Giáo án Đại số 10 nâng cao - Trường THPT Nguyễn Huệ

I) Mục tiêu :

 - Hs biết được rằng, mỗi véctơ đều có véctơ đối và biết cách xđ véctơ đối của 1 véctơ đã cho .

 - Hs hiểu được đn hiệu của 2 véctơ (giống như hiệu của 2 số)và cần phải nắm chắc cách dựng hiệu của

 hai véctơ .

 - Hs phải biết vận dụng thành thạo qt về hiệu véctơ : Viết véctơ dưới dạng hiệu của hai véctơ có

 điểm đầu là điểm O bất kỳ: =-

II) Đồ dùng dạy học:

 Giáo án, sgk

III) Các hoạt động trên lớp:

 1) Kiểm tra bài củ: Đn tổng của 2 véctơ? Qt 3 điểm? Qt hbh ?

 2) Bài mới:

 

doc74 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao - Trường THPT Nguyễn Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ABC,đường cao AH và BH’ giao nhau tại D.CMR: CD vuông góc AB.
CM:
 Theo đề bài ta có:
 (1)
AHBC (2)
(3)
Từ (1),(2),(3) ta có hay CD vuông góc với AB.Vậy ta có đpcm.
BÀI 5:
Với ba trung tuyến AD,BE,CF ta có:
Vậy khi thế các đẳng thức vectơ vào VT ta có đpcm.
BÀI 6:
 Gọi I là trung điểm AB 
Vậy với I cố định,không đổi,tập hợp M là đường tròn tâm I,bk.
BÀI 7:
a)
 (do BM vuông góc với AI)
 Ta có đpcm.
 Đẳng thức còn lại cm tương tự.
b)
BÀI 8:
BÀI 9/:
*;
 Nên tam giác ABC vuông tại A.
*
 BA= ; BC=10
Vậy ta có .
Mà ta có:
*Tương tự như VD đã làm trong phần lý thuyết ta tính được tích vô hướng bằng bao nhiêu?
*Tam giác ABC là tam giác gì?
*Các cạnh của tam giác này là bao nhiêu?
*Gọi HS lên bảng làm bài.
*=?
*Vậy đẳng thức đề bài xảy ra khi nào?
*Gọi HS lên bảng trình bày lại lời giải.
*Chèn điểm D vào VT của đẳng thức theo qui tắc trừ thì ta có điều gì?
*HS lên bảng biến đổi.
*Vậy nếu DA,DB là hai đường cao của tam giác ABC thì ta có điều gì?
*Vậy ta có bài toán nào?
*Gọi HS lên bảng ghi lại bài toán và chứng minh bài toán đó.
*AD,BE,CF là ba trung tuyến thì ta có được các công thức vectơ nào?
*Từ các công thức đó ráp vào và ta sẽ ra được đpcm.
*Gọi HS lên bảng làm bài.
*Nếu chèn trung điểm I của AB vào cả hai vectơ theo qui tắc cộng thì ta có điều gì?
*Đã có thể kết luận gì về quỹ tích điểm M chưa?
*Lưu ý HS phải nói rõ những yếu tố nào cố định,không đổi.
*Gọi HS lên bảng vẽ hình.
*Nhìn hình vẽ ta thấy những đường nào vuông góc với nhau? Điều đó có nghĩa tích vô hướng của nó bằng bao nhiêu?
*Ta nên chèn điểm nào vào VT?
*Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.
*Aùp dụng các kết quả của câu a vào câu b ta sẽ có được điều gì?
*HS lên bảng làm bài.
*Vectơ a được viết theo biểu thức vectơ ntn?
*=?
*Tương tự để cm y=.
*Để CM tam giác ABC vuông tại A ta cần CM điều gì?Có mấy cách để CM?Cách nào đơn giản nhất?
*Tính 
*Tính cosB ntn?
*Gọi HS lên bảng làm bài.
*Vậy để tính cos B ta cần tính gì?
