Giáo án Địa lí 6 - Nguyễn Văn Liêm - Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
22/6 ánh sáng chiếu thẳng gốc với mặt đất ở vĩ tuyến 23 0 27' B
- 22/12 ánh sáng chiếu thẳng gốc với Mặt đất ở vĩ tuyến 23027' N
- Các chí tuyến 66033'B và N là nhưng đường giới hạn các khu vực có ngày và đêm dài 24 h
Trường THCS Thị Trấn GV: Nguyễn Văn Liêm Tuần 11 Tiết ppct 11 Ngày soạn : 20/ 10/ 09 Lớp: Khối 6 Ngày dạy :........................ BÀI 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Học sinh biết được hiện tượng ngày ,đêm chệnh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động trái đất quanh mặt trời. - Các khái niệm về các đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, Vòng cực Nam 2. Kỹ năng Biết cách sử dụng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau. 3 Tư tưởng Ý thức được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa II. Phương tiện : -GV: Hình 24, 25 phóng to, Quả Địa cầu -HS: Sgk, thước, viết............................... III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1. Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) ? Nêu nguyên nhân sinh ra các mùa trên trái đất 3. Bài mới -HS ổn định -HS trả bài -HS lắng nghe Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1(20 phút) * Hoạt động nhóm: GV chia hs làm 6 nhóm, mỏi nhóm phân tích một vấn đề do gv yêu cầu. -HS chia 6 nhóm , thảo luận trong (5 phút) đại diện trình bày: 1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất * Nhóm 1, 2: -GV : Treo hình 24 cho biết vì sao đường biểu diễn trục Trái đất và đường phân chia sáng tối không trùng nhau? -Sự không trùng nhau đó nảy sinh hiện tượng gì? * Nhóm 1, 2 Học sinh nghiên cứu trả lời được : - Trục Trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 gốc 660 30' - Trục sáng tối vuông gốc mặt phẳng quỹ đạo 990 -> hai đường cắt nhau 23027' -Sinh ra hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau ở hai nữa bán cầu. - Trục Trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 gốc 660 30' - Trục sáng tối vuông gốc mặt phẳng quỹ đạo 990 -> hai đường cắt nhau 23027' -Sinh ra hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau ở hai nữa bán cầu. * Nhóm 3,4 : Căn cứ vào hình 2 Phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở ngày 26/6 (hạ chí) Theo vĩ độ -Học sinh nghiên cứu trả lời được : - Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa Ngày Địa điểm Vĩ độ Thời gian ngày đêm Mùa gì Kết luận 22/6 (Hạ chí) Bắc Bán cầu 900 B 660 33'B 23027'B Ngày = 24H Ngày = 24h Ngày > đêm Hè càng lên vĩ độ cao ngày cán dài ra Từ 660 33' B -> cực ngày = 24h Xích đạo 00 Ngày = đêm Quanh năm ngày = đêm Nam bán cầu 23027'N 660 33'N 900 N Ngày < đêm Ngày = 24H Ngày = 24h Đông Càng đến cực Nam ngày càng ngắn lại, đêm dài ra. Từ 660 33' N -> cực đêm = 24h * Nhóm 5, 6 * Nhóm 5, 6 -Dựa vào hình sgk:Nêu ranh giới ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng gốc với mặt đất vào ngày 22/6; 22/12 đường giới hạn các khu vực có ngày hoặc đêm dài 24 giờ. -Giáo viên chuẩn xác ý kiến - 22/6 ánh sáng chiếu thẳng gốc với mặt đất ở vĩ tuyến 23 0 27' B - 22/12 ánh sáng chiếu thẳng gốc với Mặt đất ở vĩ tuyến 23027' N -HS lắng nghe -22/6 ánh sáng chiếu thẳng gốc với mặt đất ở vĩ tuyến 23 0 27' B - 22/12 ánh sáng chiếu thẳng gốc với Mặt đất ở vĩ tuyến 23027' N - Các chí tuyến 66033'B và N là nhưng đường giới hạn các khu vực có ngày và đêm dài 24 h Hoạt động của giáo viên Hoạt động 2(15 phút) Hoạt động của học sinh Nội dung 2/ Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mựa -Dựa vào hình sgk? Cho biết đặc điểm hiện tượng ở hai miền cực, số ngày có ngày đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa? -Giáo viên chuẩn xác ý kiến -HSTL: Ngày Vĩ độ Số ngày có ngày dài 24 giờ Số ngày có đêm dài 24 giờ Mùa 22/6 66033' B 66033' N 1 1 Hạ Đông 22/12 66033' B 66033' N 1 1 Đông Hạ Từ 21/3- 23/9 Cực Bắc Cực Nam 186 (6 tháng) 186 (6 tháng) Hạ Đông Từ 23/9-21/3 Cực Bắc Cực Nam 186 (6 tháng) 186 (6 tháng) Đông Hạ Kết luận Mùa hè 1-6 Tháng Mùa đông 1-6 tháng -HS lắng nghe -Các địa điểm nằm từ 66033’ B và N đến hai cực có số ngày có ngày, đêm dài 24h00 dao động theo mùa từ 1 ngày đến 6 tháng -Các địa điểm nằm từ cực B và cực N có ngày, đêm dài suốt 6 tháng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 4. Cũng cố(5 phút) ? Nếu Trái Đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời nhưng không chuyển động quanh trục thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? ? Giải thích câu ca dao: "Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng Ngày tháng 10 chưa cười đã tối" ? Đêm trắng là gì? 5. Dặn dò. -Làm các câu hỏi và bài tập cuối bài -Làm bài tập bản đồ -Chuẩn bị bài 10 -HS lắng nghe và làm bài tập -HS về nhà chuẩn bị *Nhận xét:......................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- bài 9.doc