Giải hệ phương trình bằng phương pháp thực nghiệm
Nếu D = 0 có hai trường hợp xảy ra:
+ D = Dx = Dy = 0, hệ phương trình vô số nghiệm.
+ D = 0; Dx hoặc Dy ¹ 0, hệ phương trình vô nghiệm.
a – b c – b a – c 1. Bài toán. Giải và biện luận hệ phương trình sau: GIẢI Ta có: = ab/ – a/b = cb/ – c/b = ac/ – a/c - Nếu D 0 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất. - Nếu D = 0 có hai trường hợp xảy ra: + D = Dx = Dy = 0, hệ phương trình vô số nghiệm. + D = 0; Dx hoặc Dy 0, hệ phương trình vô nghiệm. 2. Áp dụng. Ví dụ 1. Giải hệ phương trình. GIẢI Ta có: = 2.1 – 1.(–1) = 3 = 3.1 – 3.(–1) = 6 = 2.3 – 1.3 = 3 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là Ví dụ 2. Giải hệ phương trình. GIẢI Ta có: = 1.1 – (–1).(–1) = 0 = 3.1 – 1.(–1) = 4 Vậy D = 0; Dx 0, hệ phương trình vô nghiệm. Ví dụ 3. Giải hệ phương trình. GIẢI Ta có: = 3.4 – (–6).(–2) = 0 = 3.4 – (–6).(–2) = 0 Vậy D = Dx = Dy = 0, hệ phương trình vô số nghiệm. = 3.(–6) – (–6).3 = 0 Ví dụ 4. Cho hệ phương trình. GIẢI Ta có: = m.4 – (–1).(–2) = 4m – 2 = 1.4 – (–2).(–2) = 0 = m.(–2) – (–1).1 = 1 – 2m Tìm m để hệ có no duy nhất ? Vô số no ? - Nếu D 0 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất. 4m – 2 0 - Nếu D = Dx = Dy = 0, hệ phương trình vô số nghiệm. 4m – 2 = 0 = 1 – 2m Giải hệ phương trình phần ôn tập chương (SGK và SBT) theo 3 phương pháp.
File đính kèm:
- GIAI HE PHUONG TRINH BANG PHUONG PHAP THUC NGHIEM.ppt