Giáo án Địa lí 6 - Nguyễn Văn Liêm - Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất

- Học sinh quan sát H34 Trả lời:

+ Độ cao tuyệt đối được tính: Khoảng cách đo chiều thẳng đứng của một điểm đến điểm ngang trung bình mực nước biển

+ Độ cao tương đối: chiều thẳng đứng của một điểm đến chân núi

- Học sinh nghiên cứu trả lời được :Tuyệt đối lớn hơn

 

doc4 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 5601 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Địa lí 6 - Nguyễn Văn Liêm - Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THCS Thị Trấn GV: Nguyễn Văn Liêm
Tuần 15 Tiết ppct 15 Ngày soạn : 10/ 11/ 09
Lớp: Khối 6 Ngày dạy :........................
 BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
	- Học sinh phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình.
	- Biết klhái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ
	- Hiểu thế nào là địa hình Cacxtơ
2. Kỹ năng
	- Đọc và vẽ bản đồ, phân tích lược đồ.
3. Tư Tưởng
	- Ý thức trách nhiệm bảo vệ địa hình, bề mặt Trái đất.
II. Phương tiện dạy học
	-GV: Bản đồ địa hình Việt Nam hoặc bản đồ tự nhiên thế giới, Tranh ảnh về các loại núi và hang động, thắng cảnh du lịch.......
	-HS: Bảng phân loại núi theo độ cao, Sgk, chuẩn bị bài trước............
III. Tiến trình hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
KT Cần Đạt
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ(5 phút)
? Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau
3. Bài mới
a/ Đặt vấn đề:
-HS ổn định 
-HS trả bài
-HS lắng nghe
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
KT Cần Đạt
*Hoạt động1(15 phút)
-GV giới thiệu cho HS một số tranh ảnh các loại núi và yêu cầu quan sát H36
- Học sinh quan sát
1. Núi và độ cao của núi
? Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết hãy mô tả núi?
- Học sinh quan sát trả lời :- Độ cao, có các bộ phận…
? Vậy núi là dạng địa hình gì ? đặc điểm?
- Học sinh nghiên cứu trả lời : Nhô cao nổi bật trênmặt đất.....
-Núi là dạng địa hình nhô cao nổi bật trên mặt đất. Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển.
? Núi có những bộ phận nào?
- Học sinh nghiên cứu trả lời :3 bộ phận
-Có 3 bộ phận:
+ Đỉnh, 
+ Sườn,
+ Chân núi
-GV yêu cầu học sinh đọc bảng phân loại Núi:
? Có mấy loại núi.
- Học sinh đọc
- Học sinh nghiên cứu trả lời :có 3 loại núi
- Phân ra 3 loại núi
+ Thấp <1000m
+ Trung bình:1000-2000m
+ Cao ³ 2000m
-Quan sát H34 cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác cách tính độ cao tương đối của núi như thế nào?
- Học sinh quan sát H34 Trả lời:
+ Độ cao tuyệt đối được tính: Khoảng cách đo chiều thẳng đứng của một điểm đến điểm ngang trung bình mực nước biển
+ Độ cao tương đối: chiều thẳng đứng của một điểm đến chân núi
- Độ cao tuyệt đối được tính: Khoảng cách đo chiều thẳng đứng của một điểm đến điểm ngang trung bình mực nước biển
- Độ cao tương đối: chiều thẳng đứng của một điểm đến 1 điểm thấp nhất của chân núi
-Dựa vào hình sgk;Quy ứơc như vậy thường độ cao nào lớn hơn?
-GV lưu ý HS: Những con số chỉ độ cao trên bản đồ là những số chỉ độ cao tuyệt đối.
- Học sinh nghiên cứu trả lời được :Tuyệt đối lớn hơn