*Tương tự Hs tự làm.
4.Củng cố:-Muốn tính được tích vô hướng của hai vectơ ta cần biết các yếu tố nào?
5.Dặn dò: *Học bài cũ,làm lại các bài tập đã làm ở lớp và bổ sung các phần bài tập chưa hoàn chỉnh.
 *Soạn bài “CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC”
Tiết20-22 §3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
I) Mục tiêu:
 - Hs vận dụng được định lý cosin, định lý sin để giải tam giác . Cụ thể là tính được các góc , các cạnh chưa biết của tam giác khi đã biết ba cạnh , hoặc hai cạnh và góc xen giữa , hoặc một cạnh và hai góc kề .
 - Hs vận dụng được hai định lý này để giải được các bài toán có nội dung thực tế đã nêu trong sgk 
II) Chuẩn bị:
 Giáo án, sgk
III) Các hoạt động trên lớp:
 1) Kiểm tra bài củ:
 Câu hỏi : Công thức tính độ dài trung tuyến tam giác , công thức tính diện tích tam giác 
 2) Bài mới :
TG
NỘI DUNG
Hoạt động của gv
Hđộng của hs
1/ĐỊNH LÝ COSIN TRONG TAM GIÁC:
1.ĐỊNH LÝ:Với mọi tam giác ABC ta có:
 a2=b2+c2-2bcCosA (1)
 b2=a2+c2-2acCosB (2)
 c2=a2+b2-2abCosC (3)
 CM:
Vì: 
Nên :
Vậy ta có đpcm.
*Các công thức còn lại cm tương tự.
Hệ quả :sgk cho hs tự suy ra
2.VD:Cho tam giác ABC ,BC=8,AB=3,AC=7. Lấy D thuộc BC sao cho BD=5.AD=?
Giải:
Trong ta có:
 CosB=1/2 hay B=600(Aùp dụng đlý hàm số cosin)
Trong ta có:
 AD2=AB2+BD2-2.AB.BD.cos600=19
Vậy AD=
2/ĐỊNH LÝ SIN TRONG TAM GIÁC:
1.ĐỊNH LÝ:Trong ,R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác,ta có:
 (4)
CM:(SGK)
2.VD: Cho tgiác ABC có b+c=2a.CMR: 
 2sinA=sinB+sinC.
Giải:
3/CÁC CÔNG THỨC VỀ DIỆN TÍCH:
Ta có các công thức tính diện tích sau:
Với *R là bk đường tròn ngoại tiếp tam giác.
 *r là bk đường tròn nội tiếp tam giác.
 *p là nửa chu vi tam giác ABC.
VD: Cho tam giác ABC với a=13,b=14,c=15.
1)Tính dtích tam giác ABC.
2)r=?,R=?
 Giải:
 (đvđd)
(đvdt)
 S=pr (đvđd)
(đvđd)
4/CÔNG THỨC ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN:
 Ký hiệu ma,mb,mc là độ dài đường trung tuyến lần lượt kẻ từ A,B,C.Ta có:
ĐỊNH LÝ:Trong mọi tam giác ABC ta đều có:
CM:Gọi AM=ma.
 Ta có:b2+c2=
 =2AM2+MC2+MB2+
Từ đó ta suy ra đpcm.
 *Các đẳng thức khác cm tương tự.
VD:Cho hai điểm A,B cố định.Tìm quỹ tích những điểm M thoả đk: MA2+MB2=k2 (k là một số cho trước)
Giải:
 Giả sử có điểm M thoả đk đề bài.Gọi O là trung điểm AB,thì OM là trung tuyến tam giác MAB nên:
*Nếu 2k2>AB2 thì OM= .Khi đó quỹ tích M là đtròn tâm O,bk r=.
*Nếu 2k2=AB2 thì OM=0 hay M trùng O.
*Nếu 2k2<AB2thì quỹ tích là tập rỗng.
*Nêu các hệ thức lượng trong tam giác vuông?Chia tổ ra thi giữa các tổ xem tổ nào ghi được nhiều công thức đúng hơn?
*GV bổ sung thêm nếu còn thiếu.
*Từ công thức đầu tiên các em có thể phát biểu xem b2,c2 được tính ntn?
