Giáo án Giải tích 12 (Hệ bổ túc) tiết 27 + 24: Hàm số lũy thừa
Tiết 27 ( BT) 24 ( PT)
Bài 2 : HÀM SỐ LŨY THỪA
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Học sinh nắm được định nghĩa và công thức tính đạo hàm của hàm số lũy thừa.
2. Về kiến thức
- Học sinh biết cách khảo sát các hàm số lũy thừa, biết các tính chất của hàm số lũy thừa và dạng đồ thị của chúng.
3. Tư duy, thái độ
- Phát triển tư duy logic, hệ thống.
- Tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên : soạn giáo án
- Học sinh : Đọc trước bài mới.
Ngày soạn : 10/9/2009 Ngày dạy : 12B1 : 12B2 : 12A1 : Tiết 27 ( BT) 24 ( PT) Bài 2 : HÀM SỐ LŨY THỪA I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Học sinh nắm được định nghĩa và công thức tính đạo hàm của hàm số lũy thừa. 2. Về kiến thức - Học sinh biết cách khảo sát các hàm số lũy thừa, biết các tính chất của hàm số lũy thừa và dạng đồ thị của chúng. 3. Tư duy, thái độ - Phát triển tư duy logic, hệ thống. - Tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức. II. Chuẩn bị - Giáo viên : soạn giáo án - Học sinh : Đọc trước bài mới. III. Phương pháp - Gợi mở - vấn đáp - phát hiện và và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức lớp : 12B1 : 12B2 : 12A1 : 2. Bài cũ : Nêu các tính chất của hàm số lũy thừa với số mũ thực? 3. Bài giảng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ghi bảng Hình thành cho học sinh khái niện về hàm số lũy thừa - Yêu cầu HS đưa ra các ví dụ. Chú ý cho HS : dựa vào giá trị của để xác định Tập các định của hàm số : Cho Hs tính các đạo hàm dạng Từ đó dẫn đến cách tính Ví dụ ? - Lĩnh hội I. Khái niệm Hàm số , với , được gọi là hàm số lũy thừa. Ví dụ : Chú ý : hàm số lũy thừa - Với nguyên dương, tập xác định là - Với nguyên âm hoặc bằng không, tập xác định là - Với không nguyên, tập xác định là . II. Đạo hàm của hàm số lũy thừa. Hàm số ,có đạo hàm với mọi và Ví dụ 1 : Chú ý : Ví dụ 2 4. Củng cố Nhắc lại khái niệm và cách tính đạo hàm của hàm số lũy thừa 5. Về nhà Làm các bài tập 1, 2 (59,60).
File đính kèm:
- T 27+24.doc