. Một số nhược điểm của TNBiên soạn đề kiểm tra về cơ bản không dễKhó đánh giá được tư duy cũng như khả năng diễn đạt của HVHV có thể đoán (mò) câu trả lờiIn ấn tốn kém185. Một số ưu, nhược điểm của TLNhiều khi mặt yếu của TN lại được bổ khuyết bởi TL và ngược lại.Biện pháp: nên phối hợp TN với TL.196. Một số dạng câu hỏi TNCâu nhiều lựa chọn Ví dụ . Trong mỗi câu sau đây đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D nhưng chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng đó. Câu 1. Tập hợp nghiệm của bất phương trình (x + 3) (x - 1)2 > 0 là A. (- 3; ∞) B. (- 3; 1)(1; ∞) C. (- ∞; - 3) D. (- 3; 1)206. Một số dạng câu hỏi TNCâu nhiều lựa chọn Câu 2. Hàm số bậc hai f(x) = x2 - 6x + 8 A. đồng biến trên khoảng (1; 3). B. nghịch biến trên khoảng (1; + ). C. nhận giá trị âm trên khoảng (2; 4). D. có f(2) > f(4).216. Một số dạng câu hỏi TNCâu 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, phương trình nào sau đây không phải là phương trình đường tròn: A. x2 + y2 + 14x - 12y -11 = 0 B. x2 - y2 - 2x + 4y = 3 C. 5x2 + 5y2 + x + y = 0 D. - 2x2 - 2y2 + 4x + 6y = 3 226. Một số dạng câu hỏi TN Cần rất nhiều thời gian để biên soạn đề HV có thể thông báo nhanh cho nhau phương án cần chọn nếu cả lớp làm chung một đề Nhược điểm Thường xuyên- Rất thích hợp với việc kiểm tra nhiều loại kiến thức, kỹ năngNên sử dụng1. Câu nhiều lựa chọn 236. Một số dạng câu hỏi TNKQ2. Câu đúng - sai Ví dụ. Trong mỗi câu sau đây, hãy đánh dấu x vào ô dành cho chữ Đ nếu câu đó đúng hoặc vào ô dành cho chữ S nếu câu đó sai. Câu 1. Phương trình 2004x2+20005x = 200006 là phương trình vô nghiệm. Đ S 246. Một số dạng câu hỏi TN Câu 2. Nếu AB = 5cm, BC = 6cm, CA = 7cm thì góc lớn nhất của tam giác ABC là góc tù. Đ S Câu 3. Điều kiện cần và đủ để phương trình x2 - 2x + m - 1 = 0 vô nghiệm là m > 2. Đ S Câu 4. Trong một tam giác, có thể có một góc vuông và một góc tù. Đ S 256. Một số dạng câu hỏi TN Câu 5. sin2x - cos2x = 2 cos(1350 - 2x). Đ S Câu 6. Hàm số y = x4 - 5x2 + 1 không có giá trị lớn nhất. Đ S 266. Một số dạng câu hỏi TN Xác suất mò kết quả cao Tiêu chí Đ - S có thể phụ thuộc HV hoặc người chấm HV có thể học vẹtNhược điểm- Hạn chế Khi cần vấn đáp nhanh Khi không tìm được phương án nhiễuNên sử dụng2. Câu đúng - sai 276. Một số dạng câu hỏi TN3. Câu ghép đôi Ví dụ. Ghép mỗi phần (1, 2, 3) ở cột bên trái với một phần (A, B, C, D) tương ứng ở cột bên phải để được mệnh đề đúng. 286. Một số dạng câu hỏi TNTam thức bậc hai có biệt số dương2. Tam thức bậc hai có biệt số không dương3. Tam thức bậc hai có biệt số âmkhi và chỉ khi tam thức đó luôn luôn cùng dấu với hệ số aB. khi và chỉ khi tam thức đó luôn luôn cùng dấu với hệ số a hoặc bằng 0C. khi và chỉ khi tam thức đó có nghiệm képD. khi và chỉ khi tam thức đó có hai nghiệm phân biệt29 6. Một số dạng câu hỏi TN3. Câu ghép đôi HV dễ trả lời nhờ loại trừ Khó đánh giá tư duy của HV HV mất nhiều thời gian làm bàiNhược điểm- Hạn chế Rất thích hợp với kiểm tra nhận biết kiến thức sau khi họcNên sử dụng306. Một số dạng câu hỏi TN4. Câu điền khuyết Ví dụ. Viết các từ thích hợp vào chỗ còn để trống trong các câu sau đây để được mệnh đề đúng. Câu 1. Mốt của một bảng phân bố tần số là giá trị có tần số .. Câu 2. Nếu hai đường thẳng trên mặt phẳng có hệ số góc khác nhau thì chúng ..316. Một số dạng câu hỏi TN4. Câu điền khuyết Câu 3. Giá trị của sin1410° là .. Câu 4. Với mọi giá trị của tham số m, parabol y2 = 8x . cắt đường thẳng 2x + my = 1 tại . điểm. Câu 5. Phương trình 3x2 – 5x + 1 = 0 có nghiệm số là x = .. 326. Một số dạng câu hỏi TN4. Câu điền khuyết Tiêu chí đánh giá có thể không hoàn toàn khách quan Khó đánh giá tư duy của HV HV mất nhiều thời gian làm bàiNhược điểm- Hạn chế Rất thích hợp với lớp dướiNên sử dụng337. Đặc điểm của TN và TL1. HV lựa chọn câu trả lời đúng trong một số câu trả lời cho sẵnTrắc nghiệm 1. HV tìm câu trả lời (lời giải) và diễn tả nó bằng ngôn ngữ của mìnhTự luận347. Đặc điểm của TN và TL2. Bài kiểm tra thường có nhiều câu hỏi và có tính chuyên biệt mà HV chỉ phải lựa chọn câu trả lời ngắn gọnTrắc nghiệm 2. Bài kiểm tra thường có ít câu hỏi và có tính tổng quát nhưng HV phải diễn tả câu trả lời bằng lời lẽ dài dòngTự luận357. Đặc điểm của TN và TL3. HV chỉ được sử dụng ít thời gian để lựa chọn câu trả lời đúng trong một số câu trả lời cho sẵnTrắc nghiệm 3. HV phải sử dụng nhiều thời gian để tìm và viết ra câu trả lời Tự luận367. Đặc điểm của TN và TL4. Chất lượng (mức độ khó) của bài kiểm tra phụ thuộc vào người biên soạn bộ câu hỏiTrắc nghiệm 4. Chất lượng (mức độ khó) của bài kiểm tra phụ thuộc vào người chấm bàiTự luận377. Đặc điểm của TN và TL5. Bài kiểm tra thường khó biên soạn nhưng dễ chấm và dễ cho điểm chính xácTrắc nghiệm 5. Bài kiểm tra thường dễ biên soạn nhưng khó chấm và khó cho điểm chính xácTự luận387. Đặc điểm của TN và TL6. HV chỉ được thể hiện mức độ hiểu biết của mình qua tỉ lệ câu trả lời đúng và người chấm không thể tự do cho điểm câu trả lời theo ý riêngTrắc nghiệm 6. HV có thể tự do bộc lộ hiểu biết của mình trong câu trả lời và người chấm có thể tự do cho điểm câu trả lời theo ý riêngTự luận39Kết thúcChân thành cám ơn sự chú ý lắng nghe của các thầy, cô.Chúc các thầy, cô đổi mới thành công phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán Bổ túc trung học phổ thông.40
File đính kèm:
- Bai_giang_doi_moi_pp_KT.ppt