*Từ 3 công thức bên làm thế nào để tính cos A,CosB,CosC?
*Nếu A=900 thì ta có điều gì?
*Vectơ được phân tích ntn để có liên quan đến AC và AB?
*Muốn tính AD mà đã có AB, BD đã đủ chưa? ta cần tính thêm yếu tố nào?
*Từ (4) a,b,c được tính ntn?
*SinA,sinB,sinC được tính ntn?
*GV hướng dẫn HS cm.
*Gọi(O;R) là đtròn ngoại tiếp .
Vẽ đường kính BA’,ta có vuông tại C.
Nên:BC=A’B sin A’
Mà A=A’
 Nên ta có đpcm.
*Từ (4) ta có thể tính b,c,a sau đó ráp vào đk đề cho,ta sẽ cm được kết quả.
*Nêu các công thức tính diện tích tam giác mà em biết?
*GV hướng dẫn HS cách cm:
-Từ (5) ta tính ha theo tỷ số lượng giác sin.Chia ra 2TH : C là góc nhọn và C là góc tù,từ đó ta sẽ suy ra được đpcm.
-Từ (4) ta tính được sinC theo R và thế vào (6) ta có được công thức (7).
-Chia tam giác ABC thành 3 tgiác nhỏ là OAB,OBC,OAC, tính diện tích từng tam giác nhỏ sau đó cộng lại ta sẽ có được công thức (8).
-Công thức Herong chúng ta thừa nhận tính đúng đắn của nó. 
*Aùp dụng những công thức nào để có thể tính được S.r.R?
*Từ công thức (10) các em có thể phát biểu công thức tính mb,mc ntn?
*GV hướng dẫn HS chứng minh.
*Chúng ta sẽ chứng minh sau đó sẽ suy ra điều cần cm.
* ntn với nhau?
*OM là trung tuyến tam giác MAB thì ta có điều gì?
*Ta đã có được quỹ tích điểm M chưa?
*Cần biện luận các trường hợp nào? tại sao?
Hs trả lời .
Hs trả lời .
Hs trả lời .
Hs trả lời .
Hs trả lời .
Hs trả lời .
Hs trả lời .
Hs trả lời .
Hs trả lời .
Hs trả lời .
Hs trả lời .
Hs trả lời .
Hs trả lời .
Hs trả lời .
Hs trả lời .
Bài tập:
BÀI 1/51/SGK:
 Aùp dụng đlý hsố cosin ta có:
 a2=b2+c2-2bcCosA=32
 Vậy a=
 S=(đvdt)
BÀI 3/52/SGK:
a)a=b.cosC+c.cosB
 Ta có: VP=(đpcm)
b) sinA=sinB.cosC+sinC.cosB
VP=sinA
 (đpcm)
BÀI 4/52/SGK:
 a)
 Từ đây suy ra được đpcm.
b) tương tự làm bài b.
BÀI 6/52/SGK:
Theo định lý pythagor suy ra được điều cần cm. 
*Muốn tìm ha ta cần dựa vào công thức nào?
*Do đó ta cần tính htêm các yếu tố nào?
*Muốn tính R ta cần dựa vào công thức nào?
*Từ bài toán trẹn tính thêm B,C,r,ma=?
*Gọi HS lên bảng làm bài.
*Nhìn vào đề bài,các em sẽ bắt đầu cm từ đâu?
*Định lý hsố cosin được áp dụng vào bài này ntn?
*Định lý hsố cosin và đlý hsố sin được áp dụng vào bài b ntn?
*Gọi HS lên bảng làm bài.
*Dựa vào công thức tính diện tích S=
ta suy ra a,b,c và thay vào đẳng thức đầu tiên,ta sẽ có đccm.
*Ta giác ABC vuông tại A khi nào?
*Sử dụng công thức về đường trung tuyến,rút gọn và áp dụng đlý pythagor để kết luận.
3.Củng cố:-Nêu định lý hàm số cos,định lý hàm số sin,các công thức tính diện tích tam giác,các công 
 thức về đường trung tuyến.
4.Dặn dò:BTVN:Bổ sung bài tập vào vở bài tập.
 Chuẩn bị mục “GIẢI TAM GIÁC VÀ ỨNG DỤNG THỰC TẾ”
