Giáo án Giải tích 12 (Hệ bổ túc) tiết 25 + 21: Lũy thừa
2.Phương trình x^n=b
a)Trường hợp n lẻ :
Với mọi số thực b, phương trình có nghiệm duy nhất.
b)Trường hợp n chẵn :
+Với b < 0, phương trình vô nghiệm
+Với b = 0, phương trình có một nghiệm x = 0 ;
+Với b > 0, phương trình có 2 nghiệm đối nhau .
Ngày soạn: 5/9/2009 Ngày dạy : 12B1 : 12B2 : 12A1 : Tiết: 25 ( BT ) 21 ( PT ) CHƯƠNG II : HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT Bài 1 : LŨY THỪA I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nắm được các khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa của một số thực dương . - Nắm được các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực. 2. Về kỹ năng: - Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để rút gọn biểu thức, so sánh các biểu thức có chứa luỹ thừa. 3. Về tư duy và thái độ : - Thái độ nghiêm túc, cẩn thận - Tính logic , chính xác - Tích cực khám phá và lĩnh hội tri thức mới. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên : Giáo án - Học sinh : Chuẩn bị đọc bài trước ở nhà. III/ Phương pháp: Thuyết trình - Gợi mở - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm IV/ Tiến trình bài học: 1/ Ổn định tổ chức : 12B1 : 12B2 : 12A1 : 2/ Kiểm tra bài cũ Công thức về phép tính lũy thừa đã học? 3/ Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Câu hỏi 1 :Với m,n =? (1) =? (2) =? Câu hỏi 2 :Nếu m<n thì công thức (2) còn đúng không ? Ví dụ : Tính ? -Giáo viên dẫn dắt đến công thức : -Đưa ra ví dụ? Dựa vào đồ thị biện luận theo b số nghiệm của pt x3 = b (1) và x4 = b (2) ? Cho HS nghiêm cứu phần 3,Nêu khái niệm ? Tổng hợp các trường hợp. Chú ý cách kí hiệu Tính chất căn bậc n? -Với mọi a>0,mZ,n luôn xác định Từ đó GV hình thành khái niệm luỹ thừa với số mũ hữu tỉ. Ví dụ? Cho a>0, là số vô tỉ đều tồn tại dãy số hữu tỉ (rn) có giới hạn là và dãy () có giới hạn không phụ thuộc vào việc chọn dãy số (rn). Từ đó đưa ra định nghĩa. - Đưa ra tính chất của lũy thừa với số mũ thực, giống như tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương Ví dụ? +Trả lời. = A = 6 A = -Với mọi b thuộc R thì pt (1) luôn có nghiệm duy nhất -Nếu b<0 thì pt (2) vô nghiêm -Nếu b = 0 thì pt (2) có nghiệm duy nhất x = 0 -Nếu b>0 thì pt (2) có 2 nghiệm phân biệt đối nhau . -Nghiêm cứu, nêu khái niệm Nêu Tính chất căn bậc n Lĩnh hội Học sinh giải ví dụ Học sinh theo dõi và ghi chép. Học sinh nêu lại các tính chất. Học sinh giải ví dụ I.Khái niện luỹ thừa : 1.Luỹ thừa với số mũ nguyên : Trong biểu thức am , ta gọi a là cơ số, số nguyên m là số mũ. CHÚ Ý : không có nghĩa. * Luỹ thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự của luỹ thừa với số mũ nguyên dương. Ví dụ1 : Tính giá trị của biểu thức Ví dụ 2 : Rút gọn biểu thức 2.Phương trình : a)Trường hợp n lẻ : Với mọi số thực b, phương trình có nghiệm duy nhất. b)Trường hợp n chẵn : +Với b < 0, phương trình vô nghiệm +Với b = 0, phương trình có một nghiệm x = 0 ; +Với b > 0, phương trình có 2 nghiệm đối nhau . 3.Căn bậc n : a)Khái niệm : Cho số thực b và số nguyên dương n (n2). Số a được gọi là căn bậc n của b nếu an = b. Từ định nghĩa ta có : *Với n lẻ và bR : Có duy nhất một căn bậc n của b, kí hiệu là -Với n chẵn và b<0: Không tồn tại căn bậc n của b; -Với n chẵn và b=0: Có một căn bậc n của b là số 0; -Với n chẵn và b>0: Có hai căn trái dấu, kí hiệu giá trị dương là , còn giá trị âm là . b)Tính chất căn bậc n : 4.Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ Cho số thực a dương và số hữu tỉ , trong đó Luỹ thừa của a với số mũ r là ar xác định bởi Chú ý : Ví dụ : Tính 5. Lũy thừa với số mũ vô tỉ II. Tính chất của luỹ thừa với số mũ thực : SGK Nếu a > 1 thì kck Nếu a < 1thì kck Ví dụ : Tính a) b) 4. Củng cố: Các khái niệm, tính chất (chú ý điều kiện). 5. Dặn dò: Hướng dẫn hs về nhà làm bài tập 1 5 trang 55, 56.
File đính kèm:
- T 25 + 21 Luy thua.doc