Giáo án điện tử môn Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Tuần 9 - Bài: Đề phòng bệnh giun

Giun và ấu trùng của giun không chỉ sống ở ruột người mà còn sống ở khắp nơi trong cơ thể.

 Để sống được giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể người.

- Triệu chứng của người bệnh giun là hay đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy, ngứa hậu môn.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án điện tử môn Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Tuần 9 - Bài: Đề phòng bệnh giun, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘILỚP 2Kiểm tra bài cũMẹ Đạt đi chợ mua một số loại quả.Theo em trước khi ănlàm cách nào đúng nhất?Bạn ăn ngayb) Bạn lau bằng tay rồi ăn.c) Bạn lấy thau nước rửa sạch hoa quả rồi ăn.d) Bạn lấy thau nước rửa sạch, gọt vỏ rồi ăn.Em hãy nêu ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽTUẦN 9: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNBài MớiKhởi động Mời các con nghe bài hát:Bắc kim thang Trong bài hát chú cò bị làm sao? Tại sao chú bị đau bụng? Bài hát nói về con gì ?Mời các con xem đoạn phimThảo luận nhómNêu triệu trứng người bị nhiễm giun?Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể?Nêu tác hại do giun gây ra ? Các triệu chứng là: đau bụng ,buồn nôn, ngứa hậu môn.... Giun thường sống ở ruột người. Giun ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người. Giun làm sức khỏe yếu kém, học tập không đạt hiệu quả.Tìm hiểu về bệnh giunTUẦN 9: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNMời các con xem đoạn phim Giun và ấu trùng của giun không chỉ sống ở ruột người mà còn sống ở khắp nơi trong cơ thể. Để sống được giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể người.- Triệu chứng của người bệnh giun là hay đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy, ngứa hậu môn..Kết luậnTUẦN 9: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNThảo luận cặp đôiNguyên nhân lây nhiễm giun Chỉ và nói trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào ?TUẦN 9: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNMời các con xem đoạn phimMột số loại giun thường gặpẤu trùng giun móc xâm nhập qua da là chủ yếu chúng còn có thể xâm nhập qua đường tiêu hóaHình ảnh giun móc Hình ảnh giun đũaTrứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể là đường tiêu hóaHình ảnh giun kimTrứng giun kim bám vào đồ chơi, kẽ móng tay theo vào cơ thể người qua cầm nắm thức ăn.TUẦN 9: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNHoạt động cả lớpQuan sát các bức tranh và cho biết: Các bạn đã làm gì để phòng bệnh giun?TUẦN 9: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNĐể phòng bệnh giun chúng ta cần làm những công việc gì nữa ?Để phòng bệnh giun hằng ngày chúng ta cần ăn, uống sạch sẽ.TUẦN 9: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNĐề phòng bệnh giun cần:- Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, không để ruồi, chuột, gián... đậu vào thức ăn. Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay....- Sử dụng hố xí hợp vệ sinh, không bón phân tươi cho hoa màu, không đại tiện bừa bãi......Kết luậnTUẦN 9: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNĐề phòng bệnh giun cần:- Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, không để ruồi, chuột, gián... đậu vào thức ăn. Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay....- Sử dụng hố xí hợp vệ sinh, không bón phân tươi cho hoa màu, không đại tiện bừa bãi......Củng cốTUẦN 9: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNC¶m ¬n c¸c thÇy, c« gi¸o !C¶m ¬n c¸c em!

File đính kèm:

  • pptgiao_an_dien_tu_mon_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_tuan_9_bai_de_p.ppt