Tiết23-24 §3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
ÔN HỌC KỲ I
I) Mục tiêu:
 - Hs vận dụng được định lý cosin, định lý sin để giải tam giác . Cụ thể là tính được các góc , các cạnh chưa biết của tam giác khi đã biết ba cạnh , hoặc hai cạnh và góc xen giữa , hoặc một cạnh và hai góc kề .
 - Hs vận dụng được hai định lý này để giải được các bài toán có nội dung thực tế đã nêu trong sgk 
II) Chuẩn bị:
 Giáo án, sgk
III) Các hoạt động trên lớp:
 1) Kiểm tra bài củ:
 Câu hỏi : Công thức tính độ dài trung tuyến tam giác , công thức tính diện tích tam giác 
 2) Bài mới :
Tg
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5)Giải tam giác và ứng dụng thực tế:
Ví dụ 5:
Cho tam giác ABC biết a = 17,4 ; 
= 44030/ ; = 640. Tính góc A và các cạnh b, c của tam giác.
Ví dụ 6:
 Cho tam giác ABC biết a=49,4 ; b = 26,4 ; =47020/ . Tính hai góc A,B và cạnh c
Ví dụ 7:
 Cho tam giác ABC biết a =24;
b = 13; c = 15. 
 Tính các góc A, B, C
Ví dụ 8:
 Đường dây cao thế thẳng từ vị trí A đến vị trí B dài 10km, từ vị trí A đến vị trí C dài 8km, góc tạo bởi hai đường dây trên khoảng 750. Tính khoảng cách từ vị trí B đến vị trí C
Ví dụ 9: sgk cho hs thực hiện
Giải thích:
 Giải tam giác là tính các cạnh và các góc của tam giác dựa trên một số điều kiện cho trước
HD hs giải các bài toán
Ứng dụng định lý hàm số sin để tìm cạnh b, c
HD:
Ứng dụng định lý hàm số cosin để tìm cạnh c, góc A
HD:
Sử dụng định lý hàm số cosin để tìm góc A,định lý hàm số sin để tìm gócB
HD:
 Aùp dụng định lý hàm số cosin cho tam giác ABC để tìm cạnh a
Giải :
 Ta có := 1800-(+)
 = 1800-(640+44030/)
 = 71030/
Theo định lý sin ta có :
b =
c =
Giải :
Ta có :
c2 = a2 + b2 -2ab cosC
 = 1369,5781.
Vậy c =
cosA=-0,1914.
 -cos78058/.
 cos(1800-78058/) = cos10102/
10102/ 
 1800-(10102/+47020/) = 31038/.
Giải:
Ta có :
cosA=
 =
 -0,4667
 -cos 62011/
 cos(1800-62011/) = cos117049/
Vậy 117049/.
Vì 
Nên sinB =
 = 
28038/
 1800-(117049/+28038/) = 33033/
Giải ;
Ta có:
a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA
 82 + 102 – 2.8.10.cos750
 122,5890
a 11 (km)
Vậy k cách từ B đến C xấp xỉ 11km
BÀI 1/55/SGK:
 a)c=14,A=600,B=400
 Ta có:C=180-A-B=800
 a=
 b=
*Các bài còn lại tương tự.HS tự làm.
BÀI 2/55/SGK:
a)a=6,3 ;b=6,3; c=540
 Tam giác ABC cân vì a=b=6,3.
 Nên A=B=(1800-C)/2=63
 Aùp dụng đlý hsố cosin ta có c=5,7.
 *Các bài còn lại tương tự.HS tự làm.
BÀI 4/56/SGK:
Chiều cao của tháp bằng :
 BC=BH+HC=AHtg450+AHtg100
 =AH(tg450=tg100)
 =12(m) 
*Biết 3 góc và 1 cạnh làm thế nào để tính các cạnh còn lại?
*Lưu ý HS trước khi làm kiểm tra xem tam giác có dạng đặc biệt không?(Cân,đều,nửa tam giác đều...)
