Giáo án Địa lí 6 - Nguyễn Văn Liêm - Bài 5: Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
-Để biểu hiện độ cao địa hình người ta làm thế nào?
- Để biểu hiện độ sâu ta làm thế nào?
Học sinh đại diện trả lời
*Giáo viên chuẩn xác ý kiến
Chú ý: GV giới thiệu quy ước dựng thang màu biểu hiện độ cao.
Trường THCS Thị Trấn GV : Nguyễn văn liêm Tuần 06 Tiết ppct 06 Ngày soạn: 10/ 09/ 10 Lớp ( khối 6 ) Ngày dạy...................... BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu rõ khái niệm ký hiệu bản đồ là gì? Biết các loại ký hiệu được sử dụng trên bản đồ - Biết dựa vào bảng chú giải để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng địa lý trên bản đồ 2. Kỹ năng - Kỹ năng đọc và phân tích trên bản đồ 3. Tư tưởng - Bồi dưỡng cho học sinh về các đối tượng thể hiện trên bản đồ II. Phương Tiện: -HS: Sgk, thước, viết.............. -GV: + Sử dụng phương pháp: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề; trực quan. + Bản đồ khoáng sản Việt Nam, Bản đồ tự nhiên Việt Nam.......... III. Tiến Trình Lên Lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ(5 phút) ? Vẽ một hình xác định phương hướng trên bản đồ? ? Hãy xác định toạ độ địa lý trên bản đồ? 3. Bài mới -HS ổn định -HS trả bài -HS lắng nghe Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1:(15 phút) -GV: treo bản đồ GTVT và hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ qua bảng chú giải : -HS quan sát bản đồ và độc đựơc bảng chú giải 1. Các loại kí hiệu trên bản đồ ? Kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các ký hiệu?.(Dành cho HS yếu,kém) ?Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc chú giải. -Dựa vào sgk?. Cho biết ý nghĩa thể hiện các loại ký hiệu? -Học sinh kể được: Các đường ô tô, biển, hàng không…,Các sân bay - Học sinh trả lời được: Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước....... -Học sinh trả lời được: Thể hiện nội dung ở trên bản đồ -Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước -Bảng chú giải giải thích nội dung và ý nghĩa của kí hiệu. ?Quan sát H.14 hãy kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu. ?Có mấy dạng kí hiệu. -HS qs H.14: kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu. -TL: Có 3 loại ký hiệu: + Ký hiệu điểm + Ký hiệu đường + Ký hiệu diện tích -TL: Ba dạng kí hiệu: +Kí hiệu hình học, +Kí hiệu chữ, +Kí hiệu tượng hình -Có 3 loại ký hiệu: +Ký hiệu điểm +Ký hiệu đường +Ký hiệu diện tích -Ba dạng kí hiệu: +Kí hiệu hình học, +Kí hiệu chữ, +Kí hiệu tượng hình ? Qua H14, 15 cho biết mối quan hệ giữa các loại ký hiệu và dạng ký hiệu -HS quan sát H14,15;Học sinh trả lời : ? Đặc điểm quan trọng nhất của ký hiệu là gì? -TL: Phản ánh vị trí sự phân bố các đối tượng giữa các loại ký hiệu và dạng ký hiệu *Kết luận: Kí hiệu phản ánh vị trí, sự phân bố đối tượng địa lí trong không gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động 2(20 phút) Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ -G/v giới thiệu quy ước dùng thang màu biểu hiện độ cao. ( H.16 ) *Thảo luận 3 nhóm (5 phút): Quan sát H16 cho biết: -HS Lắng nghe *HS Thảo luận nhóm Nhóm 1: ? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m? - Học sinh trả lời được: - 100m -Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi phía Đông và Phía Tây hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn? -Học sinh trả lời được - Sườn Tây có độ dốc lớn hơn. Nhóm 2: ?. Thực tế qua một số bản đồ địa lý tự nhiên trên thế giới, châu lục quốc gia, độ cao còn được thể hiện bằng yếu tố gì? Xác định trên bản đồ? -Học sinh trả lời được -Ngoài ra một số bản đồ thể hiện bằng các yếu tố thang màu Nhóm 3: -Để biểu hiện độ cao địa hình người ta làm thế nào? - Để biểu hiện độ sâu ta làm thế nào? Học sinh đại diện trả lời *Giáo viên chuẩn xác ý kiến Chú ý: GV giới thiệu quy ước dựng thang màu biểu hiện độ cao. -GV lưu ý HS:Các đường đồng mức và đường đẳng sâu cùng dạng kí hiệu, song biểu hiện ngược nhau. Ví dụ: -Độ cao dùng số dương: 100m; 500m… -Đường đẳng sâu dùng số âm; (-100)m; (-500)m… -Học sinh trả lời được Thang màu hoặc bằng đường đồng mức. -Đường đẳng sâu -HS lắng nghe -Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hoặc đường đồng mức -Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình Việt Nam: +Từ 0m-200m màu xanh lá cây; +Từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt; +Từ 500m-1000m màu đỏ; +Từ 2000m trở lên màu nâu. Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt 4/ Củng cố: -GV khái quát kiến thức chính 5/ Dặn dò: -GV Y/c hs về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài 6 -HS lắng nghe -HS về nhà chuẩn bị *Nhận xét:........................................................................................................................................
File đính kèm:
- Bài 5.doc