Hoạt động của giáo viên
* Ho¹t ®éng 2(10 phót)
-Th¶o luËn nhãm qua kªnh H35 Vµ kªnh ch÷ h×nh thµnh ph­¬ng ph¸p ph©n lo¹i nói giµ vµ nói trÎ theo b¶ng sau:
Đặc điểm
Núi trẻ
Núi già
§Æc ®iÓm h×nh th¸i
Thêi gian h×nh thµnh (tuæi)
Mét sè d·y nói ®iÓn h×nh
?Địa hình núi ở Việt Nam là núi già hay núi trẻ?
- Gọi HS lên xác định vị trí một số dãy núi già trẻ trên thế giới.
Hoạt động của học sinh
-Häc sinh chia nhãm th¶o luËn ®iÒn c¸c th«ng tin vµo b¶ng:
Đặc điểm
Núi trẻ
Núi già
§Æc ®iÓm h×nh th¸i
-ĐØnh cao nhän, s­ên dèc thung lòng s©u.
-ĐØnh tròn, s­ên tho¶i, thung lòng réng
Thêi gian h×nh thµnh (tuæi)
-C¸ch ®©y hµng chôc triÖu n¨m
-C¸ch ®©y hµng tr¨m triÖu n¨m
Mét sè d·y nói ®iÓn h×nh
-D·y Anp¬ (Ch©u ¢u)
Hymanya,
 Andet (Nam Mü)
-Uran, Xcandinavi (B¾c ¢u) Apalat (Ch©u Mü)
-TL: Địa hình núi ở Việt Nam là núi già được vận động tân kiến tạo nâng lên làm trẻ lại
-HS lên xác định các dãy núi trên bản đồ
KT Cần Đạt
2. Nói giµ, nói trÎ
Đặc điểm
Núi trẻ
Núi già
§Æc ®iÓm h×nh th¸i
-ĐØnh cao nhän, s­ên dèc thung lòng s©u.
-ĐØnh tròn, s­ên tho¶i, thung lòng réng
Thêi gian h×nh thµnh (tuæi)
-C¸ch ®©y hµng chôc triÖu n¨m
-C¸ch ®©y hµng tr¨m triÖu n¨m
Mét sè d·y nói ®iÓn h×nh
-D·y Anp¬ (Ch©u ¢u)
Hymanya,
 Andet (Nam Mü)
-Uran, Xcandinavi (B¾c ¢u) Apalat (Ch©u Mü)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
KT Cần Đạt
* Ho¹t ®éng 3: (10 phót)
- Dựa vào hình sgk ,Em hãy nêu đặc điểm của các núi đá vôi, độ cao, hình dáng?
- Dựa vào sgk ,Tại sao nói đến địa hình Cacxtơ người ta hiểu ngay đó là địa hình có nhiều hang động?
? Vậy địa hình Cacx tơ có giá trị kinh tế như thế nào? kể tên những hang động, Danh lam thắng cảnh mà em biết
- Dựa vào sgk? Nêu giá trị kinh tế của miền núi đối với xã hội loài người
- Giáo viên: Giải thích sự hình thành nhũ đá, măng đá, trứng tiên, dòng sông ngầm trong hang động, địa hình Cacxtơ
- Học sinh quan sát hình sgk trả lời : Có nhiều hình dạng khác nhau...............
- Học sinh nghiên cứu trả lời : Đá vôi là loại đá dễ hoà tan, Trong điều kiện khí hậu thuận lợi, Nước mưa thấm vào kẻ nứt của đá khoét mòn tạo thành hang động trong núi....
- Học sinh nghiên cứu trả lời :Du lịch, vật liệu xây dựng
+ Phong nha kẻ bàng
+ Động Hương tích
- Học sinh nghiên cứu trả lời :Tài nguyên rừng phong phú
- Học sinh lắng nghe
3. Địa hình Cacxtơ và các hang động.
- Địa hình núi đá vôi Cacxtơ có nhiều hình dạng khác nhau phổ biến là đỉnh nhọn, sắc, sườn dốc đứng.
- Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình Cacxtơ.
- Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch lớn. 
- Đá vôi cung cấp vật liệu xây dựng
- Giá trị kinh tế của miền núi
+ Miền núi là nơi có tài nguyên rừng ,khoáng sản phong phú.
+ Nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, nơi nghỉ ngơi dưỡng bệnh tốt, du lịch…
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
KT Cần Đạt
4. Củng cố(5 phút)
- Nêu sự khác nhau giữa độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối?
5. Dặn dò
 - Học các câu hỏi cuối bài
- Làm bài tập 
-HS lắng nghe và làm bài tập
-HS về nhà chuẩn bị
 *Nhận xét:..................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docbài 13.doc
Bài giảng liên quan