*Gọi HS lên bảng làm bài.
*Tam giác ABC là tam giác gì?
*Vậy các góc còn lại bằng bao nhiêu?
*Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
*Gọi HS lên bảng vẽ hình và trình bày bài làm.
4.Củng cố:Nhắc lại các công thức tính toán trong tam giác.
5.Dặn dò:
BTVN:Chuẩn bị bài tập trong đề cương ôn thi HKI.
Học lại tất cả lý thuyết và bài tập trong HKI.
Tiết24 - 25 ÔN TẬP HỌC KỲ I
THEO ĐỀ CƯƠNG
Chương III PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
****
Tiết27-28 §1. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT 
 CỦA ĐƯỜNG THẲNG
	Ngày soạn: . . . ./ . . . ./ . . . .. . .
 I) Mục tiêu:
 - Hs hiểu được : trong mp tọa độ , mỗi đường thẳng có phương trình Ax + By + C = 0 với A, B không đồng thời bằng 0. Ngược lại mỗi phương trình như thế là phương trình của một đường thẳng nào đó .
 - Viết được đúng phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua một điểm và có một véc tơ pháp tuyến cho trước .
 - Cho pt tổng quát của đường thẳng . Hs biết cách xác định véc tơ pháp tuyến , viết và hiểu pt đường thẳng trong những trường hợp đặc biệt .
 - Nhận biết được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng và biết cách tìm tọa độ giao điểm (nếu có) của hai đường thẳng .
II) Các hoạt động trên lớp :
 1) Kiểm tra bài củ:
 2) Bài mới:
Tg
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Phương trình tổng quát của đường thẳng :
Định nghĩa:
 Véc tơ nằm trên đường thẳng vuông góc với đường thẳng gọi là véc tơ pháp tuyến của đường thẳng 
Bài toán:
 Trong mp tọa độ cho I(x0;y0), 
. Gọi là đường thẳng đi qua I , có vtpt là . Tìm điều kiện củax và y để M(x;y) thuộc ?
Kết luận :
1) Pt đường thẳng đi qua điểm I(x0;y0) và có vtpt 
 : A(x-x0)+B(y-y0) = 0.
(với A2+B20)
2) Pttq của đường thẳng có dạng:
 : Ax + By + C = 0
(với A2+B20)
Ví dụ:
 Cho tam giác có ba đỉnh 
A(-1; -1), B(-1; 3), C(2; -4), Viết phương trình đường cao của tam giác kẻ từ A
Các dạng đặc biệt của phương trình đường thẳng :
Ghi nhớ:
 Đt Ax + C = 0 vuông góc trục Ox
 Đt By + C = 0 vuông góc trục Oy
 Đt Ax+By+C=0 đi qua O(0;0)
Ghi nhớ:
Đt (a0, b0) đi qua hai điểm (a;0) và (0;b) , ptđt trên gọi là ptđt theo đoạn chắn 
Chú ý :
Xét đt :Ax + By + C = 0 (B0) y= y= kx + m (*)
với k = -, m = -
Pt (*) gọi là ptđt theo hệ số góc 
k là hệ số góc của đt
Ý nghĩa hình học của hệ số góc:
 Cho đt : y= kx + m (k0)
Gọi M là giao của và Ox
Mt là tia của nằm phía trên Ox
 là góc hợp bởi hai tia Mt &Mx
Thì hệ số góc k = tg
Khi k = 0 thì //Ox hoặc Ox
2) Vị trí tương đối của hai đường thẳng :
 Trong hệ Oxy cho :
:A1x+B1y+C1= 0 (1)
:A2x+B2y+C2=0 (2)
Kết quả :
 Khi A2, B2, C2 khác 0 ta có :
cắt 
//
Câu hỏi và bài tập
