Thiết kế bài giảng Đại số 10 - Tiết 59: Luyện tập

Giải : Ta có Sxq = 2Rh R – bán kính đáy

 h– chiều cao hình trụ

Bài 7 (111 - SGK)

Diện tích phần giấy cứng cần tính là Sxq của hình hộp, có cạnh đáy là 4 cm và chiều cao là 1,2m.

Sxqhộp = C/vi đáy x C/cao

 = 4.4.120 = 1920 (cm2)

 

ppt9 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Đại số 10 - Tiết 59: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HìNH HọC 9TIếT : 59Kiểm tra bài cũ :Nêu công thức tính Sxq hình trụ. Chữa BT7 (SGK)2. Nêu công thức tính Vhtrụ? Chữa BT8 (SGK) Giải : Ta có Sxq = 2Rh R – bán kính đáy h– chiều cao hình trụBài 7 (111 - SGK)Diện tích phần giấy cứng cần tính là Sxq của hình hộp, có cạnh đáy là 4 cm và chiều cao là 1,2m.Sxqhộp = C/vi đáy x C/cao	= 4.4.120 = 1920 (cm2) 2aaDABC Giải V = S.h V – thể tích hình tru. S - diện tích đáy hình tru h – chiều cao hình trụBài 8 (111 - SGK)Nếu quay hcn quanh AB thì được hình trụ có thể tính V1 = Sh =  a2.2a =2a3Nếu quay hcn quanh BC thì được hình trụ có thể tích V2 = Sh = (2a)2.a = 4a3V2 = 2V1  chọn CABBACCách 1Cách 22a2aaaa2aII. Luyện tập :Bài 10 (SGK) Hãy tính :a)Diện tích xung quanh của một hình trụ có chu vi hình tròn đáy là 13 cm và chiều cao là 3cm.b) Thể tích hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 5 mm và chiều cao là 8 mm . Giải:Bài 10 (SGK) Diện tích xung quanh của hình trụ là: Sxq = C.h = 13.3 = 39 (cm2) b) Thể tích hình trụ là: V = S.h = R2h =52.8 = 200 = 628 (mm2)Bài toán cho biết điều gì? Hỏi cái gì? Ta cần áp dụng công thức nào?Cđáy = 13cm; h = 3cm  Sxq = ? Sxq = 2 Rh = C.h b) R = 5mm; h = 8mm ; V = ? V = S.h = R2h Giải: Bài 11 (SGK) Thể tích "cái tượng đá" bằng thể tích hình trụ có diện tích hình tròn đáy là 12,8 cm2 và chiều cao 8,5mm = 0,85cm V = Sh = 12,8 .0,85 = 10,88(cm3)Bài 11 (SGK) Người ta nhấn chìm hoàn toàn một tượng đá nhỏ vào một lọ thuỷ tinh có dạng hình trụ . Diện tích đáy lọ thuỷ tinh là 12,8 cm2 . Nước trong lọ dâng lên 8,5 mm. Hỏi thể tích của tượng đá là bao nhiêu ?Bài toán cho biết điều gì ? Hỏi cái gì ? Ta cần áp dụng công thức nào ?Hình trụ :S = 12,8 cm2;	h = 8,5mm  Vtượng đá = ?Thể tích bức tượng đá chính bằng (V hình trụ có diện tích hình tròn đáy bằng 12,8 cm2 , Chiều cao 8,5mm ) V = S.hGiải bài tập14 (SGK) 1.800.000 lít = 1800 m3 Ta có Diện tích 1 đáy của đường ống thuỷ cung là 60 (m2)Bài tập14 (SGK) Một đường ống nối hai bể cá trong một thuỷ cung ở miền nam nước Pháp có dạng hình trụ , Độ dài của đường ống là 30 m .Dung tích của đường ống nói trên là 1 800 000 lít. Bài toán cho biết điều gì? Hỏi cái gì? Ta cần áp dụng công thức nào?Hình trụ: h = 30m; V =1.800.000 lít Sđáy = ? V = S.h - Nêu công thức tính: Sxq; Stp; Vhtrụ?Ta có:Sxq = C.h = 2RhStp = Sxq + 2Sđáy = 2Rh + 2 R2V = Sđáy. h = R2h Dặn dò : Chuẩn bị trước bài sau: Hình nón – Hình nón cụt – Diện tích xung quanh và thể của hình nón hình nón cụt.Điền đủ các kết quả vào những ô trống trong bảng sau.HìnhB/kính đường tròn đáyĐ/kính đường tròn đáyChiều caoChu vi đáyDiện tích đáyDiện tích xung quanhThể tích25 mm7 cm6 cm1 cm5 cm1 lít15,7cm5 cm19,63cm2137,38cm3109,9cm23cm18,84cm28,26cm21884cm22826cm310cm12,74cm77,52cm2400,04cm331,4cm

File đính kèm:

  • ppttiet_59_luyen_tap.ppt