Cho hs làm các bài tập 11,12a,12b,13,14,15,16
14)
a) PQ :x-2y-4=0
//PQ nên :x-2y+C=0 (C-4)
A3-2.2+C=0
 C=1
Vậy :x-2y+1=0
b) Kq :2x+y-3=0
15) 
a) Kq :-x+y+2=0
b) M
4.Củng cố:Nhắc lại các phần trọng tâm.
5.Dặn dò:Bổ sung các phần btập chưa hoàn chỉnh.
Vẽ hình và cho hs ghi định nghĩa.
Gọi hs trả lời câu hỏi 1, 2
Giải :
 M
Gọi hs thực hiện HĐ1
Gv HD hs giải
Gọi hs trả lời câu hỏi 3
Gọi hs thực hiện HĐ2
Gọi hs thực hiện HĐ3
Gọi hs trả lời câu hỏi 4
Gọi hs trả lời câu hỏi 5
Giải thích :
 Số điểm chung của &
là số nghiệm của hpt gồm hai pt &
Gọi hs nhắc lại cách biện luận hpt bậc nhất hai ẩn.
Gọi hs trả lời câu hỏi 6
Gọi hs trả lời câu hỏi 7
Làm tại lớp các bài tập 11,12a,12b
Về nhà các bài tập 13,14,15,16
13)
B
Lấy M, Nthuộc AC thì là vtpt của đường cao BB/, ta có thể chọn = (2;5) làm vtpt của BB/
BB/: 2x + 5y + = 0
TL1:
TL2:
Hs ghi kết luận
HĐ1:
a) Đt nhận véc tơ =(3;-2) là vtpt
b) Thay tọa độ M vào vế trái pt được : 3.1 – 2.1 + 1 0
M
 N, P, Q, E
Giải:
TL3:
 Mỗi đt có vô số vtpt, chẳng hạn := (1;0) , = (m;m+1)
= (1; -)
HĐ2:
- Khi A = 0, B0.
 Vtpt =(0; B) cùng phương 
nên Oy (// hoặc Ox)
- Khi B= 0:Ox (// hoặcOy)
- Khi C = 0
:Ax +By = 0 đt qua O(0;0)
HĐ3:
Pt 
Do nên đây là ptđt
A(a;0) , B(0;b)
TL4:
 Đt qua A(-1;0) , B(0;2) là :
 2x – y + 2 = 0
TL5:
a) có hệ số góc k = -1,=1350
b) có hệ số góc k =,=600
Nhắc lại:
D == A1B2 – A2B1
Dx = = B1C2 – B2C1
Dy = = A2C1 – A1C2
Nếu D 0 : hpt có
nghiệm duy nhất nên cắt 
Nếu D = 0 :
 * Dx0 hoặc Dy0 :
 Hpt vô nghiệm nên //
 * Dx = Dy = 0 :
Hpt vô số nghiệm nên .
TL6:
TL7:
Giải:
11) 
Các mệnh đề đúng : b, c.
Các mệnh đề sai : a, d, e.
12)
a) Ox qua O(0;0) và vg(0;1)
nên Ox : y = 0
b)Oy qua O(0;0) và vg (1;0)
nên Oy : x = 0
16)
a) Hai đường thẳng cắt nhau tại M
b) Hai đường thẳng song song .
c) Hai đường thẳng trùng nhau.
§2.PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG
Ngày soạn: . . . ./ . . . ./ . . . .. . .
1.MỤC TIÊU : Qua bài học học sinh cần nắm được 
 ØVề kiến thức
+ Hiểu được khái niệm vectơ chỉ phương
+ Phươngtrình tồng qnát của đường thẳng
+ Các trường hợp đặc biệt 
 ØVề kỹ năng
+ Biểu diễn một vectơ chỉ phương
+ Xác định toạ độ của vectơ chỉ phương
+ Viết được phương trình tham số của đường thẳng
2.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 
 1.1.Kiểm tra bài cũ
	Hoạt động 1: Định nghĩa vectơ chỉ phương
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
1.Tổ chức cho học sinh xem hình vẽ và tự ôn tập kiến thức cnõ
2.Liên hệ thực tế,cho học sinh nhận xét về phương vectơ 
3.học sinh xem hình vẽ,nhận xét về đường thẳng đi qna vectơ 
-Nhận xét và nên kết luận
àXem tranh,nhận xét
àNên những chnyển động có hướng vnông góc
àNến là vectơ chỉ phương thì k cnõng là vectơ chỉ phương 
àNhận xét định nghĩa vectơ chỉ phương
àNhận xét điền ngược lại
1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng :
 Một vectơ đgl vectơ chỉ phương cnûa đường thẳng a nến nằm trên đường thẳng // (hoặc trùng) với a
	Hoạt động 2: phương trình tham số cnûa dường thẳng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-_Tổ chức cho học sinh tìm hiển kiến thức mới
1.Phương trình tham số cnûa đườngthẳng?
2.Mối liên hệ giửa phương trình và vectơ chỉ phương 
-Cho học sinh ghi nhận lại trên bảng tổng kết
3.phương trình đường thẳng đi qna điểm và có vectơ chỉ phương là gì?
 Học sinh nhắc lại . phương trình dường thẳng đã được học
 Nến pt đường thẳng Ax+By+C = 0 thì vectơ chỉ phương là
 Nên định lý về phương trình tham số cnûa đường thẳng
à Nhận xét và phát biển 
àChỉnh sửa và hoàn thiện (Nến có)
àGhi nhận kiến thức
2/ phương trình tham số cnûa dường thẳng
Phương trình tham số cnûa đường thẳng d đi qna điểm và có vectơ chỉ phương là:
	Hoạt động 3 phương pháp giải toán và ví du
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
1.Tổ chức cho học sinh tìm hiển kiến thức mới?
2.tìm mối liên hệ giữa Phương trình tham số và vectơ chỉ phương ?
-Khẳng định lại phát biển cnûa học sinh
- Cho học sinh ghi nhận lại trên bảng tổng kết
-Nhận xét gì về mối liên hệ và đề nghị hs đưa ra phương pháp giải?
-Có kết luận gì đề toán đã cho?
-Tìm toạ độ cnûa trnng điểm I
-Chính xác hoá lại kiến thức
à Tìm những tính chất đặc biệt 
àCông thức trung điểm
àNên tính chất đường trnng trực 
àGiải và nhận xét 
àLập hương trình tham số cnûa đường thẳng đi qna điểm và 
à Lập phương trình tham số cnûa đường thẳng trnng trực của 
‡ phương pháp giải toán 
1.Biết và 
phương trình tham số là:
2. Nến và thì 
.Ví dụ 
 1) lập Phương trình tham số cnûa đường thẳng đi qna điểm và 
2) lập phương trình tham số của đường thang trnng trực của 
	Hoạt động 4: Củng cố kiến thức thông qna hoạt động nhóm`
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Chia học sinh thành nhóm và phát đề bài
-Theo dõi hoạt động Hs và ginùp đỡ khi cần thiết 
-Yên cần đại diện mỗi nhóm lên trình bài và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải cnûa nhóm bạn
àXem lại kiến thức
àHs làm việc theo nhóm
àHoạt động nhóm:thảo lnận để tìm được kết qnả ài toán
àĐại diện nhóm trình bài
àĐại diện nhóm khác nhận xét lời giải cnûa bạn
àPhát hiện sai lầm vàsửa chữa khớp với đáp số giáo viên
Ví dnï:
Lập phương trình tham số cnûa đường thẳng 
NHÓM 1:Ox
 NHÓM 2:Oy 
NHÓM3: đường thẳng // Ox
 NHÓM 4: đường thẳng // Oy
-Cho HS phát biển lại kiến thức

File đính kèm:

  • docGiao an_hinh hoc 10A NC.doc